Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

giáo án sinh học 12 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.64 KB, 140 trang )

Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
Chương I :CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1 : GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I/ Mục tiêu :
1/ kiến thức cơ bản
Học xong bài này HS phải :
-Nêu được khái niệm , cấu trúc chung củ gen và nêu được hai loại gen chính
-Nắm được mã di truyền là gì và đặc điểm của mã di truyền
-Mô tả được quá trình nhân đôi ADN ở Ecoli và phân biệt được điểm giống nhau và khác
nhau về nhân đôi ADN ở Ecoli và sinh vật nhân thật
2/ Kỹ năng
Quan sát , phân tích , so sánh
Làm việc độc lận với SGK và thảo luận nhóm
3/ Thái độ
Giải thích được hiện tượng các cá thể có quan hệ họ hàng lại giống nhau là nhờ cơ chế
nhân đôi ADN
4/ Phương pháp
Hỏi đáp + thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng thiết bò dạy học :
1/Chuẩn bò của GV :
Tranh phóng to hình 1 SGV , hình 1.2 SGK và bảng mã di truyền ở SGV
2 / Chuẩn bò của HS :
Nghiên cứu SGK lập bảng so sánh sự khác nhau về quá trình nhân đôi ADN ở Ecoli và
sinh vật nhân thực ,tìm được đặc điểm của mã di truyền trước ở nhà
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : không kiểm
2/ Giảng bài mới :
Em nào nhắc lại cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là gì ? là axit nuclêic
Axit nuclêic có mấy loại ? có 2 loại . vậy ADN có chức năng gì ? có chức năng lưu giữ ,
bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền . vậy ADN truyền đạt thông tin di truyền như


thế nào ?Chúng ta đi vào tìm hiểu qua bài hôm nay
Nội dung I : khái niệm và cấu trúc của gen
Hoạt động 1 : tìm hiểu về khái niệm và cấu trúc của gen
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS: Quan sát SGK cho biết gen là gì ?
GV : sản phẩm xác đònh có thể là một
phân tử prôtêin hay một phân tử ARN
-Một gen cấu trúc gồm có những vùng
nào ?
HS quan sát trả lời :
+Gen là một đoạn của phân tử ADN
mang thông tin mã hoá cho một sản
phẩm xác đònh
+Gồm có 3 vùng
-Các vùng nằm ở vò trí như thế nào và
có chức năng gì ?
-Thế nào là gen phân mảnh và gen
không phân mảnh ? có ở sinh vật
nào ?
-Có mấy loại gen ? vậy thế nào là gen
cấu trúc và thế nào là gen điều hoà ?
.Vùng điều hoà nằm ở đầu 3

của mạch
gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm
soát phiên mã , vùng mã hoá mang
thông tin mã hoá ,vùng kết thúc mang
tín hiệu kết thúc phiên mã
+Gen không phân mảnh là gen có
vùng mã hoá liên trục có ở sinh vật

nhân sơ , còn gen phân mảnh là gen
mã hoá không liên trục có ở sinh vật
nhân thực
+Gen cấu trúc là gen mang thông tin
mã hoá cho sản phẩm tạo nên thành
phần cấu trúc hay chức năng của tế
bào , Gen điều hoà toạ ra sản phẩm
kiểm soát hoạt động của các gen khác
Tiểu kết :
-Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác
đònh(chuỗi polipeptit hay phân tử ARN )
-Cấu trúc của gen gồm có 3 phần
+Vùng điều hoà nằm ở đầu 3

của mạch gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên
mã (trình tự nu giúp ARN pơlimeraza nhận biết và trình nu điều hòa phiên mã)
+vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin nằm ở giữa gen
+vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc phiên mã( trình tự nu kết thúc) nằm ở đầu 5
/
của
mạch mã gốc , cuối gen
-Gen không phân mảnh là gen có vùng mã hoá liên trục có ở sinh vật nhân sơ , còn gen
phân mảnh là gen mã hoá không liên trục có ở sinh vật nhân thực(co sự xen kẻ các đoạn
khơng mã hóa là intron và các đoạn mã hóa là êxơn)
-Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hoá cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc
hay chức năng của tế bào , Gen điều hoà toạ ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các
gen khác
Nội dung II : mã di truyền
Hoạt động 2 : tìm hiểu mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền
Em nào nào nhắc lại trong ADN có

những loại nuclêôtit nào ? Trong phân
tử prôtêin có khoảng bao nhiêu loại
axit amin ?
HS quan sát SGK và cho biết
-Mã di truyền là gì ?
-Mã di truyền có những đặc điểm
nào?
HS trả lời
+Có 4 loại nuclêôtit : A , T , G , X
+Trong phân tử prôtêin có khoảng 20
loại axit amin
HS quan sát trả lời
+Mã di truyền là trình tự sắp xếp các
nu trong gen quy định trình tự sắp xếp
các axit amin trong prơtêin
+Mã di truyền có những đặc điểm :
-Cho biết tên ba bộ ba kết thúc và bộ
ba mở đầu ?
-Quá trtinh mã hoá ở sinh vật nhân sơ
và sinh vật nhân thực có gì khác nhau?
*Mã di truyền là mã bộ ba có nghóa 3
nu mã hoá cho một axit amin và đọc từ
một điểm xác đònh và liên trục
*Có tính đặc hiệu tức là 1 bộ ba chỉ
mã hoá cho 1 axit amin
*Có tính thoái hoá tức nhiều bộ 3 khác
nhau có thể mã hoá cho một axit amin
trừ AUG và UGG
*Có tính phổ biến tất cả các loài có
chung bộ mã di truyền

*Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã
hoá axit amin (UAA,UAG,UGA) gọi là
bộ ba kết thúc .Bộ ba mở đâù là AUG
(ở sinh vật nhân thực là amin mêtiônin
,ở sinh vật nhân sơ là foocmin
mêtiônin)
Tiểu kết :
-Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong prơtêin
-Mã di truyền có những đặc điểm :
+Mã di truyền là mã bộ ba có nghóa 3 nu mã hoá cho một axit amin và được đọc từ một
điểm xác đònh và liên trục
+Có tính đặc hiệu tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 axit amin
+Có tính thoái hoá tức nhiều bộ 3 khác nhau có thể mã hoá cho một axit amin trừ AUG và
UGG
+Có tính phổ biến tất cả các loài có chung bộ mã di truyền
+Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá axit amin (UAA,UAG,UGA) gọi là bộ ba kết
thúc .Bộ ba mở đâù là AUG (ở sinh vật nhân thực là amin mêtiônin ,ở sinh vật nhân sơ là
foocmin mêtiônin)
Nội dung III: Quá trình nhân đôi ADN
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc và quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực
-Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật
được thực hiện theo nguyên tắc nào ?
-Cho biết kết quả quá trình nhân đôi
ADN?
-Em nào nhắc lại nguyên tắc bổ sung
được thực hiện như thế nào ?
GV bổ sung : Nguyên tắc bán bảo
HS trả lời :

+Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung
và bán bảo toàn
+Tạo ra 2 phân phân ADN con giống
nhau và giống ADN mẹ ban đầu
+A bổ sung với T bằng 2 liên kết hidrô
và G bổ sung với X bằng 3 liên kết
hidrô
toàn có nghóa là phân tử ADN con tạo
ra có 1 mạch cũ và một mạch mới
HS quan sát hình 1.2 cho biết
-Enzim và thành phần tham gia ?
-Chức năng của mỗi enzim ?
-Chiều tổng hợp và chiều mạch mới
được tổng hợp ?
-Cho biết quá trình nhân đôi ADN ở
sinh vật nhân sơvà sinh vật nhân thực
có gì khác nhau ?
Học sinh quan sát trả lời
+Enzim tham gia là ADN polimeraza ,
ARN polimeraza , ligaza , tháo xoắn
Enzim ADN polimeraza bổ sung
nuclêôtit vào nhóm 3

