Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn đẩy tạ lưng hướng ném cho nam học sinh lớp 11 trường THPT quảng xương II thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.32 KB, 31 trang )

Trờng đại học vinh

Khoa giáo dục thể chất

----------------------------

nguyễn xuân thuần

nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức
mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn đẩy tạ lng híng nÐm cho nam häc sinh líp 11 trêng THPT
qu¶ng xơng II - thanh hoá

luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: điền kinh


2

Vinh - 2007


Trờng đại học vinh

Khoa giáo dục thể chất

----------------------------

nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện động tác lộn xuôi - tỳ
đầu bật ở môn học thể dục nhào lộn cho nam sinh
viên k45A - gdtc - gdqp trờng đại học vinh



luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: thể dục

Ngời hớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

GV. Trần Thị Tịnh

Nguyễn Văn Dũng
Lớp: 44A - GDTC


4

Vinh - 2007


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài này trớc hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn
chân thành nhất tới Thầy giáo Nguyễn Trí Lục, ngời đà trực tiếp hớng dẫn,
giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi xin cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trờng THPT Quảng Xơng Thanh Hoá, đặc biệt là các Thầy, Cô giáo trờng THPT Quảng Xơng II đà giúp
đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình đề tài đợc
thực hiện tại trờng.
Do kinh nghiệm cũng nh thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế, cho
nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè đồng nghiệp để đề tài đợc
hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2007
Sinh viên

Nguyễn Xuân Thuần


6

1. Đặt vấn đề
Bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
Đảng và Nhà nớc ta đà đề ra mục tiêu quan trọng nhất của nền giáo dục là phát
triển con ngời toàn diện. Trong đó, giáo dục thể chất là một lĩnh vực quan trọng
và cần thiết, là nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xà hội
văn minh. Nó mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tơi lành mạnh và tác động
mạnh mẽ tới các mặt giáo dục khác là: đức, trí, thể, mỹ. Với ý nghĩa đó mục
tiêu của giáo dục thể chất trong nhà trờng phổ thông đà đợc khẳng định thông
qua Nghị quyết Trung ơng IV khoá VII Giáo dục nhân cách và tăng cờng thể
chất cho ngời chủ nhân của tơng lai đất nớc, những tri thức lao động trẻ phát
triển về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về
đạo đức. Từ đó Đảng và Nhà nớc luôn đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục
thể chất trong nhà trờng.
Điền kinh là một môn thể thao đa dạng và phong phú. Nó bao gồm các
hoạt động tự nhiên của con ngời: đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và các môn phối
hợp khác. Điền kinh đợc coi là môn giảng dạy chính trong nhà trờng từ cấp cơ
sở tới cấp trung học và các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề. Nó vừa là một
môn học rất cơ bản và làm tiền đề cho các môn học khác, mặt khác nó có thể
đánh giá đợc thực tiễn và các tiêu chí rèn luyện khác của ngời học. Khi tham
gia tập luyện môn điền kinh, không đòi hỏi sân bÃi dụng cụ phức tạp, ngời tập
có thể tận dụng mọi địa hình địa phận. Do đó nó thu hút đông đảo mọi tầng lớp,

đối tợng tham gia tập luyện. Nó là một trong những yếu tố góp phần quan trọng
vào việc rèn luyện và nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng. Đặc biệt nó còn là cơ
sở để sớm phát hiện các tài năng trẻ cho nớc nhà.
Môn điền kinh tuy phong phú và đa dạng, song trong các nội dung thì
đẩy tạ giữ một vai trò quan trọng và cơ bản, nó mang lại một sắc thái riêng rất
đặc trng. Nó không chỉ đòi hỏi phải nắm vững kỹ thuật động tác, cùng với sự
phối hợp cao các giai đoạn thuần thục và nhịp nhàng mà để đạt đợc thành tích
cao trong môn đẩy tạ thì việc phát triển các tố chất thể lùc lµ mét yÕu tè quan


7

trọng hàng đầu. Bởi nó là cơ sở, là tiền đề vững chắc cho việc phát triển cao các
hệ thống cơ quan, khả năng chức phận của cơ thể và tác động trực tiếp tới tố
chất vận động đặc trng. Tố chất vận động của môn đẩy tạ chính là tố chất sức
mạnh mà đặc trng cho tố chất sức mạnh là sức mạnh bột phát. Do đó việc
nghiên cứu lựa chọn một số bài tập để áp dụng là công việc quan trọng và cần
thiết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để góp phần làm phong phú và nâng
cao chất lợng giảng dạy của môn đẩy tạ, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao
thành tích trong môn học đẩy tạ lng hớng ném cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Mục đích.
Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần làm phong phú và đa
dạng các nội dung của môn học đẩy tạ. Đồng thời phát triển đợc tố chất thể lực đặc
biệt là sức mạnh bột phát, để nâng cao thành tích trong môn học ®Èy t¹ lng híng
nÐm cho nam häc sinh líp 11 trờng THPT Quảng Xơng II-Thanh Hoá.
2.2. Nhiệm vụ.
Để giải quyết mục đích đà đặt ra trong đề tài, tôi tập trung đi vào nghiên

cứu hai nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cøu c¬ së lý ln cđa viƯc lùa chän mét số bài tập
phát triển sức mạnh trong môn học đẩy t¹ lng híng nÐm cho nam häc sinh líp
11 trêng THPT Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh
nhằm nâng cao thành tích môn học đẩy tạ lng híng nÐm cho nam häc sinh líp
11 trêng THPT Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên, trong quá trình nghiên cứu chúng
tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:


