Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Vùng Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.85 KB, 3 trang )

Tiết 40: Bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS cần.
- Hiểu đợc ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất LT-TP, đồng thời là vùng xuất khẩu
nông sản lớn nhất cả nớc.
- Nắm đợc các hoạt động sản xuất CN, Dịch vụ ở đây đang bắt đầu phát triển với
nhiều trung tâm kinh tế.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng phân tích dữ liệu trong sơ đồ, kết hợp với lợc đồ-> khai thác kiến
thức.
- Giải thích một số bức xúc của vùng.
II. Ph ơng tiện:
- Lợc đồ kinh tế vùng ĐBSCL.
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định lớp.
B. KTBC:
? Vùng ĐBSCL có những thuận lợi gì để phát triển sx nông nghiệp?
? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và đô
thị ở ĐBSCL?
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Hs nghiên cứu SGK.
- Quan sát B36.1
? Hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lợng
lúa của ĐBSCL so với cả nớc?
- HS trả lời.
- GV chốt.
+ Diện tích chiếm 51,1% diện tích trồng
lúa cả nớc.
+ Sản lợng chiếm 51,4% sản lợng lúa cả
nớc.


- HS quan sát lợc đồ.
? Cho biết tên các tỉnh trọng điểm về lúa?
- Hs xác định trên lợc đồ.
? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực
ở ĐBSCL?
- HS trả lời.
- GV chốt.
+ Vùng trọng điểm sản xuất lơng thực lớn
nhất cả nớc.
+ Trong cơ cấu nông nghiệp, cây lơng
thực chiếm u thế tuyệt đối.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a. Sản xuất LT:
- ĐBSCL chiếm 51,1% diện tích trồng lúa
và 51,4% sản lợng lúa cả nớc.
+ Giúp nớc ta giải quyết tốt vấn đề đảm
bảo lơng thực và xuất khẩu LT.
- GV kết luận:
- MR: Trong cơ cấu cây LT, lúa là cây
chủ đạo, đóng góp 72-75% giá trị gia
tăng ngành trồng trọt.
+ Với 3,81 triệu ha gieo trồng và sản lợng
là 17,4 triệu tấn.
+ Năng suất lúa ngày càng cao, cao nhất
cả nớc, 45,8 tạ/ ha (2002).
+ Do vùng đầu t KH-KT, lai tạo giống
mới, mở rộng diện tích.
+ Sản lợng lúa lớn nhất là các tỉnh:
An Giang: 2,45 triệu tấn.

Đồng Tháp: 2,15 triệu tấn.
Kiên Giang: 2,56 triệu tấn.
? Nhận xét về sự phân bố cây lúa?
- HS trả lời.
- GV chốt và chuyển ý.
- HS nghiên cứu SGK và cho biết.
? Vì sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển
ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản?
- HS trả lời.
- GV chốt:
+ Có vùng biển rộng, ấm quanh năm.
+ Vùng rừng ngập mặn ven biển với diện
tích lớn.
+ Hàng năm sông Mê Kông đem về
nguồn thuỷ sản phong phú.
+ Sản phẩm phụ trong trồng trọt là thức
ăn cho thuỷ hải sản.
- GV mở rộng:
+ Do nhu cầu-> nuôi tôm phát triển với
năng suất 400kg/ha ( ở ven biển)
+ Nuôi cá bè, cá tra trong ao, hồ, đầm.
- GV kết luận:
? Ngoài lúa và thuỷ sản, ĐBSCL còn có
tiềm năng phát triển ngành nào trong sản
xuất nông nghiệp? Phân bố ở đâu?
- HS trả lời.
- GV chốt và chuyển mục:
- HS quan sát B36.2 và cho biết:
? Nhận xét cơ cấu và tỉ trọng ngành CN
- Đây là vùng trọng điểm sx lơng thực

của toàn quốc, giữ vai trò quan trọng
hàng đầu trong việc đảm bảo LT của cả
nớc.
- Lúa đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh ven
sông Tiền, sông Hậu.
b. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản:
- Ngành chiếm khoảng 50% tổng sản l-
ợng cả nớc. Đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá
xuất khẩu.
- ĐBSCL còn là vùng trồng cây ăn quả
lớn nhất cả nớc.
- Ngoài ra nghề nuôi vịt đàn phát triển
mạnh và trồng rừng ngập mặn có vị trí
quan trọng.
của vùng?
? Vì sao ngành chế biến nông sản có tỉ
trọng lớn hơn cả?
- HS trả lời
- Gv chốt:
- HS quan sát H36.2.
? Cho biết các thành phố, thị xã phát triển
mạnh ngành công nghiệp chế biến?
- HS xác định trên Lđ.
- GV kết luận và chuyển mục:
- Nghiên cứu SGK.
? Nhận xét về hoạt động của ngành dịch
vụ ở ĐBSCL?
- HS trả lời.
- GV chốt:
- Thảo luận: Gv chia 2 nhóm lớn ( thảo

luận theo bàn)
+Câu 1:ý nghĩa của GTVT đờng thuỷ
trong sx và sinh hoạt của ngời dân ở
ĐBSCL?
+ Câu 2: Nêu tiềm năng để phát triển du
lịch ở ĐBSCL?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung.
- GV chốt và chuyển mục:
? Cho biết vùng có những trung tâm kinh
tế nào?
- HS xác định trên lđ.
? TP Cần Thơ có những ĐK thuận lợi gì
để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở
ĐBSCL?
- HS trả lời.
- GV chốt và giới thiệu H36.3.
+ Vị trí thuận lợi.
+ Nhiều cơ sở sx CN.
+ Vai trò của cảng Cần Thơ.
- GV kết luận bài:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng giá trị sx CN còn thấp( chiếm
20% GDP toàn vùng)
- CN chế biến chiếm tỉ trọng cao.
- CN chế biến tập trung nhiều nhất ở
thành phố Cần Thơ.
3. Dịch vụ:
- Hoạt động DV chủ yếu là: xk gạo, thuỷ
sản đông lạnh , là vùng xk nông sản
hàng hoá lớn nhất cả nớc.

- GTVT đờng thuỷ có vai trò quan trọng
trong sx và đời sống.
- Là vùng có nhiều tiềm năng về du lịch:
du lịch sông nớc, miệt vờn, biển đảo...
V. Các trung tâm kinh tế:
- Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà
Mau là những trung tâm kinh tế. Cần
Thơ là trung tâm lớn nhất.
D. Củng cố:- Nắm đợc đặc diểm phát triển các ngành KT của vùng ( thuận lợi và khó
khăn).
E. HDVN: - Học bài cũ, làm BT bản đồ, BT3- SGK.
- Tìm hiểu trớc bài 37.
- Chuẩn bị trớc nội dung bài thực hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×