Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tổng quan về mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 73 trang )

LOGO
Mạng máy tính
Mạng máy tính
Nội dung
Chương I. Tổng quan về mạng máy tính
1
Chương II. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI
2
Chương III. Mạng cục bộ
3
Chương IV. Windows 2000 Server
4
Chương I. Tổng quan về mạng máy tính
I. Lch s mng mỏy tớnh
Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm
cuối thụ động đợc nối vào máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm
làm tất cả mọi việc từ quản lý các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự
đồng bộ các trạm cuối, .đến việc theo dõi ngắt của các trạm cuối.
Dần dần, để giảm nhẹ nhiệm vụ của máy xử lý trung tâm ngời ta
thêm vào các bộ tiền xử lý, đồng thời thêm vào các thiết bị Tập
trung (concentrator) và bộ dồn kênh (multiplexor). Hệ thống này
đợc kết nối thành mạng truyền tin.
Sự khác nhau giữa hai thiết bị trên là ở chỗ: bộ dồn kênh có khả năng
chuyển song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập
trung không có khả năng đó nên phảI dùng bộ nhớ đệm để lutrữ tạm
thời các thông tin
I. Lch s mng mỏy tớnh
Trong những năm 70, các máy tính đợc nối với nhau trực tiếp
thành mạng, đồng thời tại thời điểm này xuất hiện kháI niệm Mạng
truyền thông (communication network), trong đó các thành phần
chính của nó là các nút mạng, đợc gọi là các bộ chuyển mạch.


Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới đợc thực hiện rộng
rãi nhờ tỷ lệ giữa giá thành máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đi
rõ rệt. Trong gian đoạn này bắt đầu xuất hiện những thử nghiệm
đầu tiên về mạng diện rộng và mạng liên quốc gia.
I. Lịch sử mạng máy tính
 Vào giữa thập niên 1980,người sử dụng dùng các máy tính
độc lập bắt đầu chia sẻ các tập tin bằng cách dùng modem
kết nối với các máy tính khác. Cách thức này được gọi là
điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số. Khái niệm này
được mở rộng bằng cách dùng các máy tinh là trung tâm
truyền tin trong một kết nốiquaysố. Các máy tính này được
gọi là sàn thông báo (bulletin board). Các người dùng kết
nối đến sàn thông báo này, để lại đóhaylấy đi các thông
điệp, cũng như gửi lên hay tải về các tậptin.Hạn chế của hệ
thống là có rất ít hướng truyềntin,và chỉ với những ai biết
về sàn thông báo đó. Ngoài ra, các máy tính tại sàn thông
báo cần một modem cho mỗi kết nối, khi số lượng kết nối
tăng lên, hệ thống không thề đáp ứng được nhu cầu.
I. Lịch sử mạng máy tính
 Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc
phòng Hoa Kỳ đã phát triển các mạng diện rộng WAN tin
cậy nhằm mục đích quân sự và khoa học. Công nghệ này
khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính
kết nối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân
mạng sẽ xác định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy
tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thông tin với một
máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều
máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối. WAN củaBộ
Quốc phòng Hoa Kỳ về sau trở thành Internet.
Mc tiờu

- Làm cho các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chơng
trình, dữ liệu,) trở nên khả dụng đối với bất kỳ ngời sử
dụng nào trên mạng (không cần quan tâm đến vị trí địa lý
của tài nguyên và ngời sử dụng).
- Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi
xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó.
Mục tiêu
• Trong các tổ chức: Trước khi có mạng, trong các tổ chức,
mỗi nơi đều phải có chỗ lưu trữ dữ liệu riêng, các thông tin
trong nội bộ sẽ khó được cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở
nơi này không thể chia sẻ cho nơi khác. Với một hệ thống
mạng người ta có thể:
1. Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài
nguyên khác như sức mạnh của các CPU được dùng chung
và chia sẻ thì cả hệ thống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn.
2. Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin
được cập nhật theo thời gian thực, do đó chính xác hơn. Một
khi có một hay vài máy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn
có khả năng hoạt động và cung cấp dịch vụ không gây ách
tắc.
Mục tiêu
3. Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng người ta có thể tận dụng khả
năng của hệ thống, chuyên môn hoá các máy tính, và do đó
phục vụ đa dạng hoá hơn.
Ví dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp dịch vụ suốt ngày và
nhiều nơi có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng,
chia nhau cùng một cơ sở dữ liệu và và các máy in, do dó
tiết kiệm được rất nhiều.Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ
chỉ cần đầu tư một hoặc vài máy tính có khả năng hoạt
động cao để làm máy chủ cung cấp các dịch vụ chính yếu