8

2.3.1. Phơng pháp đọc và phân tích tổng hợp tài liệu.
Mục đích sử dụng phơng pháp này là để thông qua các tài liệu, sách
chuyên môn cũng nh thông tin khoa học có liên quan đến đề tài để có đợc cơ sở
lý luận phục vụ cho việc thực hiện lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh
nhằm nâng cao thành tích trong môn học đẩy tạ lng híng nÐm cho nam häc
sinh líp 11 trêng THPT Qu¶ng Xơng II - Thanh Hoá.
2.3.2. Phơng pháp phỏng vấn.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp phỏng vấn các giáo viên thể dục của trờng THPT Quảng Xơng I, Quảng Xơng II, Quảng Xơng III. Các vấn đề phỏng
vấn tập trung vào việc tìm hiểu một số bài tập phát triển sức mạnh cho học sinh
trờng THPT và để lựa chọn các test (bµi thư) kiĨm tra. Néi dung cơ thĨ cđa
phiÕu phỏng vấn đợc chúng tôi trình bày tại phần phụ lục.
2.3.3. Phơng pháp quan sát s phạm.
Trong quá trình học tập tại trờng đà sử dụng quan sát s phạm, dự giờ các
thầy cô giáo trong môn điền kinh, đặc biệt là quá trình học môn đẩy tạ. Qua đó
rút ra đợc những kinh nghiệm thực tiễn, kết hợp với lý luận để xác định áp dụng
bài tập phát triển sức mạnh nâng cao hiệu quả học tập môn đẩy tạ làm căn cứ

cho việc tổ chức thực nghiệm s phạm.
2.3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Để giải quyết nhiệm vụ, đề tài thực hiện phơng pháp này bằng cách thực
nghiệm song song. Trong quá trình nghiên cứu đà phân thành hai nhóm, mỗi
nhóm 20 học sinh nam có cùng lứa tuổi giới tính, cùng địa bàn dân c, tơng đơng
nhau về sức khoẻ, thành tích,
Nhóm đối chứng trong quá trình học tập thực hiện theo giáo án bình thờng ( líp 11C9 )
Nhãm thùc nghiƯm ( líp 11C8 ) tập theo mẫu giáo án riêng của đề tài với
các bài tập phát triển sức mạnh đà đợc lựa chọn. Thời gian tập mỗi tuần hai
buổi, mỗi buổi 10 - 15 phút và đợc thực hiện theo 8 tuần.


9

2.3.5. phơng pháp dùng bài thử (test).
Để thực hiện đề tài dùng test kiểm tra sau:
- Tại chỗ thực hiện ra sức cuối cùng đẩy tạ đi.
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném
2.3.6. Phơng pháp toán học thống kê.
Đây là phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng khi xử lý các số liệu đà thu đợc
trong quá trình nghiên cứu các tham số đặc trng mà chúng tôi quan tâm là:
2
t, x, x và đợc tính theo các công thức sau:

n

- Công thức tính giá trị trung bình:
Trong đó:

X


X=

x
i =1

i

n

: số trung bình cộng

xi: tổng số đám đông cá thể
n: số cá thể.
- Công thức tÝnh ®é lƯch chn:
δx =± δx2

trong ®ã: δ x2 = ∑

( xi = X ) 2
n −1

δ x2 = ∑

( xi = X ) 2
n

(n < 30)
(n > 30)


- C«ng thức tính hệ số biên sai: Cv%:
Cv% =

x
.100%
X

- Công thức so sánh hai số trung bình:
T=

X A XB
2
A

nA

+

2
B

nB

2
2
Do n < 30. Thay thế A và B bằng phơng sai chung cho 2 mÉu:

δ x2 =

∑( x


i

− X A ) 2 + ∑( xi − X B ) 2
n A + n B −2

X

,


10

- Nếu | T tính | > T bảng thì sù kh¸c biƯt cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P <
5%.
- NÕu | T tÝnh | < T b¶ng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác
suất P > 5%.
2.3.7. Phơng pháp so sánh đối chiếu.
Kết quả và thành tích đạt đợc trớc và sau thực nghiệm của nam học sinh
lớp 11 trờng THPT Quảng Xơng - Thanh Hoá sẽ đợc đa vào so sánh, đối chiếu
về việc áp dụng các bài tập phát triển sức mạnh trong đẩy tạ lng hớng ném đối
với học sinh lớp 11 để rút ra kết luận.
3. Tổ chức nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Là nam học sinh lớp 11 trờng THPT Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
3.2. Địa điểm nghiên cứu.
Đợc nghiên cứu ở trờng Đại học Vinh và ở trờng THPT Quảng Xơng II Thanh Hoá.
3.3. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài đợc chia là 4 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2006 đến tháng 12/2006 đọc tài liệu, lựa chọn đề

tài và xây dựng đề cơng nghiên cứu.
Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2006 đến tháng 12/2007 giải quyết nhiệm vụ 1.
Giai đoạn 3: Từ tháng 2/2007 đến tháng 4/2007 giải quyết nhiệm vụ 2
Giai đoạn 4: Từ tháng 4/2007 đến tháng 5/2007 hoàn chỉnh đề tài và bảo
vệ ®Ị tµi tríc Héi ®ång khoa häc.


