Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài NHẬT BẢN (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 19 trang )


Là một quần đảo thuộc Đông Á, khu vực ôn đới hải
dương gió mùa, vùng biển rộng, giàu tiềm năng, bờ
biển có nhiều vũng vịnh, đồng bằng nhỏ hẹp nhưng
màu mỡ…thuận lợi cho phát triển giao thông, ngư
nghiệp, nông nghiệp.
Tuy nhiên, Nhật Bản nghèo khoáng sản, nhiều thiên
tai nên việc phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Nêu những thuận lợi và khó khăn của
vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản
đối với phát triển kinh tế?

Câu 2.
Từ bảng số liệu về “tốc độ tăng trưởng
GDP từ 1950 -1973” & Biểu đồ thể hiện
tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản
giai đoạn 1990- 2005 sau đây. Hãy so
sánh tốc độ phát triển kinh tế của Nhật
Bản giai đoạn 1059-1973 & 1990-2005 ?

1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005
Năm
Tăng GDP(%)
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản
giai đoạn 1990-2005 (%)
Giai
đoạn
1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973
Tăng
GDP(%)
18.8 13.1 15.6 13.7 7.8


Tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản từ 1950 đến 1973(%)

Tiết 2.
CÁC NGÀNH KINH TẾ
& CÁC VÙNG KINH TẾ
BÀI 9
NHẬT BẢN (tt)

Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế Nhật Bản
đóng góp vào GDP năm 2004
Qua biểu đồ hãy nhận xét về cơ cấu ngành
kinh tế Nhật Bản đóng góp vào GDP?

Ngành Sản phẩm nổi bật
Hãng nổi
tiếng
CN chế
tạo (chiếm
40 %
GT
CN
XK )
Tàu biển: Chiếm khoảng 41 % sản lượng XKTG Mitsubisi
Hitachi
Toyota
Nissan
Honda
Suzuki
Ô tô: Sản xuất khoảng 25 % ô tô TG & XK khoảng 45 % số xe
SX ra.

Xe máy: SX khoảng 69 % lượng xe gắn máy của TG & KX
50% số sản xuất ra.
Sản xuất
điện tử
(ngành
mũi nhọn
của NB)
S.phẩm tin học :Chiếm khoảng 22 % sản phẩm c.nghệ tin học
TG
Hitachi
Tôshiba
Sony
Nipon
Electric
Fujutsu
Sản xuất Vi mạch và chất bán dẫn đứng đầu thế giới
Vật liệu truyền thông đứng hàng thứ 2 thế giới
Rô-bốt: Chiếm khoảng 60% tổng số rô bốt của TG & sử dụng
rô bốt với tỉ lệ lớn trong ngành CN kĩ thuật cao, dịch vụ
Xây dựng
& công
trình công
cộng
công trình giao thông & công nghiệp: Chiếm khoảng 20 % giá trị thu nhập
công nghiệp, đáp ứng việc xây dựng các công trình với kĩ thuật cao.
Dệt Sợi, vải các loại: Là ngành khởi nguồn của CNNB ở thế kỉ XIX, vẫn được
tiếp tục duy trì và phát triển




Cây
cầu
Akasi
nối
liền
hai
đảo
Hôn-
xu
và Xi-
Cô-




VỊNH TÔ-KI-Ô


Qua BĐ
công
nghiệp
chung,
hãy
nhận
xét về
mức độ
tập
trung và
đặc
điểm

phân bố
công
nghiệp
của
NB?

Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế Nhật Bản
đóng góp vào GDP năm 2004
Qua biểu đồ hãy nhận xét tỉ trọng
của nông nghiệp đóng góp vào GDP Nhật Bản?
Qua đó nêu vai trò của nông nghiệp trong nền
kinh tế Nhật Bản ?

♦ ĐKTN
có thuận
lợi đối
với phát
triển
NN
của
NB
không?
♦NB
đã làm
gì để
nâng cao
hiệu
quả
sản
xuất ?


Vùng kinh
tế(đảo)
Đặc điểm nổi bật
Hôn-su
-Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất
trong các vùng, tập trung ở phần Nam đảo
-Các TTCN lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-
ca, Cô-bê, tạo nên chuỗi đô thị.
Kiu xiu
-Phát triển CN nặng, đặc biệt là khai thác than và luyện thép.
Các TTCN lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki
-Miền Đông Nam trồng nhiều cây CN và rau quả.
Xi-cô-cư
-Khai thác quặng đồng.
-Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
Hô-cai-đô
-Rừng bao phủ phần lớn diện tích. Dân cư thưa thớt.
-Công nghiệp: Khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen,
khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy & bột xenlulo.
-Các TTCN lớn: Xa-pô-rô, Mu-rô-ran.


Cơ cấu ngành kinh tế của Nhật Bản gồm
những ngành nào ?
Trong đó những ngành nào có vai trò quan trọng ?
Tại sao?


Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.

Làm bài tập 3/83.( GV hướng dẫn làm bài tập 3)
Chuẩn bị bài thực hành tiết sau: Thước, máy tính,
bút chì.Tham khảo thêm các tư liệu về hoạt động
kinh tế đối ngoại của NB để phục vụ cho bài thực hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×