Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

đông nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.37 MB, 102 trang )


VŨ THÁI LOAN
LƯU THỊ TOÁN
VŨ THANH HOA

I. NỘI DUNG CHÍNH
Ranh giới, đặc điểm chung, địa chất, địa hình
Khí tượng _ thuỷ văn
Thổ nhưỡng, sinh vật, vấn đề tài nguyên, môi
trường

1. RANH GIỚI
Đông nam Bộ nằm khoảng :
10
0
00’B đến 12
0
10’ B
105
0
20’ Đ đến 107
0
30’ Đ
Phía bắc giáp Campuchia
Phía đông bắc giáp Tây Nguyên
 Phía đông giáp vùng Nam Trung Bộ
 Phía đông nam giáp Biển Đông
Phía tây nam giáp vùng đồng bằng
Sông Cửu Long.
II. RANH GIỚI, ĐẶC ĐiỂM CHUNG, ĐỊA CHẤT,
ĐỊA HÌNH




Bao gồm 5 tỉnh và 1
thành phố:Tây Ninh,
Bình Phước, Bình
Dương, Bà Rịa_
Vũng Tàu , thành phố
Hồ Chí Minh, với 1
thành phố, 5 thị xã,
41 huyện, 858 xã
phường, thị trấn.

Diện tích
19571,87km
2


2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Đặc điểm tự nhiên có tính chất chuyển tiếp từ khu Cực nam Trung
Bộ sang châu thổ sông Cửu Long.

Nơi đây là đồng bằng do sông bồi đắp phù sa lên trên nền đá gốc sa
điệp thạch Trung sinh đại của sụt võng nam Bộ.

Cao trung bình từ vài chục mét đến
khoảng 200m
Gồm những bề mặt cao nguyên
thấp và những đồi lượn sóng
Rất ít bị chia cắt sâu



Khí hậu mang nhiều đặc tính của kiểu khí hậu á xích đạo

Điều kiện khí hậu không có những biến động lớn trong năm

Gần như không có những tai biến thiên nhiên như bão và lũ lụt

Có mạng lưới sông ngòi dày và ngắn. Cạn vào mùa khô nhưng
ngập nước vào mùa lũ

Gồm hệ thống sông Đồng Nai, Sông Thị Vải, sông Sài Gòn …

Chế độ nước mặt và nước ngầm phong phú ( lượng nước chảy
của hệ thống sông Đồng Nai là Khoảng 34000 GL(gigalit)/năm,
trữ lượng nước ngầm ước tính 4000GL/năm)




Thổ nhưỡng là yếu tố quyết định sự sử dụng đất đai ở Đông
Nam Bộ, nhất là về mặt nông nghiệp.

Có hai vùng phân bố đất đỏ và đất xám

Có vùng đất thấp phù sa mới ở châu thổ thuỷ chiều sông
Đồng Nai, nơi trước kia là vương quốc của rừng ngập mặn
(rừng sát).





Sinh vật phong phú và đa dạng.

Có nhiều rừng với diện tích lớn như rừng cây họ dầu, rừng tre lồ ô
….

Động vật phong phú như hươu nai, bò rừng, thỏ, ….

Dải bờ biển của Đông Nam Bộ tuy không dài chỉ 100km nhưng
thềm lục địa tiếp cận có khoảng 670.000 tấn trữ lượng hải sản , tức là
chiếm khoảng 40℅ tổng trữ lượng của vùng biển phía Nam.


Tài nguyên lâm nghiệp của vùng không thật lớn, nhưng đây là
nguồn cung cấp gỗ dân dụng, gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh
và đồng bằng sông Cửu Long, và là nguồn nguyên liệu cho Liên
hiệp giấy Đồng Nai. Ở đây còn có khu vườn quốc gia Cát Tiên
nổi tiếng, nơi còn bảo tồn được nhiều loài thú quý.

Tài nguyên khoáng sản của vùng nổi bật là dầu khí trên vùng
thềm lục địa. Ngoài ra là đất sét cho công nghiệp vật liệu xây
dựng và cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ. Hệ thống sông Đồng
Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn. Như các hang núi có đá quí
(saphia, ziricon, grơnat) ở La Ngà, Gia Kiệm, Xuân Lộc. Ôpan,
canxêđoan, thạch anh tinh thể ở Đồng Nai.

III. ĐỊA CHẤT- ĐỊA HÌNH

Trong kỷ Đệ Tứ , phía đông của đồng bằng bị cuốn vào vận

động nâng lên của khu núi Cực nam Trung Bộ lên tới 100m.

Phần còn lại bị sụt sâu xuống hình thành vịnh biển trong đó
nổi nên một số đảo nhỏ.

Bên cạnh đó là các hoạt động phun trào bazan cũng xảy ra.

Nhìn từ bề ngoài địa hình Đông Nam Bộ chỉ là một dải đất cao
hơi lượn sóng ngay càng thấp dần về phía đồng bằng châu thổ
sông Cửu Long.

Bên dưới là nền rìa granit của
khối Trường Sơn Nam được phủ
bởi các đá trầm tíchtuổi trẻ hơn
Các trầm tích trẻ nhất thuộc Jura
sớm và giữa bị uốn nếp mạnh.

Trong cùng là lớp phù sa cổ trải
rộng ra trên khắp bề mặt của vùng,
quen gọi là “dải đất xám” mà về độ
phì nhiêu kém hơn nhiều so với
phù sa mới ở đồng bằng châu thổ.