– OH ,ARN
polimeraza tổng hợp đoạn mồi , ligaza
nối các đoạn okazaki
+ Mạch khuôn được tổng hợp liên trục
và có chiều 5

_ 3


, còn mạch bổ sung
tổng hợp từng đoạn ngắn ngược chiều
chạc chữ Y sau đó nối lại
+Ở sinh vật nhân thực thì xảy ra ở
nhiều điểm , có nhiều đơn vò nhân đôi
và có nhiều enzim tham gia ( quá trình
nhân đôi xảy ra ở kì trung gian )
Tiểu kết :
-Q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ gồm có 3 bước
+Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc nhân đơi và
để lộ ra 2 mạch khn
+Bươc 2 :Tổng hợp các mạch ADN mới
ADN polimeraza xúc tác thành mạch đơn mới theo chiều 5
/
_ 3
/
( ngược chiều với mạch làm
khn ).Các nu của mơi trường nội bào liên kết với mạch làm khn theo ngun tắc bổ sung
( A-T , G-X )
Trên mạch mã gốc 3
/
-5
/
mạch mới được tổng hợp liên trục
Trên mạch bổ sung 5
/
-3
/

mach mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn
okazaki ), sau đó các đoạn okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối
+Bước 3:Hai phân tử ADN được tạo thành
Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó ->tạo thành 2 phân tử
ADN con , trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu ( ngun
tắc bán bảo tồn )
-Điểm khác nhau trong nhân đơi ở sinh vật nhân thực là :
Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN có kích thước lớn ->q trình nhân đơi ADN xảy ra
ở nhiều điểm khởi đầu trong mỗi phân tử ADN -> nhiều đơn vị nhân đơi và có nhiều loại
enzim tham gia
IV/ Củng cố – đánh giá
Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài SGK
Câu 1 :-Em nào cho biết mã di truyền có những đặc điểm nào ?
Câu 2 :-Gen cấu trúc là gì ? và cho biết quá trình nhân đôi ADN ở Ecoli diễn ra như thế
nào ?
Câu 3 : Chọn câu sai
A.Mã di truyền có tính đặc hiệu nghóa là một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
B.Mã di truyền có tính phổ biến có nghóa là các loài đều có chung bộ mã di truyền
C.Mã di truyền có tính thoái hoá tức nhiều bộ ba khác nhau có thể mã hoá cho một axit
amin
D.Mã di truyền đọc từ một điểm xác đònh và liên trục Đáp án : A
Câu 4 : Một gen cấu trúc đúng theo tật tự bao gồm :
A.Vùng mã hoá, vùng kết thúc và vùng đều hoà
B.Vùng đều hoà , vùng mã hoá , vùng kết thúc
C.Vùng đều hoà , vùng vận hành , vùng kết thúc
D.Vùng mã hoá , vùng đều hoà , vùng kết thúc Đáp án :B
V/Hướng dẫn về nhà
Học bài phải nắm vững khái niệm về gen, cấu trúc của gen và nắm được đặc điểm của
mã di truyền và phân biệt được sự khác nhau về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân
sơ với sinh vật nhân thực

-Về làm bài tập 1,2,3,4,5,6 và xem bài phiên mã và dòch mã trước ở nhà .lập bảng so
sánh quá trình phiên mã và dòch mã
*Rút kinh
nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
Bài 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức cơ bản
Học xong bài này HS phải :
-Nêu được khái niệm phiên mã,dòch mã và pôliripôxôm
-Trình bài được cơ chế và diễn biến phiên mã và dòch mã
-Thấy được mối quan hệ And – mARN – prôtêin – tính trạng
2/ Kỹ năng
Quan sát , so sánh , phân tích và khái quát hoá và thảo luận nhóm
3/ Thái độ
Yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
4/ Phương pháp
Hỏi đáp + thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng thiết bò dạy học :
1/Chuẩn bò của GV :
Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGKvà chuẩn bò phiếu so sánh phiên mã và dòch mã
2 / Chuẩn bò của HS :
Nghiên cứu SGK lập bảng so sánh sự khác nhau về quá trình phiên mã và dòch mã
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Gen là gì ? có cấu trúc như thế nào ? mã di truyền có những đặc điểm nào? (7
điểm)
Đáp án : là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác đònh .
(1,5 điểm)
Một gen bao gồm có 3 vùng : vùng điều hoà , vùng mã hoá và vùng kết thúc
Đặc điểm mã di truyền (1,5 điểm )
+là mã bộ ba cứ 3 nu kế tiếp nhau mã hoá cho một axit amin được đọc từ một điểm xác
đònh và liên trục
+có tính đặc hiệu là một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin
+có tính thoái hoá nhiều bộ ba khác nhau có thể mã hoá cho một axit mamin
+có tính phổ biến tất cả các loài có chung bộ mã di truyền
+Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá axit amin (kết thúc ) và một bộ ba mở đầu ( 4
điểm )
Câu 2 : Mã di truyền mang tính thoái hoá nghóa là (1 điểm )
A.một bộ ba mã hoá một axit amin
B.một axit amin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba
C.có một số bộ ba không mã hoá axit amin
D.có một bộ ba khởi đầu Đáp án : B
Câu 3 : Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân thực ơ:û(1 điểm )
A.có nhiều loại enzim tham gia
B.có nhiều đơn vò nhân đôi
C.chiều tổng hợp
D. có nhiều enzim và đơn vò tham gia Đáp án : D
Câu 4 : Trong quá trình nhân đôi ADN mạch mới được tổng hợp có chiều từ :
A.3
/
- 5
/
B.5
/

- 3
/
C.Ngược chiều với mạch cũ
D.Cùng chiều với mạch cũ
2/ Giảng bài mới :
Để tổng hợp ra phân tử prôtêin thì từ trình tự các nuclêôtit trên gen qui đònh trình tự các
axit amin trong phân tử prôtêin thông qua 2 quá trình phiên mã và dòch mã vậy 2 quá
trình đó diễn ra như thế nào ta vào tìm hiểu qua bài hôm nay
Nội dung I : phiên mã và diễn biến phiên mã
Hoạt động 1 : phiên mã là gì , được diễn ra như thế nào
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV : từ tật tự các nuclêôtit tổng hợp ra
phân tử mARN gọi là quá trình phiên

-Vậy phiên mã là gì ? xảy ra ở đâu?
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1
trả lời các câu hỏi
-Quá trình phiên mã gồm những giai
đoạn nào ?
-Enzim nào tham gia phiên mã ?
-Phiên mã bắt đầu trên đoạn nào của
ADN ?
-Mạch nào dùng để tổng hợp và có
chiều như thế nào ?
-phân tử ARN được tổng hợp có chiều
như thế nào ?
-Sau khi tổng hợp xong thì enzim như
thế nào ?
GV bổ sung : khi gặp tính hiệu kết
thúc thì mARN tách ra và enzim

polimeraza rời khỏi mạch khuôn
.Tương tự tARN , rARN củng diễn ra
như vậy , tuy nhiên sau khi tổng hợp
chuỗi polinuclêôtit hình thành xong
chúng sẽ biến đổi cấu hình đặc trưng
cho cấu trúc của chúng
-Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân
sơ và nhân thực có gì khác nhau ?
HS trả lời
+ Là sự truyền thông tin di truyền từ
mạch kép sang phân tử mARN mạch
đơn .Xảy ra trong nhân tế bào và ở kì
trung gian lúc nhiễm sắc thể chưa tháo
xoắn tạo ra phân tử ARN
HS quan sát hình trả lời :
+Gồm có 3 giai đoạn :khởi đầu , kéo
dài và kết thúc
+ARN polimeraza
+Bắt đầu từ đầu 3
/
của mạch khuôn
(chiều tổng hợp 3
/
- 5
/
)
+Quá trình tổng hợp theo nguyên tắc
bổ sung A-U , G - X
+có chiều 5
/