11

4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Giải quyết nhiệm vụ 1.
Nghiên cøu c¬ së lý ln cđa viƯc lùa chän mét số bài tập phát triển sức
mạnh trong môn học đẩy t¹ lng híng nÐm cho nam häc sinh líp 11 trờng THPT
Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
4.1.1. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT.
* Đặc điểm tâm lý:
ở lứa tuổi này học sinh đà trở thành những thanh niên mới lớn: có hình
dáng, có những nét của ngời lớn, cảm giác và tri giác của học sinh THPT đà dần
đạt tới mức hoàn thiện. Do các cơ quan phân tích đà phát triển đầy đủ. Thị giác,
thính giác đà có khả năng phản ánh rất tinh vi với màu sắc âm thanh, các em dễ
phân biệt giữa cái chính và cái phụ, cái bản chất và cái không bản chất, tính
quan sát của các em chịu sù chi phèi râ rƯt cđa hƯ thèng tÝn hiƯu thứ hai và gắn
liền với t duy trừu tợng.
Trí nhớ cã ý nghÜa ®· chiÕm u thÕ râ rƯt. Tuy nhiên đôi khi vẫn bị các sự
vật cụ thể, trực quan lôi cuốn hấp dẫn, các em đà có ý thức tự giác tích cực
trong học tập từ đó mà luôn xây dựng đợc động cơ đúng đắn hớng tới viƯc lùa
chän nghỊ sau khi tèt nghiƯp THPT.
Tãm l¹i, cã thể nói do đặc điểm phát triển thể chất và trí tuệ cùng với việc
tích luỹ đợc kinh nghiệm xác đáng, trình độ hiểu biết đợc nâng cao nên các em đÃ
xây dựng đợc động cơ học tập đúng đắn. Tuy nhiên nhiều khi các em còn mắc phải

một số sai lầm do nôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn đối với công việc. Từ đó mà
sinh ra bi quan chán nản. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên đa ra những
định hớng đúng đắn sẽ giúp các em tránh đợc những sai lầm đáng tiếc và nâng cao
đợc thành tích hiệu quả trong học tập là rất quan trọng.
* Đặc điểm sinh lý:
ở lứa tuổi học sinh THPT cơ thể phát triển một cách mạnh mẽ các c¬
quan, trong c¬ thĨ cã mét sè bé phËn c¬ quan đà phát triển đến mức ngời lớn.


12

- Hệ thần kinh: Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển và đi tới hoàn thiện.
Kích thớc của nÃo và hành tuỷ đà đạt tới mức của ngời trởng thành. Khả năng t
duy tổng hợp của nÃo tăng lên t duy trừu tợng đợc phát triển tạo điều kiện thuận
lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện.
Ngoài ra, do sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến sinh
dục làm cho tính hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, giữa hng phấn và ức
chế không cân bằng cũng làm ảnh hởng tới hoạt động thể lực tính nhịp điệu
giảm nhanh và khả năng chịu lợng vận động yếu. Vì vậy trong quá trình học tập
cần xây dựng đợc nội dung học tập phong phú, đa dạng.
- Hệ cơ: Phát triển với tốc độ nhanh để đi tới hoàn thiện nhng chậm hơn
so với hệ xơng. Khối lợng cơ tăng lên rất nhanh, tính đàn hồi tăng không đều
chủ yếu là nhỏ và dài. Do vậy, khi hoạt động các cơ nhanh mệt mỏi vì cha có sự
phát triển về bề dày cơ. Các sợi cơ co phát triển sớm hơn các sợi cơ duỗi. Đặc
biệt là đối với ở nam các cơ co phát triển nhanh hơn ở nữ nên những bài tập phát
triển sức mạnh là rất quan trọng.
- Hệ xơng: Hệ xơng ở thời kỳ này thì bộ xơng phát triển đột ngột về
chiều dày, chiều dài và tính đàn hồi của xơng giÃn. Độ giÃn xơng là do hàm lợng phôtpho và canxi trong xơng tăng, xuất hiện sự cốt hoá của một số bộ phận
nh mặt xơng cột sống: các tổ chức sụn đợc thay bằng mô xơng nên cùng với sự
phát triển chiều dài cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà

lại tăng lên. Có xu hớng cong vẹo nếu hoạt động không đúng sai t thế.
- Hệ tuần hoàn: Tim mạch phát triển không đều ở tuổi 16 - 17 có sự phát
triển nhanh nhất. Tim lớn dần theo tuổi, cơ tim phát triển mạnh đủ khả năng
cung cấp máu theo nhu cầu của cơ thể nhng sức chịu đựng của tim kém, kém
bền với tác nhân có hại nh: tình trạng đói ăn, hoạt động với khối lợng lớn kéo
dài. Hệ thống mao mạch của học sinh THPT rộng hơn so với ngời lớn vì nhu
cầu năng lợng lớn. Tần số cơ sở bóp của tim là 60 - 90 lần/phút, huyết áp từ 90 100 mm Hg


