Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiet 35 : tong ket chuong 2 - vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.34 KB, 10 trang )


TrêngTrunghäcc¬sëKimLan
TiÕt 34
n¨m häc 2009 - 2010


Ôntậplíthuyết
1 . Thể tích của các chất thay
đổi nh thế nào khi nhiệt độ
tăng , khi nhiệt độ giảm ?
Câu hỏi
Trả lời
1 . Thể tích của hầu hết các chất
tăng khi nhiệt độ tăng , giảm khi
nhiệt độ giảm .
2 . Trong các chất rắn , lỏng ,
khí chất nào nở vì nhiệt nhiều
nhất , chất nào nở vì nhiệt ít
nhất ?
2 . Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít
nhất .
3 . Tìm thí dụ chứng tỏ sự co
dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản
có thể gây ra những lực rất
lớn .
3 . Rót n ớc nóng vào cốc thủy
tinh dầy có thể làm vỡ cốc .


4 . Nhiệt kế hoạt động dựa


trên hiện t ợng nào ? Hãy kể
tên và nêu công dụng của các
nhiệt kế th ờng gặp trong đời
sống .
4 . Nhiệt kế đ ợc chế tạo dựa trên
hiện t ợng dãn nở vì nhiệt của các
chất .
-
Nhiệt kế r ợu dùng để đo nhiệt
độ của khí quyển ;
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong
phòng thí nghiệm ;
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt
độ cơ thể .
5 . Điền vào đ ờng có dấu
trong sơ đồ tên gọi của các
sự chuyển thể của các chất
ứng với các chiều mũi tên .
Nóng chẩy
Bay hơi
Ng ng tụ
Thể lỏng Thể khí
Thể rắn
Đông đặc
6 . Mỗi chất có nóng chẩy và
đông đặc ở cùng một nhiệt
độ xác định không ? Nhiệt
độ này gọi là gì ?
6 . Mỗi chất nóng chẩy và đông đặc
ở cùng một nhiệt độ nhất định .

Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng
chẩy . Nhiệt độ nóng chẩy của các
chất khác nhau thì khác nhau .


7 . trong thời gian nóng chẩy ,
nhiệt độ của chất rắn có tăng
không khi ta tiếp tục đun ?
7 . Trong suốt thời gian nóng
chẩy nhiệt độ của chất rắn
không thay đổi , dù ta vẫn tiếp
tục đun .
8 . Chất lỏng có bay hơi ở một
nhiệt độ xác định không ? Tốc
độ bay hơi của chất lỏng phụ
thuộc vào những yếu tố nào ?
8 . Không . Các chất lỏng bay
hơi ở bất kì nhiệt độ nào . Tốc
độ bay hơi của chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt
thoáng .
9 . ở nhiệt độ nào thì một chất
lỏng , cho dù có tiếp tục đun
thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn
không tăng ? Sự bay hơi của
chất lỏng ở nhiệt độ này có
đặc điểm gì ?
9 . ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục
đun , nhiệt độ của chất lỏng vẫn
không thay đổi . ở nhiệt độ này

sự bay hơi của chất lỏng xẩy ra
ở trên mặt thoáng và cả trong
lòng chất lỏng .


Vậndụng
1 . Trong các cách sắp xếp d ới
đây cho các chất nở vì nhiệt từ
ít tới nhiều , cách sắp xếp nào
đúng ?
A . Rắn khí lỏng .
B . Lỏng rắn khí .
C . Rắn lỏng khí .
D . Lỏng khí rắn .
Trả lời
Vì chất rắn nở vì nhiệt ít nhất ,
chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất .
Vậy đáp án đúng là :
C : Rắn lỏng khí .
2 . Nhiệt kế nào trong các
nhiệt kế sau đây có thể dùng
để đo nhiệt độ của hơi n ớc
đang sôi
A . Nhiệt kế r ợu .
B . Nhiệt kế y tế .
C . Nhiệt kế thủy ngân .
D . Cả ba loại trên đều không
dùng đ ợc .
Vì hơi n ớc đang sôi có nhiệt độ
bằng 100

0
C nên ta dùng nhiệt kế
thủy ngân để đo nhiệt độ của hơi
n ớc đang sôi . Vậy đáp án đúng
là C : Nhiệt kế thủy ngân .


Tại sao trên đ ờng ống dẫn hơi phải
có những đoạn đ ợc uốn cong . Hãy
vẽ lại hình của đoạn ống này khi đ
ờng ống nóng lên , lạnh đi .
Để khi có hơi nóng chạy qua
ống , ống có thể nở dài ra mà
không bị ngăn cản
4. Hãy sử dụng số liệu trong
bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi
sau đây :
Chất Nhiệt độ nóng chẩy(
0
C)
Nhôm
660
N ớc đá
0
R ợu -117
Sắt
1535
Đồng
1083
Thủy ngân -39

