Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Kế hoạch chiến lược nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.12 KB, 96 trang )


Lập kế hoạch chiến lược
trường phổ thông
TS. Đặng Thị Thanh Huyền (trưởng nhóm )
PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền - ThS. Đỗ Thiết Thạch
TS.Trần Thị Xuân Hương – ThS. Nguyễn Xuân Hải
ThS. Nguyễn Thị Thu Hương - ThS. Đinh Xuân Lâm
TS. Ngô Đình Qua – ThS.Võ Thanh Tùng
PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức - PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ

Các
Quy trình
Lấy
Học sinh
Làm
Trung tâm
Các
Quy trình
Lấy
Học sinh
Làm
Trung tâm
Lãnh đạo
Lãnh đạo
Phát triển
đội ngũ
Phát triển
đội ngũ
Lập Kế hoạch
Chiến lược
Lập Kế hoạch


Chiến lược
Nguồn lực
Nguồn lực
Kết quả
Phát triển
Đội ngũ
Kết quả
Hoạt động
&
Quản lý
Đối tác
&
Kết quả
Về mặt Xã hội
Các
Kết quả
hoạt động
chính
Đổi mới & Phát triển
Singapore’s School Excellence Model
Singapore’s School Excellence Model
TIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH
TRƯỜNG HỌC ƯU ViỆT

Cấu trúc tài liệu
I. Mục đích của chuyên đề
II. Lịch trình giảng dạy
III. Tóm tắt từng phần chuyên đề
IV. Danh mục các hoạt động liên quan đến chuyên đề
và các tài liệu, phương tiện cần thiết

V. Kế hoạch học tập
VI. Danh mục các tài liệu tham khảo
t15

I. Mục tiêu của chuyên đề
Mục tiêu chung:
Phát triển tư duy chiến lược
cho hiệu trưởng các trường phổ
thông trong điều kiện tăng
cuờng vai trò tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của nhà trường.

I. Mục tiêu của chuyên đề
Kỹ năng :
Xây dựng một bản kế hoạch
chiến lược cơ bản: Sứ mạng, tầm
nhìn, giá trị, mục tiêu chiến lược,
các giải pháp chiến lược cơ bản.

I. Mục tiêu của chuyên đề
Kiến thức:

Công cụ phương pháp luận: Tiếp cận chiến lược,
tíếp cận hệ thống, tiếp cận theo kết quả đầu ra.

Khái niệm về lý thuyết: Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị,
mục tiêu chiến lược, các giải pháp chiến lược.

Nắm vững nội dung,công cụ phân tích: SWOT; quy
trình lập kế hoạch chiến lược


Cách tiếp cận bài giảng
Theo kết quả đầu ra
Học viên sẽ được:

Giới thiệu mẫu kế hoạch chiến lược

Thực hành lập kế hoạch chiến lược theo mẫu
bằng các công cụ lập kế hoạch chiến lược qua
hướng dẫn của giảng viên và trao đổi với đồng
nghiệp.

Có được sản phẩm cá nhân: bản kế hoạch chiến
lược sau khi kết thúc chuyên đề.

Các câu hỏi cần trả lời trong
chuyên đề:
1. Kế hoạch chiến lược là gì?
2. Vì sao trường phổ thông cần có kế hoạch chiến
lược?
3. Khi nào thì lập kế hoạch chiến lược?
4. Một bản kế hoạch chiến lược được thể hiện như
thế nào?
5. Hiệu trưởng có vai trò gì trong lập kế hoạch chiến
lược?
6. Làm thế nào để lập kế hoạch chiến lược trường
phổ thông?
7. Tính khả thi của KHCL??

II. Lịch trình giảng dạy

1.Khái niệm Kế hoạch chiến lược và các khái niệm
liên quan (60 phút)
2.Cấu trúc bản kế hoạch chiến lược
(60 phút)
3.Vai trò của hiệu trưởng trong lập kế hoạch chiến
lược (60 phút)
4.Quy trình xây dựng kế hoạch chiến lược trường phổ
thông (360 phút)

III. Tóm tắt từng phần chuyên đề
1. Khái niệm kế hoạch chiến lược và các khái niệm
liên quan
Trả lời câu hỏi:
Kế hoạch chiến lược là gì?

1. Khái niệm
1.1- Khái niệm kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược
Lập kế hoạch chiến lược
1.2. Các khái niệm liên quan

Sứ mệnh

Giá trị cơ bản

Tầm nhìn

Mục tiêu

Các giải pháp chiến lược


1.3 Vai trò của lập kế hoạch chiến lược
Vì sao trường phổ thông cần có kế hoạch chiến lược?
Quá trình lập kế hoạch chiến lược tốt có thể giúp nhà
trường:

Làm rõ định hướng tương lai.

Đề ra các ưu tiên.

Tập trung sức mạnh vào các ưu tiên.

Xây dựng và thực hiện điều chỉnh chiến lược có
hiệu quả.

Xây dựng tổ/nhóm làm việc có tính chuyên nghiệp
trong nhà trường.

1.3 Vai trò của lập kế hoạch chiến lược

Xây dựng và nâng cao tinh thần hợp tác với cha mẹ
học sinh, cộng đồng, các tổ chức bên ngoài.

Đánh giá sự tiến bộ của nhà trường.

Nâng cao chất lượng quản lý nhà trường.

Thích nghi một cách sáng tạo, có hiệu quả trước sự
thay đổi.