13

Qua đó ta thấy rằng hệ thống tim mạch của học sinh THPT có khả năng
gánh vác đợc lợng vận động lớn nhng do các cơ quan phát triển cha hoàn thiện
nên các em nhanh mệt mỏi nhng khả năng hồi phục nhanh nên trong quá trình
học tập không nên tập với khối lợng lớn kéo dài.
- Hệ hô hấp: của các em phát triển cha đều, khung lồng ngực còn nhỏ,
hẹp nên các thở nhanh và không có sự ổn định. Dung tích sống, không khí. Đó
là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và gây
nên hiện tợng thiếu O2 dẫn đến mệt mỏi.
4.1.2. Đặc điểm sinh lý của tố chất sức mạnh trong kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném.
Trong các tố chất thể lực của vận động viên bao gồm: sức nhanh, sức
mạnh, sức bền, sự mềm dẻo và khéo léo thì tố chất sức mạnh đóng một vai trò
quan trọng đặc biệt. Sức mạnh của con ngời đợc đo bằng lực kế hoặc máy đo cơ
học với sự nỗ lực của hoạt động cơ bắp. Nói cách khác, sức mạnh của con ngời
là khả năng khắc phục lực đối kháng hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của
cơ bắp.
Hoạt động cơ bắp có thể sinh ra lực trong những trờng hợp sau:
- Không thay đổi độ dài cơ (chế độ tĩnh).
- Giảm độ dài cơ (chế độ khắc phục).
- Tăng độ dài cơ (chế độ nhợng bộ).

Chế độ nhợng bộ và chế độ khắc phục hợp thành chế độ động lực.
Trong các hoạt động nh vậy cơ bắp sản sinh ra lực cơ học có chỉ số khác
nhau. Cho nên có thể coi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở để phân biệt các loại
sức mạnh cơ bản. Phân loại sức mạnh cơ bản là vấn đề mang tính chất tơng đối
và phức tạp. Ngời ta phân thành 2 loại: sức mạnh tuyệt đối (sức mạnh tĩnh lực)
và sức mạnh tốc độ.
Bằng thực nghiƯm khoa häc ®· ®i ®Õn kÕt ln cã ý nghĩa cơ bản trong
phân loại sức mạnh.
- Trị số lực sinh ra trong động tác chậm hầu nh không khác biệt với các
trị số lực phát huy trong điều kiện ®¼ng trêng.


14

- Trong chế độ nhợng bộ khả năng sinh lực của cơ là lớn nhất đôi khi gấp
hai lần lực phát huy trong điều kiện tĩnh.
- Trong các động tác nhanh tỷ số lực giảm dần theo tốc độ.
- Khả năng sinh lực trong các động tác nhanh là tuyệt đối và khả năng
sinh lực trong các động tác tĩnh tối đa không tơng quan với nhau.
Trên cơ sở đó có thể phân chia thành năng lực phát huy lực của con ngời
thành 2 loại: sức mạnh đơn thuần và sức mạnh tốc độ. Thực ra cách phân chia
này và cách phân chia ở trên là tơng đồng không có sự khác biệt.
Ngoài sức mạnh đợc các nhà khoa học đề cập ở trên thì trong thực tiễn tài
liệu khoa học còn đề cập: đó là sức mạnh bột phát là vấn đề mà tôi đang nghiên
cứu. Vậy sức mạnh bột phát là gì? Theo tài liệu giảng dạy của Thạc sỹ Đậu Thị
Bình Hơng - khoa Giáo dục thể chất - trờng Đại học Vinh: sức mạnh bột phát
là khả năng con ngời phát huy lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất. Vậy
sức mạnh bột phát là một hình thức rất điển hình của sức mạnh tốc độ. Nắm đợc
khả năng này tôi có thể tìm hiểu sâu hơn từ đó có nghiên cứu hợp lý nhất.
4.1.3. Đặc điểm nguyên lý kỹ thuật và cấu trúc động hình học của đẩy tạ lng hớng ném.

* Đặc điểm nguyên lý kỹ thuật:
Đẩy tạ là một môn hoạt động không có chu kỳ, động tác phức tạp và đợc
phân chia thành 4 giai đoạn là: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn trợt đà, giai đoạn
ra sức cuối cùng, giai đoạn giữ thăng bằng. Việc phân chia nh vậy chỉ mang
tính chất tơng đối và dễ tập luyện khi vào học.
Khoảng cách bay xa của một vật trong không gian đợc tính theo công thức:
S=

V02 sin 2
g

Trong đó:

S: là quÃng đờng
V0: là vận tốc ban đầu của vật ném.
: là góc ®é bay.


15

g: là gia tốc rơi tự do (g 9,8m/s2).
Từ đó ta thấy rằng khoảng cách bay xa của tạ tỷ lệ thuận với tốc độ bay
ban đầu và tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do. Mà gia tốc rơi tự do là hằng số
không đổi. Do đó muốn tăng S phải tăng tốc độ ban đầu mà góc độ ban đầu
(sin2) là lớn nhất khi = 450. Thực tế đây là góc độ lý tởng rất khó đạt đợc.
Nh vậy, việc phát triển tốc độ bay ban đầu của dụng cụ là yếu tố quyết
định khoảng cách bay xa của tạ.
Tốc độ bay ban đầu V0 đợc tính theo công thức:
Trong đó:


V0 =

FL
t

F: là lực tác dụng
L: là độ dài quÃng đờng tác dụng lực vào dụng cụ.
t: là thời gian thực hiện động tác ra sức cuối cùng.

