Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

bài giảng chương 1 nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.31 KB, 75 trang )

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
PHAN THỊ MINH LÝ
Khoa Kế toán – Tài chính
Trường Đại học Kinh tế
Thời lượng: 60 tiết
2
Mục đích môn học
Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về
nguyên lý kế toán:

bản chất, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của kế toán

tầm quan trọng của thông tin kế toán đối với hoạt
động kinh doanh và nền kinh tế

các nguyên tắc, phương pháp kế toán

quá trình đo lường, ghi chép và cung cấp thông tin kế
toán
3
Nhiệm vụ của sinh viên

Đọc bài trước khi đến lớp

Tham gia các buổi học tại lớp

Làm bài tập, thảo luận theo nhóm để củng cố lý
thuyết và rèn luyện kỹ năng thực hành kế toán

Làm các bài kiểm tra trong kỳ và thi hết học phần.


Tham khảo các tài liệu theo chỉ dẫn của giáo viên.
4
Tài liệu học chính

Phan Thị Minh Lý. 2006. Bài giảng Nguyên
lý kế toán. (Bài giảng điện tử)

Tài liệu khác:
- PGS.TS. Nguyễn Thị Đông. 2003. Giáo
trình Lý thuyết hạch toán kế toán. NXB Tài
chính, Hà Nội.
- Luật Kế toán, Các chuẩn mực kế toán Việt
Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp
5
Phương pháp đánh giá

Dự lớp, làm bài tập : 10%

Kiểm tra trong kỳ : 40%

Thi cuối học kỳ : 50%
6
Nội dung
Chương1: Tổng quan về kế toán
Chương 2: Chứng từ kế toán
Chương 3: Tính giá các đối tượng kế toán
Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi kép
Chương 5: Hệ thống báo cáo kế toán tài chính
Chuơng 6: Hình thức kế toán
Chương 7: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu

7
Chương 1
Tổng quan về kế toán
Mục đích:
1. Định nghĩa kế toán và mô tả vai trò của kế toán và yêu cầu
đối với thông tin kế toán
2. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị
3. Hiểu được các giả thuyết và nguyên tắc kế toán được công
nhận (GAAPs)
4. Hiểu rõ đối tượng của kế toán và đặc trưng của nó
5. Nắm được quy trình kế toán
6. Hiểu khái quát về hệ thống phương pháp kế toán
7. Hiểu khái quát về hệ thống báo cáo kế toán tài chính
8. Hiểu được kế toán là một nghề nghiệp với những trách
nhiệm về đạo đức
8
Bài đọc
1. Chương 1
Phan Thị Minh Lý. 2006. Bài giảng Nguyên lý kế
toán.
2. Luật Kế toán Việt Nam (Phụ lục 1.1)
3. Chuẩn mực kế toán 01 - Chuẩn mực chung (Phụ
lục 1.2)
9
Sơ lược lịch sử phát triển của kế toán

4 điều kiện ra đời của kế toán
- Biết đọc, biết viết
- Hệ thống số viết
- Chất liệu sổ sách

- Xuất hiện của tiền – đơn vị đo lường chung

Trước thế kỷ 13

Sau thế kỷ 13: xuất hiện kế toán kép – Paciolo (1494)
10
Kế toán ở Việt nam

Từ 1945-1954

Từ 1954-1990
-
1957: kế toán áp dụng trong công nhgiệp và xây dựng
-
1970: điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước
-
1988: Phpá lệnh kế toán và thống kê

Từ 1990 – nay
-
1994: Hệ thống kế toán mới
-
2001-nay: Chuẩn mực kế toán
-
2003: Luật kế toán
11
Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam

Cty TNHH


Cty cổ phần

Cty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

12
Kế toán là gì?

Quan điểm trước đây

Quan điểm quốc tế
„ Hệ thống thông tin và kiểm tra dùng để đo lường/phản
ánh, xử lý và truyền đạt những thông tin về tài chính, kết
quả kinh doanh và các luồng tiền tạo ra của một đơn vị
kinh tế“

Quan điểm theo luật của Việt Nam (điều 4)
„Kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật
và thời gian lao động“.