1.4. Thời điểm thích hợp
để lập kế hoạch chiến lược

Khi nhà trường phải có những quyết định để đáp
ứng sự thay đổi lớn của môi trường bên trong và
bên ngoài.

Gắn kết các mục tiêu dài hạn với nguồn lực, đưa ra
cách thực hiện của nhà trường để đảm bảo cho nhà
trường có sự phát triển vượt bậc về chất.

2. Cấu trúc bản kế hoạch chiến lược
trường phổ thông
Một bản kế hoạch chiến lược được thể hiện như thế
nào?
1) Tên kế hoạch chiến lược
2) Giới thiệu nhà trường
3) Phân tích môi trường (SWOT)
4) Xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị
5) Xác định mục tiêu chiến lược, các ưu tiên.
6) Xác định các giải pháp chiến lược
7) Đề xuất tổ chức thực hiện
8) Kết luận và kiến nghị

3. Vai trò của hiệu trưởng trong
xây dựng KHCL
Hiệu trưởng có vai trò gì trong lập kế hoạch chiến
lược nhà trường?

Khởi xướng


Lôi cuốn, tập hợp lực lượng

Cam kết

Tổ chức

Động viên, thúc đẩy

Kiểm soát

4. Quy trình xây dựng kế hoạch chiến
lược trường phổ thông
Làm thế nào để lập kế hoạch chiến lược trường phổ
thông?
1. Phân tích tình hình (SWOT)
2. Xác định định hướng chiến lược (Sứ mệnh, tầm
nhìn, giá trị)
3. Xác định mục tiêu
4. Xác định các giải pháp chiến lược
5. Xác định các đề xuất tổ chức thực hiện
6. Viết văn bản và phê chuẩn văn bản kế hoạch chiến
lược
(Xem S¬ ®å 1. Quy tr×nh lËp kÕ ho¹ch chiÕn l îc)

Các câu hỏi cần trả lời
trong lập KHCL

Chúng ta đang ở đâu?


Chúng ta sẽ đi tới đâu?

Chúng ta đến được vị trí mong muốn như thế nào?
(Làm gì? Làm thế nào? Bằng gì?

Thực thi chiến lược như thế nào? Làm thế nào
đánh giá sự tiến bộ?

4.1. Phân tích tình hình (SWOT)
Các câu hỏi cần trả lời khi phân tích tình hình:

Điểm mạnh bên trong nhà trường là gì? Xếp hạng

Điểm yếu bên trong nhà trường là gì? Xếp hạng

Các cơ hội thuận lợi từ bên ngoài nhà trường là gì?Xếp
hạng

Các khó khăn, thách thức từ bên ngoài nhà trường là gì?
Xếp hạng

Những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu đó có ảnh
hưởng như thế nào tới hoạt động của nhà trường?

Những ưu tiên trong giai đoạn chiến lược sắp tới là gì?

4.1. Phân tích tình hình (SWOT)
Khi phân tích tình hình phải chỉ ra được các
nguyên nhân khiến cho trường yếu kém về một chỉ
số cụ thể nào đó để từ đó đưa ra giải pháp, tập

trung ưu tiên giải quyết nhằm có được một mặt
bằng chất lượng giáo dục tương đối đồng đều trong
nhà trường.

Bảng phân tích môi trường (SWOT)
Môi trường bên trong
Điểm mạnh (S)
+++++
Điểm yếu (W)
- - - - -
Ảnh hưởng
đến hoạt động
của nhà trường
- Học sinh
- Đội ngũ
-
CSVC,thiết bị
-
Thông tin
-
Tài chính
- Dạy học
- Hoàn thiện đổi mới
-
Lãnh đạo và quản lý
++
+++
+++++
-
- - -

- - - - -
- -
Môi trường bên ngoài Cơ hội/Thuận lợi
(O)
Thách thức/Khó khăn
(T)
Ảnh hưởng
đến hoạt động
của nhà trường
- Cơ chế, chính sách pháp
luật; Kinh tế; Văn hoá;
Xã hội; Công nghệ;
Quốc tế
- Học sinh; CMHS; Cộng
đồng; Những nhà cung
ứng nguồn lực; Đối thủ
cạnh tranh,
++++
++
-
- -
- - - -

4.2. Xác đinh định hướng chiến lược
(Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị)
Xác lập định hướng chiến lược gồm 3 nội dung chính:

Tuyên bố đầy đủ về sứ mệnh của nhà trường.

Các giá trị cơ bản để thực hiện sứ mệnh.


Xác định tầm nhìn.

4.2. Xác đinh định hướng chiến lược
(Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị)
Câu hỏi cần trả lời:
Làm thế nào để nhà trường có
được tuyên bố về:

Sứ mệnh???

Giá trị???

Tầm nhìn???

Trường tiểu học Bukit Timah

Sứ mệnh
Trường phấn đấu phát triển các học sinh tới hết
tiềm năng của mình, giúp các em trở thành những
công dân tử tế và trung thành của đất nước
Singapore
Tầm nhìn
Một trường mạnh mẽ, sống động với vị thế cao
và trong cộng đồng; là nơi giáo viên và học
sinhphấn đấu là một trường xuất sắc đào tạo nên
những người biết tự học suốt đời

Trường THCS Bedok Town


Sứ mệnh
Giáo dục mỗi trẻ em thành người có khả năng
tự định hướng vươn lên và tự học suốt đời; giúp các
em sẵn sàng và quyết tâm phụng sự cộng đồng và
quốc gia
Tầm nhìn
Là trường hàng đầu về sự xuất sắc và phương
pháp phát triển toàn diện cho trẻ em

×