- 3
/

+sau khi tổng hợp xong thì enzim tách
khỏi chuỗi
+ Về cơ bản là giống nhau nhưng ở
sinh vật nhân thực thì có nhiều loại
ARN pôlimeraza tham gia và ARN sơ
khai tạo ra gồm có nhiều êtron và các
êxôn sau đó các intron loại bỏ để hình
thành mARN
Tiểu kết :
+ Là sự truyền thông tin di truyền từ mạch kép sang phân tử mARN mạch đơn .Xảy ra
trong nhân tế bào và ở kì trung gian lúc nhiễm sắc thể chưa tháo xoắn tạo ra phân tử ARN
Cơ chế q trình phiên mã gồm có 3 giai đoạn :khởi đầu , kéo dài và kết thúc
+Đầu tiên ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc ( có
chiều 3
/
-5
/
)và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu
+Sau đó ARNpơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3
/
->5
/
để tổng hợp nên
mARN theo ngun tắc bổ sung A-U , G-X theo chiều 5
/
->3
/

+Khi enzim di chuyển đến cuối gen , gặp tín hiệu kết thúc , phân tử mARN được giải phóng
.Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì thì 2 mạch đơn của gen xoắn lại ngay
+Ở sinh vật nhân sơ , mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khn để tổng
hợp prơtêin, trừ một mARN mã hóa cho nhiều chuỗi pơlipeptit , phiên mã đến đâu thì dịch mã
đến đó , còn ở sinh vật nhân thực , mARN sau phiên mã được chế biến lại bằng cách loại bỏ
các đoạn khơng mã hóa (intron ), nối các đoạn mã hóa exơn tạo ra mARN trưởng thành (một
mARN mả hóa cho một chuỗi pơlipeptit )
Nội dung II : Cơ chế dòch mã
Hoạt động 2 : tìm hiểu khái niệm và cơ chế diễn biến dòch mã
GV : Xem nội dung SGK cho biết dòch
mã là gì ?
GV quá trình dòch mã là giai đoạn tiếp
theo sau giai đoạn phiên mã
-Quá trình dòch mã gồm có những
thành phần nào tham gia ?
-Mỗi ribôxôm được cấu tạo như thế
nào ? khi nào thì chúng hoạt động ?
HS quan sát hình 2.2 SGK cho biết
-Quá trình dòch mã gồm có mấy giai
đoạn ?
-Khi nào gọi là con và khi nào gọi
là anticon ?
-Giai đoạn hoạt hoá axit amin được
diễn ra như thế nào ?
HS quan sát hình 2.2 cho biết diễn
biến của quá trình dòch mã diễn ra như
thế nào ?
HS xem nội dung trả lời :
+là mã ditruyền chứa trong mARN
được chuyển thành trình tự axit amin

trong chuỗi polipeptit của prôtêin
+mARNtrưởng thành , tARN , một số
enzim , ATP
+Mỗi ribôxôm gồm có 2 tiểu phần
nằm tách nhau , khi có mặt mARN thì
chúng gắn lại với nhau thành dạng
ribôxôm hoạt động
HS quan sát hình trả lời
+Gồm có 2 giai đoạn là hoạt hoá axit
amin và dòch mã , hình thành chuỗi
polipeptit
+Các bộ ba trên mARN gọi là con ,
còn bộ ba trên tARN gọi là anticon
+Đầu tiên axit amin tự do trong tế bào
liên kết với hợp chất giàu năng lượng
ATP Axit amin hoạt hoá + tARN
tạo thành phức hợp axit amin –tARN
+Đầu tiên tARN mang axit aminm mở
đầu foocmin mêtiônin tiến vào vò trí
con mở đầu , anticon tương ứng
trên tARN của nó khớp theo nguyên
tắc bổ sung với con mở đầu trên
mARN .Tiếp theo axit amin thứ nhất
tới vò trí bên cạnh , anticon của nó
-Khi nào thì quá trình dòch mã dừng
lại?
-Liên kết peptit hình thành khi nào ?
-Sau khi tổng hợp xong thì các thành
phần như thế nào ?
-Quá trình dòch mã giữa sinh vật nhân

sơ và nhân thực có gì khác nhau ?
-Pôliribôxôm là gì ?
GV bổ sung : Trên phân tử mARN có
thể có nhiều ribôxôm cùng hoạt động
và mỗi phân tử mARN có thể tổng
hợp nhiều chuỗi
-Học sinh quansát sơ đồ cho biết mối
quan hệ ADN – mARN –Prôtêin –
Tính trạng ?
khớp bổ sung với con của axit amin
thứ nhất ngay sau con mở đầu trên
mARN . Enzim xúc tác tạo thành liên
kết peptit giữa axit amin mở đầu với
axit amin thứ nhất rồi ribôxôm dòch
chuyển bộ ba cứ như thế đến khi gặp
con kết thúc trên mARN thì dòch mã
dừng lại
+Khi gặp bộ ba kết thúc trên mARN
thông tin
+Liên kết peptit hình thành khi 2 axit
amin hình thành liên kết với nhau
+Khi đó ribôxôm tách khỏi mARN và
chuỗi pôlipeptit được giải phóng và
đồng thời axit amin mở đầu củng tách
khỏi chuỗi
+Khác nhau ở axit amin mở đầu ở sinh
vật nhân sơ là foocmin mêtiônin , còn
sinh vật nhân thực là mêtiônin
+Trên mỗi phân tử mARN thường có
một số ribôxôm cùng hoạt động gọi

pôliribôxôm
+Thông tin di truyền trên ADN của tế
bào được truyền cho thế hệ sau thông
qua cơ chế nhân đôi , còn từ ADN biểu
hiện thành tính trạng thông qua cơ chế
phiên mã và dòch mã
Tiểu kết
Gồm có 2 giai đoạn là hoạt hoá axit amin và dòch mã hình thành chuỗi polipeptit
+Các bộ ba trên mARN gọi là con , còn bộ ba trên tARN gọi là anticon
-Giai đoạn 1:Hoạt hóa axit amin
+Đầu tiên axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATPtạo
thành aa-ATP sau đó kết hợp với tARN tạo thành axit amin -tARN
Giai đoạn 2:Tổng hợp chuỗi polipeptit
*Mở đầu :tiểu đơn vị bé của ribơxơmgắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở
đầu ) và di chuyển đến bộ ba mở đầu , aa

–tARNtiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó khớp
vơi bộ ba mở đầu trên mARN theo ngun tắc bổ sung) sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo
robơxơm hồn chỉnh
*Kéo dài :aa
1
-tARN tiến vào ribơxơm ( đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo
ngun tắc bổ sung),một liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa thứ nhất
.Ribơxơm dịch chuyển đi bộ ba thứ 2 , tARN vận chuyển aa mở đầu được giải phóng .Tiếp
theo aa
2
-tARN tiến vào ribơxơm ( đối mã của no khớp với bộ ba thứ 2 trên mARN theo ngun
tắc bổ sung )hình thành liên kết peptit giữa aa thứ 2 với aa thứ 1 .Ribơxơm dịch chuyển đến
bộ 3 thứ 3 , tARN vận chuyển aa thứ 2 được giải phóng .Cứ như thế cho đến bộ ba kết thúc
của phân tử mARN