Từ công thức này ta thấy rằng: tốc độ ban đầu tỷ lệ thuận với lực tác
dụng và tỷ lệ nghịch với thời gian tác dụng. Trong ba yếu tố thì L là yếu tố kỹ
thuật có biến thiên giới hạn. Do vậy việc phát triển tốc độ bay ban đầu của tạ
chủ yếu là phát triển lực tác dụng và rút ngắn thời gian ra sức cuối cùng. Vậy đó
chính là sức mạnh bột phát trong đẩy tạ.
* Đặc điểm động hình học của kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném:
Đẩy tạ là môn có kỹ thuật phức tạp (từ giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn trợt
đà, giai đoạn ra sức cuối cùng, giai đoạn giữ thăng bằng). Trong đó giai đoạn ra
sức cuối cùng là khâu quan trọng nhất. Ra sức cuối cùng bắt đầu từ khi chân
thuận trợt đà xong và chân trái đồng thời chạm đất, lúc này vận động viên đạp
nhanh để tăng áp lực lên chân trụ xoay hông và hơi chuyển về trớc đẩy tạ ra t
thế vặn thân làm căng các nhóm cơ tham gia tích cực vào hoạt động và sau đó
sử dụng tính đàn hồi của chúng. Tiếp đó vận động viên nhanh chóng xoay đai
vai, duỗi tay phải đẩy tạ đi với một góc độ hợp lý. Giai đoạn ra sức cuối cùng
phát sinh lực từ cổ chân đến gối - lên hông thân ngời vai phải - cánh tay phải cổ tay - bàn tay ngón tay. Vào thời điểm tạ bay xa tay phải và chân trái hầu
nh ở trên một mặt phẳng thẳng đứng với hớng bay của tạ. Vai phải kết thúc đẩy


16

tạ thờng cao hơn vai trái và trớc khi tạ rời tay vận động viên dùng sức của bàn

tay miết các ngón tay vào tạ để tạo thêm gia tốc cho tạ.
Động tác tay trái cũng có phần quan trọng sau khi thực hiện trợt đà chân
lăng chạm đất tay trái tích cực đa sang ngang - ra sau trớc khi ra sức cuối cùng
để giữ thăng bằng cho cơ thể (đối với ngời thuận tay phải). Ngợc lại, đối với vận
ngời thuận tay trái.
* Định khu các cơ tham gia vào hoạt động đẩy tạ:
Các nhóm cơ chính tham gia vào hoạt động đẩy tạ nh (cơ đai vai, cơ
ngực, cơ lng bụng, nhóm cơ bên sờn, cơ chi dới) đợc phát huy hợp lý trong
đẩy tạ. Sức mạnh của cơ phụ thuộc vào trong động tác đó là:
- Nhóm cơ đai vai và cơ chi dới gồm: cơ đen ta, cơ nhị đầu cánh tay cơ
duỗi khớp khuỷu, cơ gấp bàn tay và ngón tay.
- Nhóm cơ bụng: cơ chéo trong, cơ chéo ngoài, cơ thẳng bụng, cơ rộng lng, cơ bậc thang, cơ duỗi cột sống, nhóm cơ liên sờn.
- Nhóm cơ chi dới: cơ thắt lng chậu, cơ tứ đầu, cơ mông to, cơ nhị đùi.
Nh vậy để phát huy đợc sức mạnh trong đẩy tạ, đặc biệt là sức mạnh bột
phát thì quan trọng nhất và nhất thiết phải phát triển đợc các nhóm cơ tham gia
vào động tác đẩy tạ. Để phát triển đợc sức mạnh của các nhóm cơ trên chúng tôi
sử dụng phơng tiện là bài tập sức mạnh bao gồm các bài tập với lực đối kháng
là:
+ Bài tập khắc phục lực đối kháng bên ngoài.
+ Bài tập khắc phục trọng lợng cơ thể.


17

4.1.4. Điều tra về thành tích đẩy tạ của nam học sinh lớp 11 trờng THPT
Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
Tiến hành điều tra ở hai lớp là 11C8 và 11C9 víi tỉng sè 40 nam häc sinh.
*Sư dơng test: Tại chỗ thực hiện ra sức cuối cùng đẩy tạ đi.
Khi tiến hành điều tra thu đợc kết quả sau:
Bảng 1: Thành tích tại chổ cuối cùng ra sức đẩy tạ đi(trớc thực ngiệm)

Thông số

Nhóm thực nghiệm (A)

Nhóm đối chứng(B)

thông kê

n=20

n=20

6,5

6,6

0,42

0,26

X

(m)

x
T (tính)

0,43

T (bảng)


2,086

P

>5%

Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy:
Thành tích trung bình của tại chỗ ra sức cuối cùng đẩy tạ đi của nam học
sinh lớp 11 C8 (nhóm thực nghiệm) là 6,5 (m).
Độ lệch chuẩn δx = ± 0,42 cã nghÜa:
Ngêi cã thµnh tÝch tèt nhÊt cđa líp 11 C8 lµ 6,5 + 0,42 = 6,92 (m).
Ngêi cã thµnh tÝch kÐm nhÊt cđa líp 11 C8 lµ 6,5 - 0,42 = 6,08 (m).
Thµnh tÝch trung bình của tại chỗ thực hiện ra sức cuối cùng ®Èy t¹ ®i cđa
nam häc sinh líp 11 C9 (nhãm đối chứng) là 6,6 (m).
Độ lệch chuẩn x = 0,26 cã nghÜa:
Ngêi cã thµnh tÝch tèt nhÊt cđa líp 11C9 lµ 6,6 + 0,26 = 6,86 (m).
Ngêi cã thµnh tÝch kÐm nhÊt cđa líp 11 C9 lµ 6,6 - 0,26 = 6,34 (m).


