Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn nghiên cứu, lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.79 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN
ĐỀ 2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Quan điểm của Nhà nước, của Đảng, Bác Hồ về sự phát triển
TDTT 4
2.Khái quát về các công trình nghiên cứu liên
quan 4
3. Mục tiêu TDTT trong trường phổ
thông 5
4. Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các
trường phổ
thông
5
5. Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao ở trường phổ
thông 5
6. Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy
cao 6
CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
I. Mục đích nghiên
cứu: 7
1
II. Nhiệm vụ nghiên
cứu: 7
III. Phương pháp nghiên
cứu: 7
IV. Tổ chức nghiên
cứu: 9
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


1. Xác định và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm
nâng cao thành tích trong môn nhảy
cao 10
2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng
dạy 11
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ: 17
2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng và nhà nước ta rất coi trọng nhân tố con người, coi con
người là vốn quý nhất của xã hội. Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho
con người là nhiệm vụ quan trọng trong đó TDTT chiếm vị trí hàng
đầu. Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện đồng thời
là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của đất
nước ta.
Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã
góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển
toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăng
cường an ninh quốc phòng.
Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc
làm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây
dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe
mới thành công”.
Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH
TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn
mới đã khẳng định phương hướng “Phát triển TDTT là bộ phận
quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế – Xã hội của Đảng và
nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, công tác
TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, giáo dục nhân

cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn
3
hóa, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xã hội
và năng lực chiến đấu của lực lượng vũ trang”.
Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trường
càng được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo
dục trong bộ môn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính
dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn
sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,
tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể
thao, giữ gìn vệ sinh. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao,
biết vận dụng những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài
nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong
công nghiệp.
Trong giáo dục thể chất, điền kinh là nội dung cơ bản, là nền
tảng để phát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các môn thể thao
khác. Trong đó nhảy cao là một nội dung cơ bản để phát triển các tố
chất thể lực. Trước yêu cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có
những phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí phù hợp với
sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phát triển thành
tích môn nhảy cao nằm nghiêng.
Trường THPT Hà Trung nằm trên địa bàn vùng trũng đồng
bằng tuy nhiên nền tảng thể lực của học sinh vẫn còn hạn chế, riêng
thành tích môn nhảy cao nằm nghiêng của học sinh khối lớp 12 còn
thấp so với thành tích môn nhảy cao nằm nghiêng của các trường
4
trong huyện Hà Trung (Trường THPT Hoàng Lệ Kha, THPT
Nguyễn Hoàng ).
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề

tài:“Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh
nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học
sinh nam khối lớp 12 trường THPT Hà Trung - Hà Trung -
Thanh Hóa ”

5
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Quan điểm của Nhà nước, của Đảng, Bác Hồ về sự phát triển
TDTT.
Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng trong phong trào
tập luyện TDTT cho mọi người dân Việt Nam, Bác thường xuyên
tập luyện võ thuật và nhiều môn thể thao khác nhằm tăng cường sức
khỏe.
6
Từ ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã rất quan tâm chăm lo sức khỏe của toàn dân, trong lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục ( 03/1946 ) Người nói: “ mỗi một người dân
mạnh khỏe góp phần cho cả nước mạnh khỏe”, “ Dân cường thì
nước thịnh. Tôi mong đồng bào bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự
tôi ngày nào cũng tập.”
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn
diện cho thế hệ trẻ. Trong văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VII nêu rõ
“Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở
thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi
vào thế kỉ 21” và khẳng định: “Sự cường tráng về thể chất. là nhu cầu
của bản thân con người, đồng thời là vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ và
vật chất cho xã hội”.
Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí Thư TW Đảng: “Thực hiện

GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở
thành nếp sống hằng ngày cho hầu hết học sinh sinh viên và các tầng
lớp nhân dân trong cả nước”.
Điều 41 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
năm 1992 cũng nêu rõ: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà
trường”.
* Tóm lại: Qua những chỉ thị, nghị quyết, thông tư của Đảng,
nhà nước chứng tỏ các cấp chính quyền rất quan tâm đến công tác
giáo dục thể chất của học sinh nói riêng, và nhân dân nói chung, tạo
những điều kiện thuận lợi nhất để các em phát triển toàn diện về
7
Đức – Trí - Thể – Mĩ, góp phần cải tạo nòi giống, đáp ứng được
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Khái quát về các công trình nghiên cứu liên quan
Chương trình học thể dục ở Việt Nam từ những năm 1991 đã áp
dụng cho tất cả các học sinh 2 tiết/tuần và những hoạt động thể dục
thể thao khác đã phần nào nâng cao được chất lượng giáo dục thể
chất.
Rất nhiều đề tài nghiên cứu trong những năm qua ở nước ta
cũng đã đề cập đến sự phát triển thể lực ở học sinh như:
- Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái và thể lực của học sinh phổ
thông ở các Tỉnh phía bắc (Vụ TDTT – Bộ giáo dục năm 1968 –
1670).
- Điều tra thể chất của học sinh phổ thông (Lê Bửu, Lê Văn
Lẩm, Bùi Thị Hiếu và cộng sự năm 1975).
- Nghiên cứu về sự phát triển thể chất của người Việt Nam từ 7-
17 tuổi (Phan Hồng Minh năm 1980).
- Những đề tài nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện chương
trình, nội dung, phương pháp giáo dục thể chất trong nhà trường
phổ thông, đặc biệt là công trình nghiên cứu về chương trình giảng

dạy thể dục của Trần Đình Lâm, Trịnh Trung Hiếu, Vũ Huyến năm
1978-1985).
3. Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông:
- Giúp học sinh biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để
tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực.
8
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh
nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ
sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và
thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinh
hoạt ở trường và ngoài nhà trường.
Thông qua các hoạt động thể dục thể thao rèn luyện cho học
sinh tác phong khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tính kỉ luật và một số phẩm
chất đạo đức cần thiết chính là góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có
nếp sống lành mạnh, tốt đẹp. Góp phần giáo dục đào tạo thế hệ trẻ
trở thành những con người có ích cho xã hội, chuẩn bị về thể lực và
nếp sống cho người lao động tương lai thực hiện sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các
trường phổ thông:
Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị,
kĩ thuật tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi,
giới tính, do đó nhảy cao là một nội dung cơ bản trong chương trình
giáo dục thể chất.
Ở cấp THPT các em được làm quen và tập luyện với kĩ thuật
nhảy cao kiểu nằm nghiêng . Việc giảng dạy môn nhảy cao trong
nhiều năm qua đã được chú trọng (tăng cường : đệm, cột, sào ) và
đạt kết quả nhất định, song cả thầy và trò còn phải phấn đấu nhiều

hơn nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng phát triển mạnh
9
mẽ. Để giảng dạy tốt hơn nữa kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho học
sinhthì giáo viên cần phải nắm chắc được đối tượng và không ngừng
chọn lựa cải tiến, các biện pháp, nội dung giảng dạy cho phù hợp,
gây ảnh hưởng tốt đến sự phát triển toàn diện các bộ phận cơ thể học
sinh.
5. Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao ở trường phổ thông:
Nhảy cao là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều người
ưa thích và tham gia tập luyện.
Tập luyện nhảy cao có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các
tố chất thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện
lòng dũng cảm, tính kiên trì và khắc phục khó khăn trong rèn luyện.
Thông qua các bài tập kĩ thuật của chạy đà và giậm nhảy, làm tăng
cường và phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh và sức mạnh tốc
độ của người tập. Thực hiện tốt các kỹ thuật trên không và rơi xuống
đất, đã rèn luyện được sự khéo léo, tính chính xác, nâng cao khả năng
phối hợp vận động, giúp cho người tập nâng cao sức khỏe cả về thể
chất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất và chiến đấu.
6. Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy cao:
Khái niệm về sức mạnh cho đến nay vẫn còn có những cách hiểu
khác nhau. nhưng tố chất sức mạnh có thể phân thành : sức mạnh tuyệt
đối, sức mạnh tương đối, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền : trong đó:
- Sức mạnh tuyệt đối: là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất.
- Sức mạnh tương đối: là sức mạnh tuyệt đối của vận động viên
trên 1 kg thể trọng của họ.
10
- Sức mạnh tốc độ: là khả năng sinh lực trong các động tác
nhanh.
- Sức mạnh bền: là năng lực khắc phục lực cản nhỏ trong thời