Muối ăn
801
a) Chất nào có nhiệt độ
nóng chẩy cao nhất ?
a) Chất có nhiệt độ nóng
chẩy cao nhất là sắt.
b) Chất nào có nhiệt độ
nóng chẩy thấp nhất ?
b) Chất có nhiệt độ nóng
chẩy thấp nhất là r ợu .
c) Tại sao có thể dùng
nhiệt kế r ợu để đo những
nhiệt độ thấp tới -50
0
C .
Có thể dùng nhiệt kế thủy
ngân để đo những nhiệt độ
này không ? Tại sao ?
c) Vì ở nhiệt độ -50
0
C r ợu
vẫn ở thể lỏng . Không
thể dùng nhiệt kế thủy
ngân để đo nhiệt độ này đ
ợc , vì ở nhiệt độ này thủy
ngân đã đông đặc .


1500
1600

1400
1300
1200
1100
1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
-100
-200
0
C
N ớc
Đồng
Thủy ngân
Sắt
R ợu
Muối ăn
Nhôm
Nhiệt độ trong phòng hiện nay
vào khoảng 28
0
C đến 30

0
C
- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ
nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp
học là : nhôm , sắt , đồng , muối ăn .

- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ
nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp
học : N ớc , r ợu , thủy ngân .
- ở nhiệt độ của lớp học có thể
có : Hơi n ớc , hơi thủy ngân .
-
Dùng bút màu đánh dấu vào vị trí trên
thang có ghi nhiệt độ ứng với nhiệt độ
trong lớp em .
-
Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi
tên chất có trong bảng 30 .1 vào thang
nhiệt độ .
-
ở nhiệt độ của lớp học , các chất
nào trong bảng 30.1 ở thể rắn , ở
thể lỏng ?
ở nhiệt độ lớp học , có thể có thể
hơi của chất nào trong các hơi sau
đây :
- Hơi n ớc ?
- Hơi đồng ?
- Hơi thủy ngân ?
- Hơi sắt ?

Hình vẽ bên vẽ một thang nhiệt độ
từ -200
0
C đến 1600
0
C . Hãy :
Chất Nhiệt độ nóng chẩy(
0
C)
Nhôm
660
N ớc đá
0
R ợu -117
Sắt
1535
Đồng
1083
Thủy ngân -39
Muối ăn
801


5. An và Bình cùng luộc khoai .
Khi nồi khoai bắt đầu sôi , Bình
bảo An nên rút bớt củi ra , chỉ
để ngọn lửa nhỏ thôi , đủ để cho
nồi khoai tiếp tục sôi . An lại
nói , phải tiếp tục chất thêm củi
nữa , để ngọn lửa cháy thật to ,

vì An cho rằng , càng đun cho
lửa to, thì n ớc luộc khoai càng
nóng , nh vậy khoai càng mau
chín .
Theo em ý kiến nào đúng ? Tại
sao ?
Bình đã nói đúng . Chỉ cần để
ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai
tiếp tục sôi là đã duy trì đ ợc
nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt
độ sôi của n ớc .
Hình vẽ d ới đây biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời gian
của n ớc .
Hỏi :
a) Các đoạn BC , DE ứng
với các quá trình nào ?
b) Trong các đoạn AB , CD n
ớc tồn tại ở những thể nào ?
-50
50
100
0
Nhiệt độ(
0
C)
Thời gian
A
B
C

D E
a) Đoạn BC ứng với quá trình
nóng chảy .
- Đoạn DE ứng với quá trình
sôi .
b) Đoạn AB ứng với n ớc tồn
tại ở thể rắn .
- Đoạn CD ứng với n ớc tồn
tại ở thể lỏng và thể hơi .


Trò chơi ô chữ
N
Y
ó
N
G
C
H

B A Y H Ơ I
G
I
ó
M

I
HG
N
íHT

M

T
T
H
O
á
N
G
Đ
Ô
N
G
Đ ặ
C

Đ
Cố
T
1 . Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8 ô)?
2 . Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay hơi) (6 ô) ?
3 . Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3 ô) ?
4 . Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9 ô) ?5 . Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9 ô) ?
6 . Tên gọi sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn (7 ô) ?
7 . Từ dùng để chỉ sự nhanh , chậm (5 ô) ?
Hãy diễn tả nội dung từ hàng dọc theo các ô mầu vàng ?


Hớngdẫnvềnhà
-

Ôn tập kỹ những nội dung đã đ ợc h ớng dẫn .
-
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì 2 .
Chúc các em ôn tập và làm bài
kiểm tra tốt

×