18

Qua so sánh thành tích của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ta có: T(tính)=
0,43 Nh vËy sù kh¸c biƯt cđa hai sè của trung bình không có ý nghĩa ở ngỡng xác
suất P > 5%. Tức là thành tích tại chổ ra sức cuối cùng đẩy tạ đi của hai nhóm
trớc thực nghiệm là tơng đối đồng đều.
* Bài thử thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném.
Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 2: Thực hiện hoàn chỉnh kỷ thuật đẩy tạ lng hớng ném

(Trớc thực nghiệm)
Thông số

Nhóm thực nghiệm (A)

Nhóm đối chứng(B)

thông kê

n=20

n=20

7,0

7,1

0,36

0,28

X

(m)

x
T (tính)

1


T (bảng)

2,086

P

>5%

Kết quả thu đợc ở bảng 2 cho thấy:
Thành tích trung bình thực hiện hoàn chỉnh kỷ thuật đẩy tạ lng hớng nÐm
cđa nam häc sinh líp 11 C8 (nhãm thùc nghiƯm) là 7,0 (m).
Độ lệch chuẩn x = 0,36 có nghÜa:
Ngêi cã thµnh tÝch tèt nhÊt cđa líp 11C8 lµ 7,0 + 0,36 = 7,36 m.
Ngêi cã thµnh tÝch kÐm nhÊt cđa líp 11 C8 lµ 7,0 - 0,36 = 6,64 m.
Thành tích trung bình thực hiện hoàn chỉnh kỷ thuật đẩy tạ lng hóng
ném của nam học sinh lớp 11 C9 (nhóm đối chứng)là 7,1 (m).
Độ lệch chuẩn x = ± (0,28) cã nghÜa:


19

Ngêi cã thµnh tÝch tèt nhÊt cđa líp 11C8 lµ 7,1 + 0,28 = 7,38 (m).
Ngêi cã thµnh tÝch kÐm nhÊt cđa líp 11C8 lµ 7,1 - 0,28 = 6,82 (m).
Qua so sánh thành tích của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ta có: T(tính)=
1 Nh vËy sù kh¸c biƯt cđa hai sè của trung bình không có ý nghĩa ở ngỡng xác
suất P > 5%. Tøc lµ thµnh tÝch thùc hiƯn hoµn chØnh kû tht dÈy t¹ lng híng
nÐm hai nhãm tríc thực nghiệm là tơng đối đồng đều.
Nhận xét chung:
Qua thành tích và số liệu thu đợc ở hai lớp 11C8(nhóm thực nghiệm ) và

11C9 ( nhóm đối chứng ) tại chổ thực hiện ra sức cuối cùng đẩy tạ đi và thực
hiện toàn bộ kỹ thuật đẩy tạ lng hớng ném cho thấy thành tích của hai nhóm là
tơng đối đồng đều. Tuy nhiên thành tích của các em còn thấp điều đó cho thấy
học sinh cha cảm thấy hớng thú khi học môn đẩy tạ do trình độ thể lực của các
em còn thấp cha đáp ứng đợc một cách tốt nhất về trình độ của môn đẩy tạ.
Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa ®Õn c¸c vÊn ®Ị ph¸t triĨn c¸c tè
chÊt thĨ lùc cho các em. Bằng cách thờng xuyên thay đổi, đào sâu tìm hiểu và
áp dụng phơng pháp mới, biện pháp mới u việt.
4.2. Giải quyết nhiệm vụ 2.
Lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao
thành tích môn học đẩy tạ lng hớng ném cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT
Quảng Xơng II - Thanh Hoá.
4.2.1. Lựa chọn một số bài tập cho môn học đẩy tạ lng hớng ném.
Để giải quyết vấn đề này, tôi tiến hành phỏng vấn giáo viên thể dục trờng
THPT Quảng Xơng I, Quảng Xơng II. Quảng Xơng III và những ngời có kinh
nghiệm trong giảng dạy phát triển tố chất thể lực cho học sinh. Đồng thông qua
trao đổi với giáo viên thể dục có nhiều năm công tác của trờng THPT Quảng Xơng II và qua tiến hành quan sát s phạm các buổi học thể dục của học sinh trờng
THPT Quảng Xơng II. Kết quả đà tổng hợp đợc 20 bài tập nhằm phát triển tố
chất sức mạnh đặc biệt là sức mạnh bột ph¸t cho häc sinh trêng THPT.


20

Bài 1: Chống đẩy vỗ tay.

Bài 11: Đứng lên ngồi xuống bằng

Bài2: Chống đẩy trên xà kép.

một chân.


Bài 3: Bài tập chống đẩy.

Bài 12: Gánh tạ đẩy hông.

Bài 4: Nằm đẩy tạ.

Bài 13: Đi chân vịt.

Bài 5: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống.

Bài 14: Chạy lùi

Bài 6: Bật cóc.

Bài 15: Bật nhảy đẩy tạ trớc.

Bài 7: Bật co gối lên xuống hố cát

Bài 16: Ném bóng nhồi.

bằng hai chân.

Bài 17: Đánh lăng bánh tạ.

Bài 8: Cõng ngời cùng tập đứng lên

Bài 18:Treo ke gập duôĩ trên thang

ngồi xuống.


gióng.

Bài 9: Nhảy lò cò.

Bài 19:Bật đổi chân .

Bài 10: Đẩy xe cút kít.

Bài 20:Nhảy dây.

Từ những cơ sở lý luận và qua tham khảo chuyên môn chúng tôi đà tiến
hành phỏng vấn giáo viên trờng Quảng Xơng I, Quảng Xơng II, Quảng Xơng III.
Với số phiếu phát ra là 21 thu về 20 cách trả lời cụ thể cho từng câu hỏi nh sau: (+)
đồng ý, (-) không đồng ý từ đó kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 3.