gian dài.
Bên cạnh đó, ở nhiều trường hợp còn gặp một dạng sức mạnh rất
quan trọng được gọi là “sức mạnh bột phát”: Dạng sức mạnh này xuất
hiện và giữ vai trò quan trọng trong các môn có hoạt động bật nhảy,
được tính theo công thức.
max
max
F
I
T
=
Trong đó I là chỉ số đánh giá sức mạnh, tốc độ hay sức mạnh
bột phát, F
max
là lúc sức mạnh tối đa, T
max
là thời gian để đạt sức
mạnh tối đa.
Nhảy cao là nội dung nằm trong hệ thống các môn không có
chu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết lại với nhau, thành một kỹ thuật
hoàn chỉnh, người ta chia thành 4 giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, tư
thế bay trên không và tiếp đất. Trong bốn yếu tố đó, yếu tố giậm
nhảy có ảnh hưởng nhiều nhất tới việc hình thành kỹ thuật động tác
và quyết định thành tích ở môn này. Nhưng khâu giậm nhảy lại có
quan hệ rất lớn với tốc độ chạy đà, thời gian chống đỡ khi giậm
nhảy, góc độ giậm nhảy… Như vậy, có thể thấy sức mạnh trong
nhảy cao là dạng sức mạnh hỗn hợp, mà ta có thể phân ra một cách
tương đối, gắn liền với quá trình thực hiện kỹ thuật bao gồm:
- Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác
chạy đà.

11
- Sức mạnh bột phát: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tác
giậm nhảy (sức bật).
Theo “Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao” hầu hết các môn
thể thao đều cần sức mạnh, những tố chất sức mạnh cần thiết cho
từng môn thể thao khác nhau gọi là sức mạnh đặc thù của môn nào
đó. Sức mạnh tối đa đóng vai trò quan trọng nếu không nói là quyết
định trong việc tạo ra sức mạnh đặc thù của môn thể thao.
12
CHƯƠNG 2:
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thông qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được một số bài tập phát
triển sức mạnh trong môn nhảy cao phù hợp với nam học sinh khối lớp
12. Từ đó nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông.
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên chúng tôi thực hiện hai
nhiệm vụ nghiên cứu sau:


Nhiệm vụ 1: Xác định và lựa chọn một số bài tập phát triển
sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu nằm
nghiêng cho học sinh nam khối lớp 12 trường THPT Hà Trung - Hà
Trung - Thanh Hóa

Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức
mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu nằm
nghiêng cho học sinh nam khối lớp 12 trường THPT Hà Trung - Hà
Trung - Thanh Hóa

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi sử dụng
các phương pháp sau:
1. Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo các tài liệu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các
kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận,
13
xác định các nhiệm vụ, lựa chọn các phương pháp và các chỉ tiêu làm
cơ sở đánh giá kết quả nghiên cứu trong khi thực hiện đề tài cũng như
tìm chọn các bài tập phát triển sức mạnh trong nhảy cao làm cơ sở cho
việc phỏng vấn và thực nghiệm.
2. Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phiếu điều tra.
Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định các bài tập
được sử dụng trong thực tiễn huấn luyện – giảng dạy nhảy cao
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp này nhằm mục đích đưa các bài tập mới vào thực
tiễn, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ những yếu tố tác động
trực tiếp (yếu tố thực nghiệm) tới kết quả tập luyện của đối tượng
nghiên cứu.
4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: các test đánh giá:
- Kiểm tra thành tích bật cao tại chỗ.
- Kiểm tra thành tích nhảy cao kiểu bước qua.
5 Phương pháp thống kê toán học:
Phương pháp này dùng để xử lí các số liệu thu được theo các
công thức toán học thống kê với sự hổ trợ của chương trình MS –
Excel.
5.1. Số trung bình cộng (
X
):

