`
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
? Tìm từ đồng nghĩa với hai từ sau:
Thật
Thật
thà
thà và
Giả dối.
Giả dối.
Thật thà Giả dối
Thành thật
Trung thực
Ngay thẳng
Giả tạo
Dối trá
L ơn lẹo
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Ví dụ:
Ngữ văn
Ngữ văn
Bài 10 - Tiết 39
Bài 10 - Tiết 39
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Thắm
Giáo viên thực hiện: Đinh Thị Thắm
Trửụứng THCS Nguyeón Traừi
Trửụứng THCS Nguyeón Traừi
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
Ví dụ 1 :
Xét hai bản dịch thơ
1. Ví dụ.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu gi ờng ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ s ơng.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố h ơng.
(Lí Bạch T ơng Nh dịch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, s ơng pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ c ời hỏi: Khách ở đâu đến làng?
(Hạ Tri Ch ơng Trần Trọng San dịch)
? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ trên?
? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ trên?
1. Ví dụ 1 :
1. Ví dụ 1 :
Xét hai bản dịch thơ
Xét hai bản dịch thơ
Trẻ
già
Cúi
đi trở lại
Ngẩng
? Với các cặp từ trái nghĩa đã tìm đ ợc em hãy
xét xem chúng đ ợc xác định dựa trên cơ sở
chung nào (từ loại, ý nghĩa) ?
Động từ - sự di chuyển: rời khỏi hay trở
lại nơi xuất phát.
Động từ - hoạt động của đầu theo h ớng
lên hoặc xuống
Tính từ - chỉ tuổi tác
Cơ sở chung
Đi - trở lại
Trẻ - già
Ngẩng - cúi
Các cặp từ trái
Các cặp từ trái
nghĩa
nghĩa
? Qua đó em hiểu từ trái nghĩa là những từ nh
thế nào ?
=> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
=> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ng ợc nhau.
ng ợc nhau.
- Xét cặp từ lành - vỡ trong các tr ờng hợp sau:
- Xét cặp từ lành - vỡ trong các tr ờng hợp sau:
Tính lành
Bát vỡ
? Trong mỗi tr ờng hợp trên cặp từ lành - vỡ
có phải là từ trái nghĩa không ? Vì sao ?
Tr ờng hợp 1: lành - vỡ là từ trái nghĩa chúng
cùng chỉ trạng thái của sự vật.
Tr ờng hợp 2: lành - vỡ không phải là cặp từ
trái nghĩa vì chúng không có một cơ sở chung.
? Từ đó em rút ra chú ý gì khi xét các cặp từ trái
nghĩa ?
Bát lành
Bát vỡ
2.
1.
* Chú ý: Khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa
trên một cơ sở chung.
Quan s¸t c¸c h×nh sau vµ t×m cÆp tõ tr¸i nghÜa
Quan s¸t c¸c h×nh sau vµ t×m cÆp tõ tr¸i nghÜa
thÝch hîp cho chóng:
thÝch hîp cho chóng:
-1-
-1-
-2-
-2-
Giµu-nghÌo
Giµu-nghÌo
-4-
-4-
To - nhá
To - nhá
Cao-thÊp
Cao-thÊp
Dµi – ng¾n
Nhanh - chậm
Khãc - C êi
Nh¾m - më
Ví dụ 2
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong tr ờng hợp
rau già, cau già ?
- già (rau già, cau già)
- già (ng ời già) > < trẻ (ng ời trẻ)
=> Già là từ nhiều nghĩa
? Từ các ví dụ về các cặp từ già - trẻ; già - non
ở trên cho ta biết từ già thuộc loại từ nào ?
? Từ đó em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa từ
nhiều nghĩa với hiện t ợng trái nghĩa?
=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ
trái nghĩa khác nhau
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
> < non (rau non, cau non)
1.Ví dụ
? Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong những
tr ờng hợp sau:
- quả chín
Chín
- cơm chín
- áo lành
Lành
- bát lành
> < quả xanh
> < cơm sống
> < áo rách
> < bát vỡ
Thật thà Giả dối
Thành thật Giả tạo
Trung thực Dối trá
Ngay thẳng L ơn lẹo
* L u ý: Với các từ đồng nghĩa hiện t ợng trái
nghĩa có thể diễn ra hàng loạt
? Từ đó em rút ra nhận xét gì về hiện t ợng
trái nghĩa với các từ đồng nghĩa ?
trái nghĩa
Tính ng ời
> <
> <
> <
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
? Qua những ví dụ trên em hiểu thế nào là
từ trái nghĩa ?