và đa số còn lại là các máy khách dùng để chạy các ứng
dụng thông thường và khai thác hay yêu cầu các dịch vụ
mà máy chủ cung cấp. Một hệ thống như vậy gọi là mạng
có kiểu khách-chủ (client-server model).
Mục tiêu
Các máy dùng để nối vào máy chủ là máy trạm (work-
station). Tuy nhiên, các máy trạm vẫn có thể hoạt
động độc lập mà không cần đến các dịch vụ cung
cấp từ máy chủ.
Mạng máy tính còn là một phương tiện thông tin mạnh
và hữu hiệu giữa các cộng sự trong tổ chức.
Mục tiêu
• Cho nhiều người: Hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi
cho sự truyền thông tin trong các mối quan hệ người với
người như là:
1. Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân
2. Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá nhân với nhau
3. Làm phương tiện giải trí chung nhau: như các trò chơi, các
thú tiêu khiển, chia sẻ phim ảnh, vv qua mạng.
Các ứng dụng quan trọng hiện tại qua mạng là: thư điện tử, hội
nghị truyền hình (video conference), điện thoại Internet,giao
dịch và lớp học ảo(e-learning hay virtual class), dịch vụ tìm
kiếm thông tin qua các máy truy tìm
, vv.
Các vấn đề cần giải quyết
•Lạm dụng hệ thống mạng để làm điều phi pháp hay thiếu đạo
đức: Các tổ chức buôn người, xxx, lường gạt, hay tội phạm
qua mạng, tổ chứctintặc để ăn cắp tài sản của công dân và
các cơ quan, tổ chức khủng bố, ...
•Mạng càng lớn thì nguy cơ lan truyền các phần mềm ác tính

càng dễ xảy ra.
•Hệ thống buôn bán trở nên khó kiểm soát hơn nhưng cũng
tạo điều kiện cho cạnh tranh gay gắt hơn.
Các vấn đề cần giải quyết
•Một vấn đề nảy sinh là xác định biên giới giữa việc kiểm
soát nhân viên làm công và quyền tư hữu của họ. (Chủ thì
muốn toàn quyền kiểm soát các điện thư hay các cuộc trò
chuyện trực tuyến nhưng điều này có thể vi phạm nghiêm
trọng quyền cá nhân).
•Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở nên khó khăn
hơn vì các em có thể tham gia vào các việc trên mạng mà
cha mẹ khó kiểm soát nổi.
•Hơn bao giờ hết với phương tiện thông tin nhanh chóng thì
sự tự do ngôn luậnhaylạm dụng quyền ngôn luận cũng có
thể ảnh hưởng sâu rộng hơn trước đây như là các trường
hợp của các phần mềm quảng cáo
(adware) và các thư rác
(spam mail).
II. Định nghĩa mạng máy tính
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính độc lập được kết
nối với nhau bởi đường truyền vật lý và tuân theo các quy
ước truyền thông nào đó
III. Tại sao phải dùng mạng máy tính
 Thiết bị ngoại vi: Máy in và các thiết bị ngoại vi khác.
Trước khi mạng máy tính được đưa vào sử dụng, người ta
thường phải tự trang bị máy in, máy vẽ cho máy tính của
riêng mình và mọi người phải thay phiên nhau ngồi trước
máy tính được nối với máy in đó.
 Dữ liệu: nếu không có mạng, việc chia sẻ thông tin sẽ bị giới
hạn ở: phải truyền đạt hông tin trực tiếp (bằng miệng), gửi

thư, chép thông tin vào đĩamềm.
 Ứng dụng: Mạng được dùng để chuẩn hóa các ứng dụng,
chẳng hạn CT xử lý văn bản, nhằm đảm bảo mọi người dùng
trên mạng đều sử dụng cùng phiên bản của cùng ứng dụng
IV. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
IV. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
1. Máy chủ (Server)
Máy chủ
Máy chủ
2. Máy trạm (Workstation)
Máy trạm
3. Card mạng (NIC)
4. Thiết bị kết nối (Hub, Repeater, Switch, ....)
6. Các phụ kiện
5. Dây cable mạng
NIC HUB
1. Máy chủ (Server)
M
M
á
á
y ch
y ch


Máy chủ có vai trò quan trọng trong mạng
máy tính. Máy chủ thường xuyên phải tiếp
nhận các yêu cầu khác nhau của người sử
dụng từ các máy trạm. Do đó, máy chủ
thường có cấu hình mạnh, tốc độ và độ an

toàn cao. Cấu hình này phụ thuộc vào hệ
điều hành mạng được sử dụng và số lượng
các máy trạm làm việc trên mạng
2. Máy trạm (Workstation)
Máy trạm
Máy trạm thường là các máy tính cá nhân (PC)
được nối vào mạng để khai thác tài nguyên trên
mạng. Các máy này không cần phải có cấu hình
mạnh như máy chủ. Trên các máy trạm thường
được cài đặt các chương trình có thể kết nối
được với các máy chủ gọi là chương trình Client
như: Windows XP, Windows NT Workstation,
Windows 95/98/ME, Windows for Workgroup
3.11
3. Card mạng (NIC)
Card mạng còn gọi là
NIC (Network Interface
Card). NIC là giao diện
vật lý liên kết giữa máy
tính và dây dẫn (Network
Cable). Tuỳ theo kiến
trúc của mạng và dây cáp
mạng để chọn Card mạng
có đầu ra là BNC, RJ45,
AUI… Thông dụng nhất
hiện nay là Card mạng có
cổng RJ45
BNC
RJ45
AUI

3. Card mạng (NIC)
3. Card mạng (NIC)
3. Card mạng (NIC)
4. Thiết bị kết nối

×