Trung bình cộng là tỉ số giữa tổng lượng trị số các cá thể với
tổng số các cá thể của đối tượng quan sát, được tính theo công thức:
n
X
X
n
i
i

=
=
1
Trong đó: -

: là kí hiệu tổng.
14
-
X
: là giá trị trung bình.
-
i
X
: là giá trị quan sát thứ i.
-
n
: là tổng số cá thể được quan sát.
5.2. Độ lệch chuẩn (
δ
):
Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân tán hay tập trung của các

trị số
i
X
xung quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức:
(khi
30
<
n
).
1
)(
1
2


=

=
n
XX
n
i
i
x
δ
Trong đó:
x
δ
là độ lệch chuẩn.
5.3. Hệ số biến thiên (

%
c
V
):
Hệ số biến thiên là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung
bình cộng, được tính theo công thức :
%100
X
V
x
c
δ
=
Trong đó:
%
c
V
: hệ số biến thiên.
5.4. Sai số tương đối (
ε
) : chỉ số
ε
là chỉ số đánh giá về tính đại
diện của số trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể.
X
t
x
δ
ε
×

=
05
Trong đó:
x
δ
là sai số chuẩn của số trung bình được tính theo
công thức:
n
x
x
δ
δ
=
-
05
t
: giá trị giới hạn chỉ số t–student ứng với xác suất P =
0.05.
15
5.5. Nhịp độ tăng trưởng (
W
):
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu là tỉ lệ gia tăng theo phần
trăm giữa lần đo thứ hai và lần đo thứ nhất trên cùng một đối tượng
và được tính theo công thức của S. Brody (1927):
100
)(5,0
)(
%
21

12
VV
VV
W


=
Trong đó: -
W
: là nhịp độ tăng trưởng (%).
-
1
V
: là mức ban đầu của chỉ tiêu quan sát.
-
2
V
: là mức lần sau của chỉ tiêu quan sát.
- 0,5 và100 là hằng số.
5.6. Chỉ số t – student: là chỉ số dùng so sánh hai số trung bình
quan sát của 2 liên quan n > 30:
1
)(

−∑
=
n
dd
nd
t

i
5.7. Hệ số tương quan: hệ số tương quan nói lên mối quan hệ giữa
hai tập hợp mẫu.
( )
[ ]
( )
[ ]
∑ ∑∑ ∑
∑ ∑ ∑
−−

=
2
2
2
2
iiii
iiii
YYnXXn
YXYXn
r
5.8. Tính nhịp tăng trưởng:

2 1
1 2
% 100%
0,5( )
V V
W
V V


= ×
+
IV. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời
gian và chương trình học tập của Trường THPT Hà Trung - Hà
16
Trung - Thanh Hóa Chúng tôi chọn đối tượng là 100 em học sinh nam
ở khối 12 chia làm hai nhóm.
- Nhóm thực nghiệm: gồm 50 em học sinh nam lớp 12 thời
gian tập luyện mỗi tuần 1 buổi (chiều thứ 5), mỗi buổi 2 tiết nội
dung tập luyện do chúng tôi đưa ra theo các bài tập đã xác định.
- Nhóm đối chứng: Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 50 em học
sinh nam lớp 12 thời gian tập luyện theo chương trình nội khoá
(phân phối chương trình hiện hành )
- Thời gian tổ chức thực hiện 16 tuần (từ 20/10/2012 đến
24/02/2013 )
2. Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Hà Trung - Hà Trung - Thanh Hóa
3. Trang thiết bị sử dụng:
Dụng cụ phục vụ cho việc kiểm tra lấy số liệu như:
- Thước dây.
- Đồng hồ bấm giờ.
- Cọc,sào.
- Xà.
- Nệm.
- Hố cát.
- Còi.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Xác định và ứng dụng một số bài tập phát triển sức
mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao.
17
Để xác định một cách khách quan, chúng tôi dùng phiếu phỏng
vấn để lấy ý kiến của các giáo viên thể dục ở các trường THPT
trong huyện để xem xét đánh giá mức độ quan trọng của hai tố chất
thể lực trên. Câu hỏi được đưa ra gồm hai yếu tố về mặt tố chất thể
lực được đánh giá theo ba mức sau:
+ Rất quan trọng.
+ Quan trọng.
+ Bình thường.
Phỏng vấn tiến hành một lần đối với 18 giáo viên thể dục ở các
trường THPT trên địa bàn huyện Hà Trung
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn vai trò các tố chất thể lực
trong phát triển thành tích nhảy cao.
NHÓM NỘI DUNG
Rất quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thường
SL TL % SL
TL
%
SL TL %
Các tố
chất
Sức mạnh tốc độ 16 88% 2 12% 0 0%
Sức mạnh bộc

phát
17 94% 1 6% 0 0%
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, chứng tỏ hầu hết các
thầy cô đều cho rằng các tố chất phát triển sức mạnh bột phát và sức
mạnh tốc độ có tác động lớn đến việc nâng cao thành tích nhảy cao.
Trên thực tế trong sách giáo khoa thể dục lớp 11 có giới thiệu một
số trò chơi, bài tập bổ trợ, bài tập phát triển thể lực phát triển sức
mạnh chân (trang 83- 86) trong sách giáo khoa thể dục lớp 12 có giới
18
thiệu một số bài tập bổ trợ, bài tập phát triển thể lực phát triển sức
mạnh chân (trang 85). Cũng dựa trên cơ sở hai tố chất thể lực phát
triển sức mạnh trên, chúng tôi xác định thêm được một số bài tập sau:
STT Bài tập về sức mạnh tốc
độ
STT Bài tập về sức mạnh bộc
phát
1 Chạy 30m xuất phát cao. 1 Bật xa tại chỗ
2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ
3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 15m
4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m
Xong để xác định được các bài tập này có độ tin cậy và có giá
trị sử dụng hay không chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên
thể dục để đánh giá xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra.
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh
để nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh
T
T
NỘI DUNG
SỐ PHIẾU ĐỒNG Ý
KHÔNG

ĐỒNG Ý
PHÁ
T RA
THU
VÀO
SL TL% SL TL%
1
Chạy 30 m xuất phát
cao
17 17 16 94% 1 6%
2 Chạy 30 m tốc độc cao 17 17 16 94% 1 6%
3
Chạy 60 m xuất phát
cao
17 17 15 89% 2 11%
4 Chạy đạp sau 30 m 17 17 17
100
%
0 0%
5 Bật xa tại chỗ 17 17 16 94% 1 6%
6 Bật cao tại chỗ 17 17 17 100 0 0%
19
%
7
Bật cao ôm gối trên hố
cát
17 17 17
100
%
0

0%
8 Lò cò một chân 30 m 17 17 17
100
%
0
0%
Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiếu phỏng
vấn đưa ra có tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các
bài tập có giá trị thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy. Từ kết quả
trên tôi đưa toàn bộ 8 bài tập phát triển sức mạnh này vào thực
nghiệm.
2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy
* Kết quả kiểm tra trước và sau tập luyện
- Trước khi tiến hành thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra kết
quả lần 1 (từ 20/10/2012) ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
và kiểm tra lần 2 sau 16 tuần thực nghiệm (24/02/2013) tôi kiểm tra
lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai nhóm nhằm đánh giá
hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm.
Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, chúng tôi
có các tham số: giá trị trung bình (
X
), độ lệch chuẩn (
δ
), Hệ số biến
thiên (Cv%), Sai số tương đối (
ε
), T-student (t) của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng.
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và nhóm ĐC trước
thực nghiệm