2. Ghi nhớ
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ng ợc
nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp
từ trái nghĩa khác nhau.
*L u ý:
- Khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ
sở, một tiêu chí chung.
- Với các từ đồng nghĩa hiện t ợng trái nghĩa có thể
diễn ra hàng loạt.
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
1. Ví dụ 1.
? Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ
trái nghĩa trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê.
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
1. Ví dụ 1.
? Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ
trái nghĩa trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê.
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
1. Ví dụ
? Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ
trái nghĩa trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê.
Ví dụ 1.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu gi ờng ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ s ơng.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố h ơng.
(Lí Bạch T ơng Nh dịch)
=> Từ trái nghĩa tạo thế đối làm nổi bật
diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: từ việc
ngắm vầng trăng sáng đến tình cảm nhớ quê h
ơng.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, s ơng pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ c ời hỏi: Khách ở đâu đến làng?
(Hạ Tri Ch ơng Trần Trọng San dịch)
=> Từ trái nghĩa tạo vế đối, tạo hình t ợng t ơng
phản làm nổi bật sự thay đổi về tuổi tác, vóc
dáng của tác giả sau một thời gian dài xa quê.
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
? Tìm một số thành ngữ có sử dụng các
cặp từ trái nghĩa ?
1.Ví dụ
- Tham bát bỏ mâm - Tả xung hữu đột
- Sống dở chết dở - Thả mồi bắt bóng
- Sớm nắng chiều m a - Nhiều no ít đủ
? Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong
việc tạo thành ngữ có tác dụng nh thế nào ?
=> Tác dụng: Từ trái nghĩa tạo hình t ợng t ơng
phản, gây ấn t ợng mạnh và làm cho lời nói
thêm sinh động
Mời các em hoạt động nhóm
Ví dụ 2
TiÕt 39 Tõ tr¸i nghÜa
I.ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa
II. Sö dông tõ tr¸i nghÜa.
III. LuyÖn tËp
Bµi tËp 1 (bµi 1:sgk 129)
Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
? Từ các ví dụ trên cho em thấy việc sử
dụng từ trái nghĩa trong khi nói, khi viết có
tác dụng nh thế nào?
2. Ghi nhớ
Sử dụng từ trái nghĩa trong thế đối:
- Tạo hình t ợng t ơng phản
- Gây ấn t ợng mạnh
- Làm cho lời nói thêm sinh động
Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca
dao, tục ngữ sau:
a. Chị em nh chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba m ơi Tết thịt treo trong nhà.
c. Ba năm đ ợc một chuyến sai
áo ngắn đi m ợn, quần dài đi thuê.
d. Đêm tháng năm ch a nằm đã sáng,
Ngày tháng m ời ch a c ời đã tối.
? Xác định cơ sở chung của các cặp từ trái
nghĩa đã tìm đ ợc ?
lành rách
giàu nghèo
ngắn
dài
Đêm
Ngày
sáng
tối
a. lành > < rách
b. giàu > < nghèo
c. ngắn > < dài
d. đêm > < ngày
sáng > < tối
Trạng thái
Hiện t ợng xã hội
Kích th ớc
Thời gian
Không gian
Cơ sở chung
Bài tập 1 (bài 1:sgk 129)
Bài tập 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa biểu thị
những khái niệm t ơng phản
Nhóm 1: thời gian Nhóm 2: không gian
Nhóm 3: Vị trí Nhóm 4: Kích th ớc
Sớm - muộn; lâu - mau;
Sáng - chiều; đêm - ngày
(buổi) sáng - (buổi) tối
Xa - gần; nam - bắc;
Ra - vào; lên - xuống;
(trời) sáng - (trời) tối
Tr ớc - sau; trong ngoài;
Trên - d ới; trái - phải;
Cao - thấp; lớn - bé
Dài - ngắn; to - nhỏ