13
Ba công việc cơ bản của kế toán

Đo lường

Xử lý/ghi nhận

Truyền đạt thông tin


14
Ba câu hỏi cơ bản của kế toán
Đo lường và ghi nhận/xử lý

Cái gì? (hoạt động của đơn vị: vốn kinh doanh,
quá trình và kết quả kinh doanh, luồng tiền)

Khi nào và Như thế nào? (giả thuyết, nguyên
tắc, chuẩn mực, phương pháp, công cụ và phương
tiện)
Truyền đạt/cung cấp thông tin

Bằng cách nào? (báo cáo tài chính)

15
Chức năng của kế toán – cung cấp
thông tin cho quản lý
Hoạt động kinh
doanh
Người ra quyết
định
Truyền đạt
Báo cáo
truyền tin
Phản ánh
Ghi chép
dữ liệu
Xử lý
Phân loại

sắp xếp
Kế toán
Nhu cầu thông tin
Thông tin
Thực hiện
quyết định
Dữ
liệu
16
Kế toán trong tiến trình ra quyết định
Đặt mục tiêu

Bước 1
Xem xét
phương án
Bước 2
Làm quyết
định
Bước 3
Báo cáo phản
hồi
Bước 4
Thực hiện
quyết định
Bước 4
-
Lập kế hoạch
-
Kiểm tra thực hiện
-

Lượng giá thực hiện
17
Lưu ý
Cần phân biệt giữa kế toán và:

Việc giữ sổ sách

Hệ thống điện toán

Hệ thống thông tin nội bộ
18
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Hoạt động kinh doanh
Kế toán
Nhà quản lý
-
Chủ DN
-
BGĐ, HĐQT
Người có quyền
lợi trực tiếp
-
Nhà đầu tư
-
Chủ nợ
Người có quyền
lợi gián tiếp
-
Thuế, thống kê
-

CQ chức năng
Hành động có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
19
Yêu cầu cơ bản đối với thông tin kế toán

Dễ hiểu

Đáng tin cậy (trung thực, khách quan, đầy
đủ)

Có thể so sánh được
20
Đạo đức nghề nghiệp và dịch vụ kế toán

Kế toán là một nghề chuyên môn - Đạo đức nghề
nghiệp
- Áp dụng các nguyên tắc về hạnh kiểm, xác định
những hành động đúng, sai, nguyên tắc đạo đức
trong khi hành nghề
- Ngay thẳng
- Lương thiện, khách quan
- Tinh thần phục vụ trên quyền lợi cá nhân
- Độc lập
- Thận trọng, cẩn thận
- Đảm bảo bí mật thông tin
21
Đạo đức nghề nghiệp và dịch vụ kế toán

Dịch vụ kế toán
- Kiểm toán, Tư vấn thuế, Dịch vụ tư vấn

quản trị v.v.
22
Phân biệt kế toán tài chính và kế toán
quản trị (Điều 4, Luật Kế toán)

Kế toán quản trị
Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch,
điều hành, kiểm tra và ra quyết định trong
nội bộ đơn vị

Kế toán tài chính
Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng
báo cáo tài chính cho đối tượng bên
trong và bên ngoài đơn vị
23
Khái niệm cơ bản (giả thuyết)
(Điều 2&4, Luật kế toán)

Thực thể kinh doanh

Thước đo tiền tệ

Kỳ kế toán
24
Nguyên tắc kế toán được công nhận
Generally Accepted Accounting Principles - GAAPs
Chuẩn mực kế toán 01& điều 7, Luật kế toán)
Thế nào là nguyên tắc kế toán?
Là những quy ước, chỉ dẫn, hướng
dẫn xuyên suốt trong quá trình thực

hiện các công việc kế toán được nhiều
người công nhận ở một thời điểm.
Lưu ý: GAAP không phải là bất biến
25
Nguyên tắc kế toán được công nhận
Tiếp theo
1. Cơ sở dồn tích
2. Hoạt động liên tục
3. Giá gốc
4. Phù hợp
5. Nhất quán
6. Thận trọng
7. Trọng yếu

×