Giáo án lớp 2
Môn : Luyện từ và câu
Bài:
Từ trái nghĩa.
Dấu chấm,
dấu phẩy
Các em học sinh thân mến
Hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu
bài:
Từ trái nghĩa. Dấu
chấm, dấu phẩy
Bài
cũ:
5 em tiếp nối nhau, mỗi
em nêu một từ ngữ ca
ngợi Bác Hồ theo mẫu:
M: sáng suốt
nhân hậu
tài ba
giản dị
lỗi lạc
yêu nước
Bài
cũ:
Một em nêu miệng bài tập 3:
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô
trống trong đoạn văn sau ?
Một hôm , Bác Hồ đến thăm một
ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa
cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả
mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không
đồng ý . Đến thềm chùa , Bác cởi
dép để ngoài như mọi người, xong
mới bước vào.
Bài
mới:
Chúng ta cùng tìm hiểu Thế nào là
từ trái nghĩa qua bài tập 1:
Bài tập 1a : Xếp các từ cho dưới đây
thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược
nhau:
đẹp
lạnh
ngắn
nóng
thấp
xấu
cao
dài
M: nóng - lạnh
Nêu miệng
Bài tập 1a: Xếp các từ cho dưới đây
thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược
nhau:
đẹp
lạnh
ngắn
nóng
thấp
xấu
cao
dài
Lời giải:
nóng - lạnh
đẹp - xấu
ngắn - dài
thấp - cao
Bài tập 1b : Xếp các từ cho dưới đây
thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược
nhau:
lên
ghét
yêu
xuống
chê
khen
Lời giải:
lên - xuống
chê - khen
Làm bảng con
yêu - ghét
Bài tập 1c: Xếp các từ cho dưới đây
thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược
nhau:
trời
dưới
trên
đất
ngày
đêm
Lời giải:
trời - đất
trên - dưới
ngày - đêm
Ba em: Hoàng Quyên, Như Quỳnh, Thùy tiếp nối nhau nêu từng
cặp từ trái nghĩa
Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy
Bài tập 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để
điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau ?
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào
Kinh hay Tày , Mường hay Dao ,
Gia–rai hay Ê-đê , Xơ-đăng hay Ba-na
và các dân tộc ít người khác đều là con
cháu Việt Nam , đều là anh em ruột thịt .
Chúng ta sống chết có nhau , sướng
khổ cùng nhau , no đói giúp nhau.
Dặn dị
Về
nhà tìm thêm
các cặp từ có nghĩa
trái ngược nhau.
Sử dụng dấu phẩy,
dấu chấm cho đúng
khi đặt câu.
Tiết học đến đây là
hết rồi !
Thân ái chào các
em !