*Kết thúc :Khi ribơxơm dịch chuyển sang bộ ba kết thúc thì q trình dịch mã dừng lại , hai
tiểu phần của ribơxơm tách nhau ra .Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu và giải phóng
chuỗi polipeptit
IV/ Củng cố – đánh giá
Học sinh đọc kết luận cuối bài
-Học xong bài này các em phải nắm được cơ chế , diễn biến của quá trình phiên mã và
dòch mã
-Khoanh tròn cầu đúng
Câu 1 : Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã?( 2 đ)
A.mARN B.tARN C.ADN D.Ribôxôm Đáp án : C
Câu 2 : Quá trình dòch mã xảy ra ở đâu ? ( 2 đ )
A.Trong nhân B.Trong tế bào C.Trong tế bào chất D.Trong ti thể Đáp án : C
Câu 1 : phiên mã là gì ? gồm có mấy giai đoạn ? phân tử mARN được tổng hợp có chiều
như thế nào ?
Câu 2 : Dòch mã là gì ? gồm có mấy giai đoạn ? trình bài quá trình dòch mã và sự tạo
thành chuỗi polipeptit ?( 6đ)
*Rút kinh
nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
Bài 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
I/ Mục tiêu :
1/ kiến thức cơ bản
Học xong bài này HS phải :
-Nêu được khái niệm và ý nghóa của điều hoà hoạt động của gen
-Trình bài được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ

-Nắm được cấu tạo của opêron và cơ chế hoạt động của opêron
-Mô tả được cơ chế điều hoà ở sinh vật nhân thực
2/Kỹ năng
-Quan sát ,phân tích , so sánh và khái quát hoá
-làm việc độc lập với SGK và thảo luận nhóm
3/ Thái độ
-Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hoà hoạt động của gen
-Hình thành thái độ yêu thích khoa học
4/ phương pháp
Hỏi đáp + thảo luận nhóm và tìm tòi bộ phận
II/ Đồ dùng thiết bò dạy học :
1/Chuẩn bò của GV :
Tranh phóng to hình 3 SGK
2 / Chuẩn bò của HS :
Nghiên cứu SGK và lập bảng so sánh sự khác nhau về điều hoà hoạt động của gen giữa
sinh vật nhân thực và nhân sơ
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : phiên mã là gì ? gồm có mấy giai đoạn ? phân tử mARN được tổng hợp có chiều
như thế nào ?
Đáp án : Là sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN
mạch đơn
-Gồm có 3 giai đoạn : khởi đầu , kéo dài và kết thúc
-mARN được tổng hợp có chiều từ 5
/
_ 3
/

Câu 2 : Dòch mã là gì ? gồm có mấy giai đoạn ? trình bài quá trình dòch mã và sự tạo
thành chuỗi polipeptit ?( 6đ)

Đáp án : Là mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amin
trong chuỗi polipeptit của prôtêin
-Có 2 giai đoạn : hoạt hoá axit amin và dòch mã , tạo thành chuỗi polipeptit
-Đầu tiên tARN mang axit amin mở đầu foocmin mêtiônin tiến vào con mở đầu ,
anticon tương ứng trên tARN khớp với nó theo nguyên tắc bổ sung với con mở đầu
trên mARN , tiếp theo tARN mang axit amin thứ nhất tới vò trí bên cạnh , anticon của
nó khớp bổ sung với azit amin thứ nhất ngay sau con mở đầu trên mARN , enzim xúc
tác tạo thành liên kết peptit giữa axit aminmở đầu với axit amin 1 . Cứ như thế tiếp theo
là axit amin 2 … cho đến khi gặp con kết thúc trên mARN thì dừng lại . Ribôxôm tách
khỏi mARN , chuỗi pôlipeptit được giải phóng đồng thời axit amin mở đầu củng tách
khỏi chuỗi
PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã?( 2 đ)
A.mARN B.tARN C.ADN D.Ribôxôm Đáp án : C
Câu 2 : Quá trình dòch mã xảy ra ở đâu ? ( 2 đ )
A.Trong nhân B.Trong tế bào C.Trong tế bào chất D.Trong ti thể Đáp án : C
Giảng bài mới :
Trong cơ thể sinh vật thì có hàng nghìn , hàng vạn gen . Vậy các gen này có hoạt động
đồng thời và liên trục hay không ? Các gen hoạt động không liên trục và đồng thời mà
theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau .Vậy các gen đó được điều khiển
hoạt động như thế nào ? chúng ta đi vào tìm hiểu qua bài hôm nay
Nội dung I : Khái niệm điều hoà hoạt động của gen và cấu trúc gen
Hoạt động 1 : Thế nào điều hoà hoạt động của gen , gen có cấu trúc như thế nào
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV :Trong tế bào của cơ thể sinh vật
(vsv, đv , tv …) chưá đầy đủ các gen
không phải lúc nào , giai đoạn nào của
cơ thể các gen điều hoạt động đồng
thời .Mà các gen có sự hoạt động khác
nhau , sự hoạt động khác nhau đó là

do quá trình điều hoà
-Vậy thế nào là hoạt động của gen ?
-Opêron là gì ? được cấu tạo gồm
những thành phần nào ?
-Cho biết vò trí và chức năng của các
vìng ?
GV bổ sung : một số gen thường
xuyên cung cấp sản phẩm như gen
tổng hợp prôtêin chuyển hoá , gen
tổng hợp enzim tiêu hoá ..
Một số lại hoạt động ở những lúc ,
những giai đoạn nhất đònh tuỳ theo
nhu cầu của cơ thể như gen tổng hợp
hoocmon sinh dục của động vật cóvú .
GV bổ sung : sự hoạt động của opêron
phụ thuộc vào sự điều khiển của gen
điều hoà
Nội dung II : cơ chế hoạt động của
gen ở Ecoli
Hoạt động 2 : tìm hiểu cơ chế hoạt
động của gen ở sinh vật nhân sơ
GV : Treo hình 3 SGK cho học sinh
quan sát và diễn đạt 2 trạng thái ức
Học sinh quan sát trả lời
+Các gen có liên quan về chức năng
thường phân bố thành một cụm , có
chung một cơ chế điều hoà gọi là
opêron
+Được cấu tạo gồm có 3 vùng
*Vùng khởi động : nằm trước vùng vận

hành là vò trí tương tác của enzim ARN
pôlimeraza để khởi đầu phiên mã
*Vùng vận hành : nằm trước gen cấu
trúc là vò trí tương tác với prôtêin ức
chế , khi có prôtêin ức chế thì vùng
vận hành không hoạt động , khi không
có thì vùng vận hành hoạt động
*Nhóm gen cấu trúc : có liên quan về
chức năng tổng hợp nên các prôtêin
Học sinh quan sát đại diện nhóm 1
trình bài , các nhóm khác nhận xét bổ
sung
+ Trong điều kiện bình thường ( môi
trường không có chất cảm ứng đường
lactôzơ) gen điều hoà phiên mã tạo ra
chế và trạng thái hoạt động .Thảo
luận nhóm trong 4 phút (nhóm 1, 2
thảo luận trạng thái ức chế .Nhóm 3, 4
thảo luận trạng thái hoạt động )
GV bổ sung : khi lactôzơ bò phân giải
hết thì chất ức chế được giải phóng ,
chất ức chế chuyển từ trạng thái bất
hoạt sang trạng thái hoạt động đến
bám vào vùng chỉ huy và opêron bò ức
chế
mARN , mARN được sử dụng để tổng
hợp ra chất ức chế , chất ức chế bám
vào vùng vận hành làm cho dùng vận
hành bò ức chế không phiên mã
+Đại diện nhóm 3 trình bài :Khi môi