Vùng được nâng lên trong kì đệ tứ - đi đôi với sự nâng lên
tương tự của dãy Đậu Khấu (car-damones) ở Campuchia và sự
sụt lún của vịnh biển ở vị trí của châu thổ Nam Bộ hiện nay .

Cùng với sự nâng lên ở hai sơn khối Cực nam Trung Bộ và sơn
khối tây Campuchia là sự sụt võng bù trừ giữa hai khối đó


Sông Cửu Long trượt dần xuống phía nam và chia nhánh ra
phía Biển Đông như vết tích của những lòng sông cũ dưới dạng
những hồ dài và những trũng tù khép kín gặp phổ biến ở Hậu
Nghĩa, Tây Ninh, Biên Hoà và Long khánh.


Các hoạt đông phun trào cũng đã xảy ra thành nhiều mảng trên
một phạm vi rông lớn, kéo dài đến tận địa phận Công Pông Chàm
và Kratiê (campuchia).

Dưới tác động của quá trình phong hoá, bazan lâu ngày đã biến
thành đất đỏ mà đặc tính phì nhiêu là không còn bàn cãi.

Địa hình của các vùng này không cho chúng ta cảm tưởng đó là
một vùng núi mà là một bề mặt bán bình nguyên, các lõm trũng
của địa hình nguyên thuỷ được lấp đầy bởi dung nham càng làm
tăng cường tính chất bằng phẳng đó


Các dạng địa hình núi lửa thấy phổ biến trong vùng, đỉnh núi
nhô lên thành nhữnh đỉnh núi cân đối. Ví dụ núi lửa Gia Nam
thuộc thỉnh Long Khánh cũ trên quốc lộ 20.

Dung nham chảy dài đến 30_40km, tạo thành một dải rộng
hình lưỡi liềm hướng đông bắc_ tây nam từ Phước Tuy qua Xuân
Lộc, Trảng Bom, Gia Kiệm, Túc Trưng, Định Quán, An Lộc, Lộc
Ninh lên đến tận biên giới Campuchia

Các núi lửa ở Định Quán có dạng những núi đảo nổi trơ vơ

giữa những đồi thấp có triền dốc thoải


Xâm thực đã phá huỷ miệng núi lửa chỉ còn để trơ lại ‘chuỳ núi
lửa’ nổi lên như một cột khổng lồ.

Có những khu vực địa hình rộng thoải, trong đó nhiều làng mạc
đông đúc được thiết lập.

Địa hình núi cao đến 500m thấy ở rìa nam của khối núi cực
nam Trung Bộ lan trên địa phân của bắc Đông Nam Bộ và ở phía
bắc Bà Rịa- Vũng Tàu.


Rải rác trong vùng có các đỉnh núi lửa đã tắt. Chẳng hạn như
đinh Gia Nam ven quốc lộ 20, các núi lửa ở Định Quán, ngay cả
các “Núi đảo” (inselberg) do các đá thế nền ( batolit) cấu tạo lên,
ví dụ như núi Bà Đen ở Tây Ninh cao 986m, núi Bà Rá 736m ở
bắc Phú Riềng, núi Chứa Chan 838m ở gần Gia Ray.

Dải “đất xám” nằm ở phía nam tiếp giáp với đồng bằng châu
thổ cũng có địa hình dốc thoải.

Địa hình núi hoa cương trồi kiểu Thái Bình Dương thấy nằm
dải rác ở Đông Nam Bộ, chẳng hạn như núi bà Đen ở Tây Ninh
cao 986m, núi Bà Rá 736m ở Bắc Phú Riềng, núi Chứa Chan
838m ở gần Gia Ray.


KHÍ HẬU - THỦY VĂN

SV: Lưu Thị Toán

I/ KHÍ HẬU

Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm

Khí hậu khu vực Đông Nam Bộ có 2 kiểu:
-
Kiểu nhiệt đới gió mùa, mưa mùa hạ: vùng
núi tỉnh Đồng Nai
-
Kiểu khí hậu cận xích đạo, mưa mùa hạ:
+ Địa phận các tỉnh Bình Phước, Tây
Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh
+ Vùng đồng bằng ven biển các tỉnh Đồng
Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận


1.1. Chế độ bức xạ và nắng
1.1. Chế độ bức xạ và nắng

Tổng lượng bức xạ:
trên 160 kcal/cm
2
/năm

Số giờ nắng cao:
(bảng số liệu)

Tháng nắng nhất:

tháng III
(Nguồn: sách ĐLTNVN –
GS.TS Vũ Tự Lập – NXB
ĐHSP)
Địa điểm Số giờ nắng
(giờ)
Kon Tum thượng 1600 – 2000
Tây Nguyên ( trừ
Easup)
2000 - 2200
Duyên Hải Nam –
Ngãi - Định
2200 - 2400
Duyên hải Khánh
Hòa, vùng Easup
2400 - 2600
Đông Nam Bộ 2600 - 2800
Ninh Thuận – Bình
Thuận
2800


=>Nơi không chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đông Bắc nắng nhiều vào tháng
III

( Nguồn : Alat địa lý Việt Nam)
Địa điểm Số giờ
chiếusáng
trong tháng

III (giờ)
Nha Trang 264
Ninh Thuận 312
Phan Thiết 310
TP. Hồ Chí Minh 272
Bến Tre 300
Cần Thơ 288
Bạc Liêu 314
Cà Mau 252

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×