Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

PPDH SINH HỌC Ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.6 KB, 27 trang )


HOC ̣ PHẦN PPDH SINH HỌC Ở THCS
Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở
TRƯỜNG THCS
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SP SÓC TRĂNG
GV : HÀ THỊ VÂN
ĐƠN VỊ : KHOA TỰ NHIÊN

Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở
TRƯỜNG THCS
I. Những đặc điểm của việc dạy học SINH
HỌC 8 ở trường THCS:
II. Việc lựa chọn các phương pháp trong
dạy học SINH HỌC 8
III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS:
Loại bài mới :
Dạy các kiến thức hình thái – giải phẫu :

Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở
TRƯỜNG THCS
III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS:
1- Loại bài mới :
1.1. Dạy các kiến thức hình thái – giải phẫu
1.2. Dạy các kiến thức sinh lý, sinh thái
1.3. Dạy các kiến thức ứng dụng

Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở


TRƯỜNG THCS
Nhóm 1 và 2 :
Nghiên cứu, trình bày về mục tiêu, PP dạy
loại kiến thức hình thái - giải phẫu. Tại sao
khi dạy loại kiến thức hình thái - giải phẫu
cần coi trọng nguyên tắc trực quan ? Cho
ví dụ minh họa

Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở
TRƯỜNG THCS
1- Loại bài mới :
1.1. Dạy các kiến thức hình thái – giải phẫu
1.1.1. Mục tiêu cần đạt :
* Về kiến thức :
+ Xác định được vị trí, hình dạng; mô tả được cấu tạo
ngoài và trong của các cơ quan, hệ cơ quan  mối
liên hệ giữa cấu trúc và chức năng.
+ Phân tích đặc điểm cấu tạo của một số cơ quan, hệ
cơ quan của người so với ĐV, đặc biệt là lớp Thú 
nguồn gốc tiến hóa của người những sai khác về
mặt chất của con người so với động vật là kết quả của
lịch sử tiến hóa trong QT lao động và sống thành XH

Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở
TRƯỜNG THCS
* Về kỹ năng :

Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, kỹ năng
mổ xẻ.


Rèn một số thao tác tư duy : phân tích,
tổng hợp, so sánh, khái quát hóa.

Bài 4 : PPDH SINH HỌC 8 Ở
TRƯỜNG THCS
* Về thái độ hành vi :
Trên cơ sở hiểu rõ cấu tạo mà có ý thức
tự giác giữ gìn vệ sinh đảm bảo cho sự
phát triển bình thường của cơ thể.

III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS:
1.1.2. Phương pháp dạy các kiến thức
hình thái –giải phẫu :cần coi trọng
nguyên tắc trực quan
* Vai trò của các phương tiện trực quan :
+ Các vật thật bao gồm:các mẫu tươi ( tim,
phổi,thận ), mẫu ngâm, các tiêu bản hiển vi.
+ Các vật tượng hình như mô hình, tranh
vẽ, các hình chụp, hình vẽ hoặc các sơ đồ cấu
tạo, phim đèn chiếu …

III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS
* Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trong
dạy học :

Phương tiện trực quan sẽ đóng vai trò chủ yếu trong quá

trình nhận thức khi được sử dụng là nguồn để dẫn tới
kiến thức.

Đối với những kiến thức không hoàn toàn mới thì PP
quan sát được vận dụng  rút ra những sai khác, kết luận
về sự tiến hóa của người so với động vật.

Các kiến thức mang tính kế thừa nên sử dụng PP trình
bày mô tả (tiết kiệm thời gian) hoặc dùng PP đàm thoại
khai thác vốn hiểu biết của HS kết hợp với giảng giải minh
họa.



III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS:
Nhóm 3 và 4 : nghiên cứu, trình bày về mục
tiêu, PP dạy loại kiến thức sinh lý,sinh
thái. Phân tích vai trò của thí nghiệm,
những điểm cần lưu ý khi sử dụng thí
nghiệm. Cho ví dụ minh họa

III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS:
1.2. Dạy các kiến thức sinh lý, sinh thái:
1.2.1.Mục tiêu cần đạt :
* Về kiến thức :


Xác định liên quan giữa cấu trúc và chức năng
sinh lý của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ
thể

Giải thích được những thay đổi trong hoạt động
sinh lý của các cơ quan, hệ cơ quan, toàn cơ thể
dưới tác động của môi trường.

Vai trò sinh lý của hệ thần kinh và thể dịch trong
việc đảm bảo sự cân bằng hoạt động sinh lý bình
thường của các cơ quan ( cơ chế điều hòa)

III. PPDH đối với các loại bài và các loại
kiến thức trong SINH HỌC 8 ở trường
THCS:
* Về kỹ năng :

Biết lắp đặt, tổ chức các thí nghiệm đơn
giản, sử dụng các thiết bị thí nghiệm.