21

B¶ng 3. KÕt qu¶ pháng vÊn lùa chän mét sè bài tập phát triển
tố chất sức mạnh (n = 20)
Kết quả phỏng
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Tên bài tập
Bài 1: Chống đẩy vỗ tay.
Bài 2: Chống đẩy trên xà kép.
Bài 3: Bài tập chống đẩy
Bài 4: Nằm đẩy tạ.
Bài 5: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống
Bài 6: Bật cóc
Bài 7: Bật co gối lên xuống hố cát bằng hai chân.
Bài 8: Cõng ngời cùng tập
Bài 9: Nhảy lò cò
Bài 10: đẩy xe cút kít
Bài 11: đứng lên ngồi xuống bằng một chân.
Bài 12: gánh tạ đẩy hông.
Bài 13: Đi chân vịt.
Bài 14: Chạy lùi
Bài 15: Bật nhảy đẩy tạ trớc

Bài 16: Ném bóng nhồi.
Bài 17: Đánh lăng bánh tạ.
Bài 18:Treo ke gập duôĩ trên thang gióng.
Bài 19: Bật đổi chân .
Bài 20: Nhảy dây.

vấn
20
16
18
19
20
20
19
19
15
16
20
16
17
16
16
14
13
20
16
15
19

%

76%
85%
90%
95%
95%
90%
90%
71%
76%
95%
76%
80%
76%
76%
66%
61%
95%
76%
71
90%

Từ kết quả ở bảng 3 cho thấy: Chỉ có 10/20 bài tập phát triển sức mạnh có số
phiếu tán thành trên 80% (đó là các bài tập mà chúng tôi in đậm ở bảng 3).
Từ kết quả nghiên cứu trên tôi lựa chọn đợc 10 bài tập phát triển sức
mạnh cho nam học sinh trờng THPT Quảng Xơng II - Thanh Hoá là:
Bài 1: Chống đẩy trên xà kép.
Bài 2: Bài tập chống đẩy.
Bài 3: Nằm đẩy tạ.
Bài 4: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống.
Bài 5: Bật cóc.



22

Bài 6: Bật co gối lên xuống hố cát bằng hai chân.
Bài 7: đẩy xe cút kít.
Bài 8: gánh tạ đẩy hông.
Bài 9: Đánh lăng bánh tạ.
Bài 10: Nhảy dây.
* Cách thức thực hiện cụ thể của từng bài tập nh sau:
Bài 1: Chống đẩy trên xà kép.
+ Mục đích: Phát triển cơ tay, cơ vai.
+ Yêu cầu: Thực hiện sao cho phải duỗi thẳng đợc khửyu tay và cổ tay.
+ Cách thức thực hiện: Ngời tập trên xà thực hiện chống đẩy bằng cách dùng
lực của tay để đa cơ thể lên cao.
+ Khối lợng: Thực hiện với nhịp nhanh liên tục từ 10-12 lần trong một tổ. Thực
hiện từ 2 3 tổ, nghỉ giữa các tổ là 2 3 phút.
Bài 2: Bài tập chống đẩy.
+ Mục đích: Phát triển cơ tay, cơ vai.
+ Yêu Cầu: Khi thực hiện bụng không đợc võng xuống mặt đất đặc biệt là
những lần cuối.
+ Cách thức thực hiện: Ngời tập ở t thế nằm sấp chống tay để đa cơ thể lên cao
bằng cách dùng lực của tay.
+Khối lợng: Thực hiện với nhịp nhanh tối đa, thực hiện từ 10 -15 lần trong một
tổ. Thực hiện 2-3 tổ, nghỉ giữa các tổ là 2 -3 phút.
Bài 3: Nằm đẩy tạ.
+ Mục đích: Phát triển cơ tay, cơ vai.
+ Yêu Cầu: Thực hiện với nhịp nhanh đặc biệt không giảm về những lần cuối.
+ Cách thức thực hiện: Nằm ngửa trên ghế băng, hai tay giữ tạ đòn co trớc ngực
đẩy tạ thẳng lên trên, duỗi thẳng khuỷu tay và cổ tay rồi trở về t thế chuẩn bị.

+ Khối lợng: Tạ có khối lợng từ 10 - 15 kg. Thực hiện từ 10 - 12 lần với nhịp
nhanh tối đa thực hiện 2 -3 tổ, nghỉ giữa các tổ là 2 - 3 phót.


