Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiết 43-Bài 39 Tổng kết chương 2: Điện từ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.73 KB, 22 trang )











































































































































































Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn
TiÕt 43 Tæng kÕt ch­¬ng II: §IÖN Tõ HäC
Phßng GD&§T TP B¾c Ninh
Tr­êng THCS Phong Khª
N S

I. Tự kiểm tra
Câu 1 (1.SGK): Viết đầy đủ câu sau đây:
Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không,
ta làm như sau: Đặt tại điểm A một kim nam châm, nếu thấy có
..... ..tác dụng lên ............ thì ở A có từ trường.
Trả lời câu 1
lực điện từ
kim nam châm
Câu 2 (2. SGK) Làm thế nào để biến một thanh thép thành một
nam châm vĩnh cửu ?

A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép vào lòng trong lòng ống dây dẫn có dòng điện
một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào lòng trong lòng ống dây dẫn có dòng điện
xoay chiều chạy qua.
Trả lời câu 2

I. Tự kiểm tra
Câu 4 (6.SGK): Cho một thanh nam châm thẳng mà chữ chỉ tên
cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực
Bắc của nam châm đó.
TL Câu 4 (6.SGK): Treo thanh nam châm nam châm bằng một sợi
dây chỉ mềm ở chính giữa để thanh nam châm nằm ngang. Đầu
quay về hướng Bắc địa lý là cực Bắc của thanh nam châm .
Câu 3 (5.SGK): Viết đầy đủ câu sau đây:
Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm
vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện
vì ..
cảm ứng xoay chiều
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên


I. Tự kiểm tra
Câu 5 (8.SGK): Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy
phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của hai loại
máy đó.
TL Câu 5 (8.SGK): Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây dẫn.
Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam

châm.
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm quayCuộn dây quay

I. Tự kiểm tra
Câu 6 (9.SGK): Nêu hai bộ phận chính của động cơ điện một
chiều và giải thích tại sao khi cho dòng điện đi qua, động cơ điện
lại quay được.
TL Câu 6 (9.SGK): Hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
dẫn. Khung dây quay được vì khi ta cho dòng điện một chiều vào
khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây
những lực điện từ làm cho khung quay.

Ii. HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thøc
1. C¸ch x¸c ®Þnh h­íng cña lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c
dông lªn cùc B¾c cña mét kim nam ch©m vµ lùc ®iÖn tõ cña thanh
nam ch©m ®ã t¸c dông lªn dßng ®iÖn.
a. Lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn cùc B¾c cña mét
kim nam ch©m
N S

Ii. Hệ thống hoá một số kiến thức
1. Cách xác định hướng của lực từ do một thanh nam châm tác
dụng lên cực Bắc của một kim nam châm và lực điện từ của thanh
nam châm đó tác dụng lên dòng điện.
a. Lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của một
kim nam châm
N S
Các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.


Ii. HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn thøc
1. C¸ch x¸c ®Þnh h­íng cña lùc tõ do mét thanh nam ch©m t¸c
dông lªn cùc B¾c cña mét kim nam ch©m vµ lùc ®iÖn tõ cña thanh
nam ch©m ®ã t¸c dông lªn dßng ®iÖn.
b. Lùc ®iÖn tõ do mét thanh nam ch©m t¸c dông lªn dßng ®iÖn
N
S

×