Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.63 KB, 19 trang )

1
Tổng quan về
MẠNG MÁY TÍNH
2
Kiến thức cơ bản về mạng máy
tính

Lịch sử và định nghĩa mạng máy tính

Phân biệt các loại mạng

Mô hình phân tầng OSI

Một số giao thức kết nối mạng

Mạng “vụng trộm”: Phương thức chủ
yếu để chia sẻ dữ liệu trước khi các
mạng thực thụ ra đời.
Mục tiêu của mạng máy tính
Các máy tính được nối mạng với nhau
nhằm hướng tới mục tiêu cơ bản sau:

Làm cho các tài nguyên trở nên có giá trị cao
(thiết bị phần cứng, chương trình…) trở nên
khả dụng với bất kỳ người dùng nào trên
mạng mà không cần quan tâm đến vị trí địa
lý của tài nguyên và người sử dụng.

Tăng độ tin cậy của hệ thống

Cuối thập niên 80 việc nối mạng máy tính trở


nên rộng rãi hơn nhiều
Định nghĩa mạng máy tính

Ở khái niệm cơ bản nhất mạng bao
gồm 2 máy tính nối với nhau bằng cáp
và mọi mạng máy tính dù có đơn giản
hay phức tạp đều bắt nguồn từ nguyên
lý này.

Sự hình thành mạng máy tính xuất phát
từ nhu cầu chia sẻ, sử dụng chung tài
nguyên và giao tiếp trực tuyến.
Định nghĩa mạng máy tính

MMT là một nhóm các máy tính mà mỗi
trong chúng có thể liên lạc được với
nhau, cùng chia sẻ các tài nguyên.

MMT là tập hợp máy tính được nối với
nhau bởi các đường truyền vật lý theo
một kiến trúc nào đó.
Phân biệt các loại mạng
Một số tiêu chí thường dùng để phân
loại mạng máy tính:

Phân loại MMT theo vùng địa lý

Phân loại MMT theo topology

Phân loại MMT theo chức năng


Phân loại MMT theo kỹ thuật chuyển
mạch
Phân loại MMT theo vùng địa


Mạng cục bộ - LAN (Local
Area Network): kết nối các
máy tính trong 1 khu vực
có bán kính hẹp. Kết nối
được thực hiện thông qua
các môi trường truyền
thông tốc độ cao như cáp
đồng trục hay cáp quang.
LAN thường được sử dụng
trong nội bộ 1 cơ quan/tổ
chức.
Mô hình mạng LAN
Phân loại MMT theo vùng địa


Mạng diện rộng - WAN
(Wide Area Network):
kết nối máy tính trong
nội bộ các quốc gia hay
giữa các quốc gia trong
cùng châu lục. Thông
thường kết nối này được
thực hiện thông qua
mạng viễn thông.

Mô hình mạng WAN
Phân loại MMT theo topology

Mạng dạng hình sao (star topology)

Mạng dạng hình tuyến (bus topology)

Mạng dạng vòng (ring topology)

Mạng dạng hình kết hợp (hybrid
topology)
Phân loại MMT theo chức
năng

Mạng ngang hàng (Peer to Peer)

Mạng Khách – Chủ (Client – Server)

Mạng kết hợp
Mạng ngang hàng (Peer to
Peer)
Mọi máy tính trong
mạng có vai trò như
nhau (cùng cho và
nhận tài nguyên)
Mạng ngang hàng
Mạng ngang hàng (Peer to
Peer)

Không tồn tại bất kỳ máy phục vụ chuyên

dụng hoặc cấu trúc phân cấp giữa các máy
tính. Mọi máy tính đều có vai trò bình đẳng
nhau.