Rèn luyện các thao tác tư duy : phân tích
– so sánh, đối chiếu trong khi quan sát
các thí nghiệm để tìm ra mối quan hệ
nhân quả tổng hợp các kết quả thu
được, khái quát hóa , rút ra những kết
luận

1.2. Dạy các kiến thức sinh lý, sinh thái:
1.2.1. Phương pháp dạy các kiến
thức sinh lý, sinh thái:

* Vai trò của các thí nghiệm trong dạy
học các kiến thức sinh lý , sinh thái :
thí nghiệm cho phép đi sâu nghiên cứu
các hiện tượng, các quá trình sinh lý
trong những điều kiện nhân tạo được
khống chế.

1.2. Dạy các kiến thức sinh lý, sinh thái:
* Cần sử dụng thí nghiệm như thế nào để đạt được hiệu
quả cao về mặt nhận thức ?
+ Sử dụng làm điểm xuất phát cho quá trình nhận thức.
Thí nghiệm mang tính chất tìm tòi , nghiên cứu được gọi
là thí nghiệm biểu diễn ( do GV tiến hành ) hoặc thí
nghiệm thực hành nghiên cứu ( do HS tiến hành ).
+ Thí nghiệm sẽ bị hạn chế kết quả rất nhiều nếu chỉ sử
dụng để minh họa, những điều GV trình bày hoặc để
khẳng định các kết luận đã được GV thông báo hoặc có
trong SGK.
+ Thí nghiệm còn được sử dụng để xác định nhiệm vụ
nhận thức vì nhu cầu hứng thú chỉ nảy sinh khi HS hiểu
được ý nghĩa, ý thức rõ ràng vấn đề cần tìm hiểu.


1.3.Dạy các kiến thức ứng dụng :
Nhóm 5 và 6 :
Thảo luận mục tiêu cần đạt về kiến thức
khi dạy các kiến thức ứng dụng. Những
điểm cần lưu ý khi dạy loại kiến thức ứng
dụng. Cho ví dụ minh họa


1.3.Dạy các kiến thức ứng dụng :
1.3.1. Mục tiêu cần đạt khi dạy các kiến
thức ứng dụng :
* Về kiến thức : phân tích được
+ Cơ sở khoa học của các biện pháp vệ
sinh, rèn luyện sức khoẻ, tăng cường khả
năng lao động học tập
+ Cơ sở khoa học của các PP cấp cứu và
những ứng dụng khác như xây dựng các
tập quán tốt, tránh thai …

1.3.Dạy các kiến thức ứng dụng :
* Về kỹ năng :

Rèn luyện kỹ năng , xây dựng tập quán
giữ gìn vệ sinh , rèn luyện cơ thể.

Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
đời sống , học tập và lao động.

Tiếp tục rèn luyện các thao tác tư duy
phân tích –tổng hợp.

1.3.Dạy các kiến thức ứng dụng :
*Về thái độ , hành vi :

Có ý thức tự giác trong giữ gìn vệ sinh, bảo vệ
MT , bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.

Xây dựng quan điểm vô thần, chống mê tín dị

đoan về nguyên nhân gây bệnh.

Chấp hành nghiêm chủ trương phòng chống ma
túy và các tệ nạn xã hội trong nhà trường

Góp phần tích cực vào việc tuyên truyền phổ
biến chính sách dân số

1.3.Dạy các kiến thức ứng dụng :
1.3.2. Phương pháp dạy các kiến thức ứng
dụng :
* Đặc điểm của các kiến thức ứng dụng :

Là sự vận dụng các kiến thức cơ bản được lĩnh
hội trước đó  các biện pháp vệ sinh, rèn luyện
thân thể, tăng cường sức khỏe, PP xử lý các
tình huống bất thường xảy ra đối với cơ thể, xây
dựng các thói quen , tập quán tốt.

Liên quan đến những nhu cầu trong đời sống
thực tế hằng ngày, liên quan đến vốn sống mà
HS tích luỹ được trong đời sống sinh hoạt bản
thân.

1.3.Dạy các kiến thức ứng dụng :

Phương pháp dạy học các kiến thức ứng
dụng :

GV khai thác triệt để vốn tri thức đã có , những

vốn sống, kinh nghiệm HS đã tích lũy bằng PP
đàm thoại có tính chất tìm tòi để :
+ Tìm ra các biện pháp vệ sinh
+ PP xử lý các tình huống
+ Giải thích cơ sở khoa học của các ứng dụng,
mặt tích cực và tiêu cực trong cách sống, sinh
hoạt của bản thân, gia đình và cộng đồng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×