23

Bài tập 4: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống.
+ Mục đích: Phát triển cơ chân, đùi.
+ Yêu cầu: Khi thực hiện duỗi thẳng khớp gối, khớp hông, và đặc biệt không đợc giảm về những lần cuối.
+ Cách thức thực hiện: Ngời tập đứng chân rộng bằng vai, thẳng lng tạ đòn đặt
trên vai, từ từ chùng gối ở t thế ngồi(đùi vuông góc với cẳng chân) nhanh chóng
duỗi các khớp, khớp cổ chân để đứng lên.
+ Khối lợng: Tạ cã khèi l¬ng tõ 20 - 25 kg. Thùc hiƯn 2 – 3 tỉ víi sè lÇn thùc
hiƯn tõ 15 - 20 lần, nghỉ giữa các tổ là 2 - 3 phút.
Bài 5: Bật cóc.
+ Mục đích: Phát triển cơ chân, cơ đùi, bụng.
+ Yêu cầu: Thực hiện nhanh mạnh, duỗi thẳng các khớp: cổ chân, khớp gối.
+ Cách thức thực hiện: Ngời thực hiện dùng sức mạnh của bàn chân, cổ chân, cơ
đùi để đa cơ thể về phía trớc.
+ Khối lợng: Thực hiện với quảng đờng 25-30(m). Thực hiƯn 2 – 3 tỉ víi sè
lÇn thùc hiƯn tõ 15 - 20 lần, nghỉ giữa các tổ là 2 - 3 phút.
Bài tập 6: Bật co gối lên xuống hố cát bằng hai chân.
+ Mục đích: Phát triển cơ chân, đùi, cơ bụng.
+ Yêu cầu: Khi thực hiện co gối nhanh, mạnh đặc biệt những làn cuối cùng
không đợc giảm về chiều cao khi thực hiện.
+ Cách thức thực hiện: Ngời thực hiện động tác bật nhảy ở hố cát bằng hai chân
liên tục để đa cơ thể lên khỏi mặt đất. Dùng sức mạnh của bàn chân và cổ chân,
cơ đùi để bật nhảy.
+ Khối lợng: Thực hiện 20 lÇn trong 1 tỉ, thùc hiƯn 2 - 3 tổ, nghỉ giữa các tổ là
2 - 3 phút.

Bài tập 7: đẩy xe cút kít.
+ Mục đích: Phát triển cơ tay, cơ vai.
+ Yêu cầu: Khi thực hiện hai vận động viên thực hiện phối hợp tốt với nhau.


24

+ Cách thức thực hiện: Một vận động viên dùng tay của mình để di chuyển về
trớc, trọng tâm của cơ thể đợc dồn vào hai tay. Đồng đội cua rmình sẽ dùng tay
cố định lại hai chân để phối hợp thực hiện di chuyển. Đối với bài tập này cũng
có thể thực hiện có hiệu quả bằng phơng pháp tổ chức trò chơi.
+ Khối lợng: Thực hiện trong quảng ®êng 25-30 (m), thùc hiƯn 2 - 3 tỉ, nghØ
gi÷a các tổ là 2 - 3 phút.
Bài 8: gánh tạ đẩy hông.
+ Mục đích: Phát triển cơ chân, đùi, hông, vai và phối hợp vận động các cơ một
cách nhịp nhàng.
+ Yêu cầu: Thực hiện nhanh, mạnh duỗi hết các khớp.
+ Cách thức thực hiện: Ngời tập đứng ở t thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, đòn tạ
theo hớng đẩy tạ, chân phải đứng trớc so với chân trái một bàn chân(đối ngời thuận
tay phải). Ngời tập đạp mạnh chân phải chuyển lực của chân, lên đùi và xoay hông
vào t thế hình cánh cung truyền lực hất ngợc về phía trớc.
+ Khối lợng: Thực hiện 10-12 lần. Bánh tạ có khối lợng từ 3- 4kg. Thực hiện 2 3 tổ, nghỉ giữa các tổ là 2 - 3 phút.
Bài 9: Đánh lăng bánh tạ.
+ Mục đích: Phát triển cơ tay, cơ vai, cơ bụng.
+ Yêu cầu: Thực hiện nhanh mạnh và xốc căng ngực về trớc.
+ Cách thức thực hiện: Ngời tập đứng ở t thế hai chân rộng bằng vai, mỗi tay
cầm một bánh tạ đán lăng so le theo chiều trên dới. Khi đánh lăng qua đầu qua
sau, căng ngực về trớc
+ Khối lợng: Bánh tạ cã khèi lỵng 2-3 kg. Thùc hiƯn 2 - 3 tổ, nghỉ giữa các tổ là
2 - 3 phút.

Bài 10: Nhảy dây.
+ Mục đích: Phát triển cơ chân, đùi, tay, vai.
+ Yêu cầu: Thực hiện với nhịp nhanh mạnh và không giảm về những lần cuối.
+ Cách thức thực hiện: Ngời tập dùng sức của cổ chân, đùi để bật nhảy đa cơ
thể lên cao, đồng thời đa tay một cách nhịp nhàng qua chân.


25

+ Khối lợng: Thực hiện từ 25 30 lần, thực hiện 3 4 tổ, nghỉ giữa các tổ là
2 - 3 phút.
4.2.2. Tiến hành thực nghiệm.
Sau khi nghiên cứu lựa chọn đợc một số bài tập phát triển sức mạnh tôi
đà tiến hành áp dụng vào đối tợng nam học sinh lớp 11 trờng THPT Quảng Xơng II - Thanh Hoá, chọn 20 học sinh lớp 11C8 là nhãm thùc nghiƯm vµ 20 häc
sinh líp 11C9 lµ nhãm đối chứng.
Khi bớc vào thực nghiệm thì cả hai nhóm đợc lựa chọn có sự đồng đều và
tơng đơng nhau vỊ søc kh, sè bi tËp, thêi gian tËp. Cïng ở độ tuổi 16 - 17
và cùng trên một địa bàn dân c.
Nhóm đối chứng thực hiện theo giáo án bình thờng theo chơng trình sách
giáo khoa.
Nhóm thực nghiệm theo giáo án riêng với các bài tập vận động phát triển
sức mạnh. Mỗi tuần tập hai buổi vài giờ chính là thứ 4 và thứ 6 hàng tuần, mỗi
giờ học thùc hiƯn 10 - 15 phót víi thêi gian thùc nghiệm là 8 tuần tại trờng
THPT Quảng Xơng II - Thanh Ho¸.


×