trường nuôi Ecoli có đường lactôzơ thì
lactôzơ tác dụng với chất ức chế , làm
cho chất ức chế bò bất hoạt giải phóng
vùng vận hành , vùng vận hành tự do
điều khiển quá trình phiên mã của
opêron , mARN của gen cấu trúc được
tổng hợp và sử dụng để dòch mã tổng
hợp các prôtêin tương ứng .Các nhóm
khác nhận xét bổ sung
Tiểu kết :
-Các gen có liên quan về chức năng thường phân bố thành một cụm , có chung một cơ chế
điều hoà gọi là opêron
-Được cấu tạo gồm có 3 vùng
*Vùng khởi động : nằm trước vùng vận hành là vò trí tương tác của enzim ARN pôlimeraza
để khởi đầu phiên mã
*Vùng vận hành : nằm trước gen cấu trúc là vò trí tương tác với prôtêin ức chế , khi có
prôtêin ức chế thì vùng vận hành không hoạt động , khi không có thì vùng vận hành hoạt
động
*Nhóm gen cấu trúc : có liên quan về chức năng tổng hợp nên các prôtêin
- Trong điều kiện bình thường ( môi trường không có chất cảm ứng đường lactôzơ) gen
điều hoà phiên mã tạo ra mARN , mARN được sử dụng để tổng hợp ra chất ức chế , chất
ức chế bám vào vùng vận hành làm cho dùng vận hành bò ức chế không phiên mã
Khi mơi trường có lactơzơ , một số phân tử liên kết với prơtêin ức chế làm biến đổi cấu hình
khơng gian ba chiều của nó làm cho prơtêin ức chế khơng thể liên kết với vùng vận hành .Do
đó ARN pơlimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã .khi đường
lactơzơ bị phân giải hết , prơtêin ức chế lại gắn với vùng vận hành và q trình phiên mã
dừng lại
Cơ chế điều hòa của gen ở nhân thực phức tạp hơn sinh vật nhân sơ do có cấu trúc phức tạp
của ADN trong nhiễm sắc thể ( có số lượng nu lớn 1 phần hoạt động còn phần lớn đóng vai
trò điều hòa hoặc khơng hoạt động và được thể hiện qua nhiều mức và nhiều giai đoạn như

tháo xoắn , phiên mã và sau phiên mã )
Nội dung III : Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực
Học sinh xem thông tin SGK trả lời
câu hỏi
-Tại sao sự điều hoà hoạt động của
gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn
so với sinh vật nhân sơ ?
-Khi nào gen tổng hợp prôtêin ? mức
độ tổng hợp như thế nào ?
-ở sinh vật nhân thực có các mức điều
hoà nào ?
GV bổ sung : Ngoài ra ở sinh vật nhân
thực người ta còn thấy có các gen tăng
cường , gen bất hoạt .Gen tăng cường
đứng trước hoặc sau vùng khởi động
-Sự điều hoà hoạt động của gen có ý
nghóa như thế nào ? ( trao đổi trong 3
phút )
Học sinh quan sát trả lời
+Do cấu trúc phức tạp của ADN trong
nhiễm sắc thể , khối lượng ADN lớn ,
nhiễm sắc thể chứa nhiều gen , số gen
hoạt động ít còn l;ại đa số không hoạt
động
+Khi có nhu cầu của tế bào tuỳ từng
giai đoạn phát triển mà mức độ tổng
hợp khác nhau
+Nhiễm sắc thể tháo xoắn , điều hoà
phiên mã và sau phiên mã , dòch mã

và sau dòch mã
Học sinh trao đổi trả lời :
+Đảm bảo cho hoạt động sống tế bào
trở nên hài hoà
+Tuỳ nhu cầu tế bào , từng mô , từng
giai đoạn sinh trưởng , phát triển mà tế
bào có nhu cầu tổng hợp các loại
prôtêin không giống nhau tránh lãng
phí
+Các prôtêin tổng hợp vẫn thường
xuyên chòu cơ chế kiểm soát lúc không
cần thiết , các prôtêin đó lập tức bò
phân giải
Tiểu kết
-Đảm bảo cho hoạt động sống tế bào trở nên hài hoà
-Tuỳ nhu cầu tế bào , từng mô , từng giai đoạn sinh trưởng , phát triển mà tế bào có nhu
cầu tổng hợp các loại prôtêin không giống nhau tránh lãng phí
-Các prôtêin tổng hợp vẫn thường xuyên chòu cơ chế kiểm soát lúc không cần thiết , các
prôtêin đó lập tức bò phân giải .Ngồi ra ở sinh vật nhân thực còn có gen gây tăng cường
hoặc gen bất hoạt
IV/ Củng cố – đánh giá
-Về nhà đọc kết luận cuối bài
-Cho biết cấu tạo của operon ?
-Điều hoà hoạt động của opêron diễn ra như thế nào ?
-Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân thực như thế nào ?
-Khoanh tròn câu đúng :
Câu 1 : Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron lac ở Ecoli , Prôtêin ức chế do gen
điều hoà tổng hợp có chức năng
A.gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
B.gắn vào vùng vận hành (O)làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc

C.gắn vào vùng khởi động (P) làm ức chế sự phiên mã của các gen cấu trúc
D.gắn vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
Đáp án : B
Câu 2 : Theo F.Jacôp và J. Mônô , trong mô hình cấu trúc của opêron lac vùng vận hành

A.trình tự nuclêôtit đặc biệt , tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên

B.nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin
C.vùng mang thông tin mã hoá cấu trúc prôtêin ức chế , prôtêin này có khả năng ức chế
quá trình phiên mã
D.vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nbên prôtêin , prôtêin này tham gia vào quá trình hình
thành nên tính trạng Đáp án : A
Câu 3 :Thành phần cấu tạo của opêron lac bao gồm
A.một vùng vbận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc
B.một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc
C.một vùng khởi động (P) một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc
D.một vùng khởi động (P) một vùng vận hành (O) , một nhóm gen cấu trúc và gen điều
hoà Đáp án : C
V/ Hướng dẫn về nhà
Về làm bài tập 1, 2, 3 SGK
Về xem bài đột biến gen ở lớp 9 và bài đột biến gen (bài 4 ) trước ở nhà
Sưu tầm một số hình có liên quan đến đột biến gen
*Rút kinh
nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :

Bài 4 : ĐỘT BIẾN GEN
I/ Mục tiêu :
1/ kiến thức cơ bản
Học xong bài này HS phải :
-Phân biệt được khái niệm đột biến gen với thể đột biến
-Nêu được các dạng đột biến gen ( đột biến điểm )
-Trình bài được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
-Nêu được hậu quả và ý nghóa của đột biến gen
2/Kỹ năng
-Quan sát ,phân tích , so sánh và khái quát hoá
-làm việc độc lập với SGK và thảo luận nhóm
3/ Thái độ
-Giải thích các hiện tượng đột biến tự nhiên
-Hình thành thái độ yêu thích khoa học
4/ Phương pháp
-hỏi đáp + thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng thiết bò dạy học :
1/Chuẩn bò của GV :
-Tranh phóng to hình 4.1, 4.2 SGK
-Sưu tầm một sô hình có liên quan về đột biến gen
2 / Chuẩn bò của HS :
Nghiên cứu SGK tìm hiểu các nguyên nhân gây đột biến gen
- Hoàn thành phiếu học tập số 1
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
Khoanh tròn câu đúng :
Câu 1(2 đ) : Ở sinh vật nhân sơ sự điều hoà hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở giai
đoạn
A.Nhân đôi ADN B.Trước phiên mã C.Phiên mã D.Dòch mã Đáp án : C
Câu 2(2 đ) : Trong mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình vùng mang tín hiệu khởi động và

kiểm soát quá trình phiên mã là :
A.Vùng khởi đầu B.Vùng mã hoá C.Vùng khởi đầu và vùng mã hoá
D.Vùng mã hoá và vùng kết thúc Đáp án : A
-Một opêron lac gồm có những thành phần nào ? ( 3 đ)Sự điều hoà hoạt động của gen có
ý nghóa gì ?( 3 đ)
Đáp án :
Vùng khởi động nằm trước vùng vận hành là vò trí tương tác của ARN pôlimeraza để
khởi đầu phiên mã
Vùng vận hành : nằm trước nhóm gencấu trúc là vò trí tương tác với chất ức chế
Nhóm gen cấu trúc : có liên quan về chức năng nằm kề nhau
-Ý nghóa : Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà
Tuỳ nhu cầu tế bào , từng mô, từng giai đoạn sinh trưởng , phát triển mà mỗi tế bào có
nhu cầu tổng hợp các loại prôtêin không giống nhau
Các prôtêin được tổng hợp vẫn thường xuyên chòu cơ chế kiểm soát lúc không cần thiết ,
các prôtêin đó lập tức bò prôtêin phân huỷ
2/ Giảng bài mới
A.Mở bài :
Cho học sinh nhắc lại sơ đồ mối quan hệ ADN _ mARN _ prôtêin _ Tính trạng
-Nguyên nhân dẫn đến làm thay đổi tính trạng của cơ thể là gì ? do ADN , nhiễm sắc thể
bò biến đổi đó là đột biến gen , sự biến đổi của các tính trạng là do gen bò biến đổi
Đột biến gen . Vậy đột biến gen là gì ? có vai trò như thế nào trong đời sống ? Chúng ta
đi vào tìm hiểu qua bài hôm nay
B.Phát triển bài
Nội dung I : Tìm hiểu khái niệm đột biến gen và có các dạng nào
Hoạt động 1 : Thế nào là đột biến gen , có những dạng nào
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Học sinh xem thông tin SGK và cho
biết
-Đột biến gen là gì ? Trong tự nhiên
tần số đột biến là bao nhiêu ?

-Trong điều kiện nhân tạo để tăng tần
số đột biến người ta đã làm gì ?
-Thể đột biến là gì ?
Học sinh xem thông tin trả lời
+Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc
của gen . Những biến đổi này thường
liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit
+ Trong tự nhiên tần số đột biến là 10
-6
đến 10
-4

+Trong đều kiện nhân tạo để tăng tần
số đột biến người ta sử dụng các tác
nhân đột biến lên vật liệu di truyền
+Thể đột biến là cơ thể mang đột biến
đã biểu hiện ra kiểu hình
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dạng đột biến điểm
GV yêucầu học sinh quan sát hình 4.1
SGK thảo luận nhóm trong 3 phút
-Có mấy dạng đột biến điểm ? tương
ứng các dạng có biểu hiện như thế nào
?
Học sinh quan sát hình đại diện nhóm
trả lời
+Có dạng đột biến điểm
*Thay thế một cặp nuclêôtit sẽ làm
thay đổi ở bộ ba tương ứng dẫn
đến làm thay đổi aa hoặc không làm
thay đổi aa

*Mất một cặp nuclêôtitsẽ làm thay đổi
vò trí các nuclêôtit từ vò trí bò mất về
sau làm thay đổi các aa
*Thêm một cặp nuclêôtit sẽ làm thay
đổi tật tự các nuclêôtit từ vò trí thêm
Làm thay đổi các aa , nếu là bộ ba kết
thúc thì quá trình dòch mã dừng lại
Tiểu kết :
-Đôït biến gen : là những biến nhỏ trong cấu trúc của gen . Những biến đổi này thường
liên quan đến 1( gọi là đột biến điểm ) hoặc 1 số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó
trên phân tử ADN
-Trong tự nhiên tần số đột biến là 10
-6
đến 10
-4

-Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
Có 3 dạng đột biến điểm :
+Mất một cặp nuclêôtit
+Thay thế một cặp nuclêôtit
+Thêm một cặp nuclêôtit
Nội dung II : Tìm hiểu về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hoạt động 3 : Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến gen và được phát sinh như thế nào
GV yêu cầu học xem thông tin SGK
cho biết
-Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến
gen ?
-Ngoài các nguyên nhân gây đột biến
gen thì đột biến còn phụ thuộc vào các
yếu tố nào ?

-GV yêu cầu học sinh quan sát hình
4.2 thảo luận nhóm trong 3 phút về
quá trình đột biến diễn ra như thế
nào ?
Cá nhân xem thông tin trả lời
+Do sai sót trong phân tử AND làm
thay đổi liên kết hiđrô dẫn đến bắt cặp
không đúng khi nhân đôi phát sinh
đột biến gen và do các tác nhân vật lí ,
hoá học hoặc do rối loạn trong nội bào
+Đột biến gen không chỉ phụ thuộc
các loại tác nhân mà còn phụ thuộc
vào cường độ , liều lượng mà còn phụ
thuộc vào cấu trúc của gen
Đại diện nhóm báo cáo , các nhóm
khác nhận xét bổ sung
+Do sự thay đổi một nuclêôtit ở một
mạch của ADN dưới dạng tiền đột
biến .Các dạng tiền đột biến nếu được
nhân lên theo nuclêôtit lắp sai sẽ liên
kết với nuclêôtit bổ sung với nó làm
phát sinh đột biến gen
Tiểu kết :
-Ngun nhân :
-Do bazơ nitơ thường có 2 dạng – dạng thường và dạng hiếm .Dạng hiếm gây hiện tượng
bắt cặp bổ sung sai trong quá trình nhân đôi ADN hoặc do các tác nhân vật lí , hoá học ,
sinh học hoặc do rối loạn sinh lí , sinh hóa trong tế bào
Cơ chế :
Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến .Dưới tác dụng của
enzim sửa sai , nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đơi

tiếp theo
Gen -> tiền đột biến gen -> đột biến gen
-Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào các tác nhân mà còn phụ thuộc vào cấu trúc của
gen .Gen bền vững ít bò đột biến , gen không bền vững dễ bò đột biến
-Nếu sử lí ADN bằng acriđin có thể làm mất hoặc xen thêm cặp nuclêôtit trên AND
dòch khung đọc mã di truyền
+Nếu acridin chèn vào mạch cũ đột biếm thêm 1 cặp nuclêôtit
+Nếu acridin chèn vào mạch mới đột biến làm mất 1 cặp nuclêôtit
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về hậu quả và vai trò của đột biến gen
GV yêu cầu học sinh xem thông tin
SGK cho biết đột biến gen có hậu quả
như thế nào ?
-Đột biến gen có vai trò như thế nào
đối với đời sống ?
Cá nhân trả lời
+Đột biến gen làm biến đổi nuclêôtit
của gen dẫn đến làm thay đổi trình tự
chuỗi ribônuclêôtit dẫn đến làm thay
đổi trình tự các axit amin của prôtêin
gây đột biến có hại hoặc làm giảm sức
sống , một số không có lợi và củng
không có hại , số ít có lợi
+Vai trò : làm cho sinh ngày càng đa
dạng và phong phú , làm nguồn
nguyên liệu choquá trình tiến hoá và
chọn giống
Tiểu kết :
-Hậu quả : Đột biến gen đa số là có hại ,có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến ,
mức độ có lợi , có hại phụ thuộc vào điều kiện mơi trường .Sự biến đổi trong dãy nu của gen
-> biến đổi ribơnu trong ARN -> biến đổi dãy axit amin trong chuỗi pơlipeptit tương ứng