Quy mô: mạng ngang hàng được gọi là nhóm
làm việc (workgroup) thông thường dưới 10
máy

Phí tổn: chi phí cho mạng ngang hàng rẻ hơn
chi phí cho mạng có máy phục vụ
Mạng ngang hàng (Peer to
Peer)
Khi nào nên sử dụng mạng ngang hàng

Khi có dưới 10 người dùng

Toàn thể người dùng ở trong một khu
vực

Tính bảo mật không là yêu cầu bắt
buộc

Không có dự định cho sự phát triển của
mạng và số người dùng trong tương lai
Mạng Khách – Chủ (Client –
Server)

Phân biệt vai trò hai
loại máy chủ (cung cấp
dịch vụ) và máy khách

(khai thác, tiếp nhận
dịch vụ). Hai loại này
thường có cấu hình rất
khác nhau. Chạy hai
HĐH khác nhau
Mạng khách - chủ
Mạng Khách – Chủ (Client –
Server)

Mạng được thiết kế cho nhiều người sử dụng và cung
cấp khả năng truy cập đến nhiều tài nguyên, duy trì
hiệu suất cao và an toàn đối với người dùng.

Quản lý tập trung và điều khiển dữ liệu trên máy chủ
đảm bảo cho dữ liệu thường xuyên được sao lưu dữ
phòng

Yêu cầu về phần cứng: máy chủ thường là các máy
có cấu hình cao, các máy trạm được giới hạn theo
yêu cầu của người dùng

Việc an toàn và bảo mật được thực hiện tốt hơn,
người quản trị có thể quản lý, đặt ra các chính sách
cho từng người dùng trên mạng

Có thể có nhiều máy chủ chuyên dụng
Mạng kết hợp

Việc kết hợp các đặc tính ưu việt của hai loại
mạng: mạng ngang hàng và mạng khách/chủ

đã thật sự trở nên phổ biến.

Trong mạng kết hợp hai hệ điều hành hoạt
động phối hợp nhau tạo nên một cảm giác về
một hệ thống hoàn chỉnh đối với người dùng.

Ở loại mạng này đòi hỏi phải có nhiều công
sức và thời gian hoạch định và đào tạo mới
có thể đảm bảo sự thi hành đúng đắn và mức
độ an toàn đáng tin cậy.
Phân loại mạng theo kỹ thuật
chuyển mạch

Mạng chuyển mạch kênh: khi hai thực thể cần trao
đổi thông tin với nhau thì chúng sẽ thiết lập một kênh
cố định và duy trì cho đến khi một hoặc hai bên ngắt
liên lạc. Dữ liệu được truyền theo con đường này.
Nhược điểm của kỹ thuật này là tiêu tốn thời gian
thiết lập kênh truyền và hiệu suất sử dụng đường
truyền không cao.

Mạng chuyển mạch thông báo: thông báo (message)
là đơn vị thông tin có chứa địa chỉ nơi đến, căn cứ vào
thông tin này các nút kiểm tra và chuyển thông tin
đến nút kế tiếp cho đến khi tới đích của nó.
Ưu điểm:

hiệu suất sử dụng đường truyền cao, giảm được tình
trạng tắt nghẽn.
Nhược điểm:

không hạn chế được
kích thước thông báo > phí tổn lưu trữ tạm thời cao
ảnh hưởng đến thời gian đáp ứng và chất lượng
truyền đi.
Phân loại mạng theo kỹ thuật
chuyển mạch

Mạng chuyển mạch gói (Packet switched network):
thông báo được chia thành các gói tin (packet) có
khuôn dạng định sẳn, gói tin có chứa thông tin điều
khiển, địa chỉ nguồn và địa chỉ đích với phương pháp
chuyển mạch gần giống như chuyển mạch thông
báo. Vì được phân thành các gói tin và bị giới hạn
bởi kích thước tối đa nên truyền đi nhanh hơn.
Nhưng vấn đề tập hợp các gói tin lại để tạo nên dữ
liệu ban đầu là phức tạp.

Mạng dịch vụ tích hợp số (Intergrated Services
Digital Network - ISDN): tích hợp cả hai kỹ thuật
chuyển mạch kênh và chuyển mạch số.

×