(đơn vị tính : cm)
20
Test
X
x
δ

C
V
%
ε
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
Bật cao tại
chổ
49.45 49.35 1.64 1.87 3.31 3.79 0.02 0.02
Nhảy cao có
đà
127.75 128.00 8.81 8.94 6.89 6.99 0.03 0.03
Vậy thì sự khác biệt ở bảng trên có ý nghĩa không ? sẽ được tính và
thể hiện trong bảng: 3.4
Bảng 3.4. Sự khác biệt của nhóm TN và nhóm ĐC trước thực
nghiệm.
T
T
TÊN TEST
TN ĐC
t p
X
±
δ

X
±
δ
1 Bật cao tại chổ 49.45 ± 1.64
49.35
±1.87
0.1
8
>0.05
2 Nhảy cao có đà
127.75 ±
8.81
128.00
±8.94
0.0
4
>0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.1.
21
Thành tích(cm)
Test
Biểu đồ 3.1. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước
thực nghiệm.
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy:
- Bật cao tại chỗ.
Có t
tính
= 0.18 < t
bảng
= 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị

trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
Có t
tính
= 0.04 < t
bảng
= 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê.
Hay nói cách khác là có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng nhưng không có ý nghĩa toán học. Vậy cho phép
trong việc nghiên cứu.
Tôi thấy rằng các số liệu thu được trước và sau tập luyện đều
có: Hệ số biến thiên (Cv%) của các test đều nhỏ hơn 10%, phản ánh
được đám đông số liệu là tương đối đồng đều; Sai số tương đối (
ε
)
đều < 0.05, nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.
Bảng 3.5. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm
trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN).
TT TÊN TEST
TTN STN W
%
t p
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chổ

49.45 ±
1.64
53.75 ±
2.22
8.3
3
17.79<0.05
22
2 Nhảy cao có đà
127.75 ±
8.81
134.50 ±
7.05
5.1
5
9.00 <0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.2.

Biểu đồ 3.2. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước và sau
thực nghiệm.
Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.2 cho thấy nhóm thực nghiệm có sự
phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau:
- Bật cao tại chỗ.
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 49.45 ± 1.64
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 53.75 ± 2.22
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng

W=8.83% với t
tính
= 17.79 > t
bảng
= 2.093 nên sự khác nhau giữa hai
giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
23
Thành tích(cm)
Test
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 127.75 ± 8.81
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 134.50 ± 7.05
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng
W=5.15% với
t
tính
= 9.00 > t
bảng
= 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.6. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng
trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN).
TT TÊN TEST
TTN STN
W
%

t p
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chổ 49.35 ± 1.87
51.45 ±
2.04
4.3
8
13.08
<0.0
5
2 Nhảy cao có đà
128.00 ±
8.94
129.75±
6.74
1.3
6
2.67
<0.0
5
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.3. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước và sau thực
nghiệm
.
24

Thành tích(cm)
Test
Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm đối chứng có sự
phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau:
- Bật cao tại chỗ.
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 49.35 ± 1.87
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 51.45 ± 2.04
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=
4.38% với t
tính
= 13.08 > t
bảng
= 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá
trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
- Nhảy cao có đà.
+ Trước thực nghiệm có:
X
= 128.00 ± 8.94
+ Sau thực nghiệm có:
X
= 129.75± 6.74
So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng
W=1.36% với
t
tính
= 2.67 > t

bảng
= 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình mẫu có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.7. So sánh sự phát triển của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực
nghiệm.
T
T
TÊN TEST
Nhóm TN Nhóm ĐC
t p
X
±
δ
X
±
δ
1 Bật cao tại chổ 53.75 ± 2.22 51.45 ± 2.04 3.41 <0.05
2 Nhảy cao có đà 134.50 ± 7.05
129.75 ±
6.74
2.11 <0.05
Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.4.
25

×