-Vai trò : làm cho sinh vật ngày càng phong phú và đa dạng , làm nguồn nguyên cho quá
trình tiến hoá và chọn giống
Nội dung III : Sự biểu hiện của đột biến gen
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về sự biểu hiện của đột biến gen
GV yêu cầu học sinh xem thông tin
SGK thảo luận nhóm 4 phút hoàn
thành bảng sau
ĐB
giao tử
ĐB
tiền
phôi
ĐB
xôma
Các nhóm thảo luận đại diện nhóm
trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ
sung
ĐB
giao tử
ĐB tiền
phôi
ĐB
xôma
Phát
Phát
sinh
Khả
năng dt
Thể
hiện

sinh
Khả
năng dt
Thể
hiện
Tiểu kết :
-Đột biến giao tử :+ phát sinh trong quá trình hình thành giao tử
+Di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
+ Nếu đột biến thành gen trội sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình , nếu là
đột biến gen lặn sẽ tồn tại trong hợp tử ở trạng thái dò hợp
-Đột biến tiền phôi : + xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử ( giai đoạn 2
8 tế bào
+Di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
+ Tồn tại tiền ẩn trong cơ thể
-Đột biến xôma :+xảy ra trong nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở
một mô
+Di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng
+Nếu là đột biến trội sẽ biểu hiện ở một phần của cơ thể
IV/ Củng cố – đánh giá
Về đọc bảng kết luận cuối bài SGK
-Thế nào là đột biến gen ? có mấy dạng đột biến điểm ?nguyên nhân nào dẫn đến đột
biến gen ?
-Đột biến gen có hậu quả và vai trò như thế nào ?
-Khoanh tròn câu đúng
Câu 1 : Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 9 của một gen cấu trúc ( cặp A – T bò thay
đổi bởi cặp G – X ) và không phải là đột biến vô nghóa sẽ làm cho chuỗi polipeptit được
tổng hợp từ gen cấu trúc trên
A.chắc chắn bò thay đổi axit amin thứ 3 tính từ axit amin mở đầu
B.bò thay đổi trình tự axit amin từ vò trí axit amin thứ 3 tính từ axit amin mở đầu đến axit
amin cuối cùng

C.có thể bò thay đổi axit amin thứ 3 tính từ axit amin mở đầu
D.hoàn toàn không thay đổi trình tự các axit amin Đáp án : C
Câu 2 : Đột biến xôma và đột biến tiền phôi khác nhau ở chỗ
A.đột biến tiền phôi chỉ có thể nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng , còn đột biến xôma có
thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
B.đột biến xôma chỉ có thể nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng , còn đột biến tiền phôi có
thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
C.đột biến tiền phôi có thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính , còn đột biến
xôma không truyền lại cho thế hệ sau
D.đột biến tiền phôi không thể truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính , còn đột
biến xôma có thể truyền lại cho thế hệ sau Đáp án : B
Câu 3 : Trong tự nhiên tần số đột biến gen là
A.10
-6
đến 10
-4
B.10
-2
đến 10
-6
C.10
-4
đến 10
-2
D.10
-4
đến 10
-6
Đáp án : A
V/ Hướng dẫn về nhà

Về làm bài tập cuối bài SGK
Xem lại bài nhiễm sắc thể ở lớp 9 trước ở nhà
Sưu tầm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một số loài
*Rút kinh
nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Tuần :
Ngày dạy : Tiết :
Bài 5 : NHIỄM SẮC THỂ
I/ Mục tiêu :
1/ kiến thức cơ bản
Học xong bài này HS phải :
-Nắm được cấu tạo nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
-Biết được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội đặc trưng ở một số loài
-Nêu được điểm khác nhau giữa vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân
thực
-Trình bày được chức năng của nhiễm sắc thể
2/Kỹ năng
-Quan sát ,phân tích , so sánh và khái quát hoá
-làm việc độc lập với SGK và thảo luận nhóm
3/ Thái độ
-Nâng cao nhận thức đúng đắn về gen và mã di truyền , biết được bộ nhiễm sắc thể của
một số loài
-Hình thành thái độ yêu thích khoa học
4/ Phương pháp
-hỏi đáp + thảo luận nhóm
II/ Đồ dùng thiết bò dạy học :

1/Chuẩn bò của GV :
-Tranh phóng to hình 5 SGK
-Sưu tầm một sô hình dạng nhiễm sắc thể
2 / Chuẩn bò của HS :
-Sưu tầm bộ nhiễm sắc thể của một số loài và xem lại bài nguyên phân
-Xem lại bài nhiễm sắc thể ở lớp 9 trước ở nhà
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
Khoanh tròn câu đúng
Câu 1 : Đột biến gen là :
A.sự biến đổi tạo ra những alen mới
B.sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới
C.sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong
D.sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen Đáp án : C
Câu 2 : Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 9 của một gen cấu trúc ( cặp A – T bò thay
thế bởi cặp G – X ) và không phải là đột biến vô nghóa sẽ làm cho chuỗi polipeptit được
tổng hợp từ gen cấu trúc trên ( 1 điểm )
A.chắc chắn bò thay đổi axit amin thứ 3 tính từ axit amin mở đầu
B.bò thay đổi trình tự axit amin từ vò trí thứ 3 tính từ axit amin mở đầu đến axit amin cuối
cùng
C.có thể bò thay đổi axit amin thứ 3 tính từ axit amin mở đầu
D.hoàn toàn không thay đổi trình tự các axit amin Đáp án : C
Câu 3 : Đột biến tiền phôi và đột biến xôma khác nhau ở chỗ ( 1 điểm )
A.đột biến tiền phôi có thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng và đột biến
xôma có thể truyền lại qua sinh sản hữu tính
B.đột biến xôma chỉ có thể nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng , còn đột biến tiền phôi có
thể truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính
C.đột biến tiền phôi có thể truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính , còn đột
biến xôma không truyền cho thế hệ sau
D.đột biến tiền phôi không thể truyền lại cho thế hệ sau , còn đột biến xôma thì truyền

lại cho thế hệ sau Đáp án : B
-Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến gen ? đột biến gen có hậu quả và vai trò như thế
nào ? ( 7 điểm )
Đáp án : Nguyên nhân là do các bazơ nitơ dạng thường và dạng hiếm . Dạng hiếm gây
hiện tượng kết cặp bổ sung sai trong quá trình nhân đôi ADN hoặc do tác nhân vật lí .
hoá học hoặc do rối loạn nội bào
-Hậu quả : sẽ làm thay đổi trình tự axit amin của prôtêin dẫn đến tính trạng thay đổi .
Đột biến gen thường là lặn và có hại , có những đột biến không có lợi và củng không có
hại , một số đột biến có lợi
-Vai trò : Làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú , cung cấp nguồn nguyên
liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống
2/ Giảng bài mới
Em nào nhắc lại cho thầy nhiễm sắc thể có những hình dạng nào ? hình que , hình hạt và
hình cầu , chữ V… đó là chúng ta đã nhận thấy nhiễm sắc thể ở mức đột hiển vi .Vậy
nhiễm sắc thể còn có cấu trúc siêu hiển vi như thế nào ? có những chức năng gì ? Để tả
lời các câu hỏi này chúng ta đi vào tìm hiểu qua bài hôm nay
Nội dung I : Đại cương về nhiễm sắc thể
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đại cương nhiễm sắc thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh xem thông
tin SGK cho biết nhiễm sắc thể ở sinh
vật nhân sơ và sinh vật nhân thực khác
nhau như thế nào ?
-Vậy cấu trúc vật chất di truyền ở sinh
vật nhân sơ như thế nào ?
-Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực
được cấu tạo như thế nào ?
GV bổ sung : Ở mỗi loài có bộ nhiễm
sắc thể đặc trưng về số lượng , hình
thái và cấu trúc

-Trong tế bào xôma nhiễm sắc thể
thường tồn tại như thế nào ?
GV có 2 loại nhiễm sắc thể thường và
nhiễm sắc thể giới tính , đa số các loài
có nhiều cặp nhiễm sắc thể thường và
một cặp nhiễm sắc thể giới tính
GV yêu câù học sinh xem bảng SGK
có nhận sét gì về số lượng và mức độ
tiến hoá ( thảo luận trong 2 phút )
Cá nhân trả lời
+Ở sinh vật nhân chưa có nhiễm sắc
thể điển hình còn ở sinh vật nhân thực
có nhiễm sắc thể điển hình
+Là phân tử ADN trần , dạng vòng
không liên kết với prôêin
+Được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao
gồm ADN và prôtêin histon
+Thường tồn tại thành từng cặp tương
đồng giống nhau về hình thái ,kích
thước và trình tự các gen
Đại diện nhóm trình các nhóm khác
nhận xét bổ sung
+Số lượng nhiễm sắc thể nhiều hay ít
không phản ánh mức độ tiến hoá của
loài
Tiểu kết :
-Ở sinh vật nhân sơ vật chất di truyền là ADN trần, mạch vòng không liên kết với prôtêin
histơn , chưa có cấu trúc nhiễm sắc thể điển hình
-Ở sinh vật nhân thực nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc chủ yếu là ADN và
prôtêin histon

-Bộ nhiễm sắc thể mỗi loài đặc trưng về hình thái , số lượng và cấu trúc
-Ở tế bào xôma nhiễm sắc thể thường tồn tại thành từng cặp tương đồng và 1 cặp nhiễm
sắc thể giới tính
Nội dung II : Cấu trúc của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
GV : Em nào nhắc lại nhiễmsắc thể
được quan sát rõ nhất ở kì nào của quá
trình nguyên phân ?
GV bổ sung do nhiễm sắc thể co ngắn
cực đại nên dễ quan sát rõ nhất
-Cho biết nhiễm sắc thểỏ¬ trạng thái
kép , đơn trong các kì nào ?
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5
thảo luận nhóm 4 phút trả lời các câu
hỏi sau :
-Thế nào là một nuclêôxôm ?
-Nhiễm sắc thể thể hiện bao nhiêu
cấu trúc siêu hiển vi ?
-Kích thước chiều ngang của NST ở
các mức cấu trúc như thế nào ?
-NST xoắn cực đại ở kì nào ? Sự co
ngắn đó có ý nghóa gì ?
GV bổ sung : Cấu trúc xếp cuộn giúp
chiều dài nhiễm sắc thể co ngắn
15000 – 20.000 lần
Cá nhân nêu :
+Nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kì
giữa của nguyên phân
+Nhiễm sắc thể kép ở cuối kì trung
gian , kì đầu và kì giữa , NHS đơn ở kì

sau và kì cuối
Đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác
nhận xét bổ sung
+Nuclêôxôm là một khối hình cầu lõi
chứa 8 phân tử prôtêin histon được một
đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit
quấn quanh 1.3/4 vòng
+Thể hiện ở 6 mức cấu trúc từ ADN
mạch kép đến NST ở kì giữa
+ADN mạch kép (2 nm); sợi cơ bản
(11nm); sợi nhiễm sắc (30nm) ; vùng
xếp cuộn (300nm); crômatit (700nm);
NSTn dạng kép co cực đại ở kỳ giữa
đạt tới ( 1400nm)
+Sự co ngắn giúp tế bào thuận lợi cho
việc phân chia điều vật chất di truyền
cho 2 tế bào con
Tiểu kết :
-Cấu trúc hiển vi :
NST gồm có 2 crơmatit dính nhau qua tâm động ( eo thứ nhất )một số NST còn có eo thứ 2
(nơi tổng hợp rARN ), NST có dạng hình que , hình hạt , hình chữ V…đường kính 0,2 µm - 2
µm, dài 0,2 µm - 50 µm
Mỗi lồi có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về hình thái , cấu trúc và số lượng NST
-Cấu trúc siêu hiển vi :
-Nuclêôxôm là một khối hình cầu lõi chứa 8 phân tử prôtêin histon được một đoạn ADN
chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng
-Thể hiện ở 6 mức cấu trúc từ ADN mạch kép đến NST ở kì giữa
-ADN mạch kép (2 nm); sợi cơ bản (11nm); sợi nhiễm sắc (30nm) ; vùng xếp cuộn
(300nm); crômatit (700nm); NSTn dạng kép co cực đại ở kỳ giữa đạt tới ( 1400nm)
-Sự co ngắn giúp tế bào thuận lợi cho việc phân chia điều vật chất di truyền cho 2 tế bào

con
Nội dung III : Chức năng của nhiễm sắc thể
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nhiễm sắc thể có những chức năng nào
GV yêu cầu học sinh xem thông tin
SGK cho biết chức năng của nhiễm
sắc thể ?
-Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ
phân tử là gì ?
GV bổ sung : NST là cấu trúc của
gen , các gen trên NST được xếp theo
một trình tự và di truyền cùng nhau ,
các gen được bảo quản bằng cách liên
kết với prôtêin histon , các gen trên
NST không nhân đôi riêng lẽ,
-bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản
hữu tính được duy trì qua các thế hệ
nhờ vào các cơ chế nào ?
Cá nhân nêu :
+ Chức năng của nhiễm sắc thể là lưu
giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin
di truyền
+Điều hoà hoạt động của các gen
thông qua các mức cuộn xoắn của
nhiễm sắc thể
+Giúp tế bào phân chia vật chất di
truyền
+Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ
phân tử là NST
+Nhờ vào 3 cơ chế : nguyên phân ,
giảm phân và thụ tinh

Tiểu kết :
-Nhiễm sắc thể có các chức năng sau :
+Lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
.NST có cấu trúc mang gen :các gen trên NST được sắp xếp theo một trình tự xác đònh và
và được di truyền cùng nhau
.Các gen trên NST được bảo quản bằng cách liên kết với prôtêin histon nhờ các
nuclêôtitđặc hiệu và các mức xoắn khác nhau
.Từng gen trên NST không nhân đôi riêng lẽ mà nhân đôi theo đơn vò nhân đôi
.Mỗi NST sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 crômatit
.Bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn đònh quan các thế hệ nhờ
vào 3 cơ chế nguyên phân , giảm phân và thụ tinh
+Điều hoà hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể
+Giúp tế bào phân chia điều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào
IV/ Củng cố – đánh giá
Về nhà đọc kết luận cuối bài
-Cho biết cúa trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực
-Nhiễm sắc thể có những chức năng gì
-Khoanh tròn câu đúng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×