Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

BÀI GIẢNGPHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 86 trang )

Baỷo Laõm, ngaứy 24 thaựng 05 naờm 2010
Bệnh Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh nhiễm
Bệnh Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh nhiễm
trùng cấp tính do muỗi vằn truyền từ người bệnh
trùng cấp tính do muỗi vằn truyền từ người bệnh
có mang vi rút sang người mạnh khỏe.
có mang vi rút sang người mạnh khỏe.
Hiện nay bệnh chưa có thuốc đặc trị, chưa
Hiện nay bệnh chưa có thuốc đặc trị, chưa
có thuốc chủng ngừa, là bệnh nguy hiểm, có thể
có thuốc chủng ngừa, là bệnh nguy hiểm, có thể
gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và
gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và
điều trị đúng, đặc biệt là trẻ em.
điều trị đúng, đặc biệt là trẻ em.
Việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện
Việc phòng bệnh chủ yếu dựa vào biện
pháp loại bỏ nơi đẻ trứng của muỗi vằn tức là
pháp loại bỏ nơi đẻ trứng của muỗi vằn tức là
loại bỏ ổ chứa lăng quăng (LQ) ở trong và xung
loại bỏ ổ chứa lăng quăng (LQ) ở trong và xung
quanh nhà, với sự tham gia của chính những
quanh nhà, với sự tham gia của chính những
thành viên sống trong căn nhà đó.
thành viên sống trong căn nhà đó.
Cộng tác viên là những người trong cộng
Cộng tác viên là những người trong cộng
đồng tình nguyện tham gia vào chương trình
đồng tình nguyện tham gia vào chương trình
sốt xuất huyết. Cộng tác viên sẽ là người hỗ
sốt xuất huyết. Cộng tác viên sẽ là người hỗ


trợ ngành y tế trong việc giúp đỡ, truyền đạt
trợ ngành y tế trong việc giúp đỡ, truyền đạt
và hướng dẫn để người dân hiểu biết sâu hơn
và hướng dẫn để người dân hiểu biết sâu hơn
và thực hiện các biện pháp phòng chống SXH.
và thực hiện các biện pháp phòng chống SXH.

I. SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ?
I. SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ?

1. Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm:
1. Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm:

Mầm bệnh là vi rút (siêu vi trùng) Dengue. Có tất cả 4 týp vi
Mầm bệnh là vi rút (siêu vi trùng) Dengue. Có tất cả 4 týp vi
rút dengue và cả 4 týp này đều gây bệnh.
rút dengue và cả 4 týp này đều gây bệnh.

BÀI 1.
BÀI 1.
KIẾN THỨC VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
KIẾN THỨC VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

Bệnh lây lan do loài muỗi vằn (còn gọi là muỗi Aedes).
Bệnh lây lan do loài muỗi vằn (còn gọi là muỗi Aedes).

2. Vì bệnh có liên quan đến muỗi nên bệnh sẽ xảy ra nhiều
2. Vì bệnh có liên quan đến muỗi nên bệnh sẽ xảy ra nhiều
nhất vào mùa mưa. Vào mùa khô cũng có bệnh sốt xuất huyết

nhất vào mùa mưa. Vào mùa khô cũng có bệnh sốt xuất huyết
nhưng ít hơn
nhưng ít hơn



Bệnh dễ xảy ra ở những nơi người dân có thói quen trữ nước
Bệnh dễ xảy ra ở những nơi người dân có thói quen trữ nước
mưa hoặc có nhiều vật dụng chứa nước.
mưa hoặc có nhiều vật dụng chứa nước.



Ở những nơi dân cư đông đúc thì bệnh dễ lây lan thành dịch
Ở những nơi dân cư đông đúc thì bệnh dễ lây lan thành dịch
hơn những nơi khác.
hơn những nơi khác.

3. Bệnh xảy ra ở trẻ em và cả ở người lớn. Lứa tuổi thường
3. Bệnh xảy ra ở trẻ em và cả ở người lớn. Lứa tuổi thường
gặp nhất là trẻ 2-15 tuổi, tuy nhiên việc phát bệnh có liên quan
gặp nhất là trẻ 2-15 tuổi, tuy nhiên việc phát bệnh có liên quan
đến tình trạng cảm thụ của từng cơ thể. Trung bình cứ 1 người
đến tình trạng cảm thụ của từng cơ thể. Trung bình cứ 1 người
bị sốt xuất huyết phải nhập viện thì có 200-300 người nhiễm vi
bị sốt xuất huyết phải nhập viện thì có 200-300 người nhiễm vi
rút không có triệu chứng, không phát bệnh hoặc chỉ sốt sơ sài.
rút không có triệu chứng, không phát bệnh hoặc chỉ sốt sơ sài.
II. BỆNH SXH NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?
II. BỆNH SXH NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?

1. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị SXH
1. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị SXH
- Người ta chỉ có thể theo dõi tình trạng sức khỏe của
- Người ta chỉ có thể theo dõi tình trạng sức khỏe của
bệnh nhân và điều trị các triệu chứng để làm giảm
bệnh nhân và điều trị các triệu chứng để làm giảm
nguy cơ tử vong, ví dụ:
nguy cơ tử vong, ví dụ:
-
-
Làm hạ sốt
Làm hạ sốt
-
-
Bù nước và muối bằng đường uống.
Bù nước và muối bằng đường uống.
-
-
Theo dõi tình trạng xuất huyết.
Theo dõi tình trạng xuất huyết.
-
-
Truyền dịch khi có dấu hiệu nguy hiểm.
Truyền dịch khi có dấu hiệu nguy hiểm.
2. Bệnh diễn biến thất thường, nếu phát hiện trễ thì việc
2. Bệnh diễn biến thất thường, nếu phát hiện trễ thì việc
điều trị khó khăn, dễ tử vong.
điều trị khó khăn, dễ tử vong.
3. Hiện nay chưa có thuốc ngừa bệnh SXH, vì vậy mọi
3. Hiện nay chưa có thuốc ngừa bệnh SXH, vì vậy mọi

người đều bị đe dọa bởi bệnh SXH trong một thời gian
người đều bị đe dọa bởi bệnh SXH trong một thời gian
dài hàng chục năm.
dài hàng chục năm.
III. CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SXH
III. CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SXH

Dấu hiệu chính:
Dấu hiệu chính:
1. Sốt:
1. Sốt:

Sốt là triệu chứng nhất định phải có và có đặc điểm
Sốt là triệu chứng nhất định phải có và có đặc điểm
như sau:
như sau:

Đứa trẻ bị sốt cao: > 39 0C.
Đứa trẻ bị sốt cao: > 39 0C.

Sốt diễn ra đột ngột.
Sốt diễn ra đột ngột.

Sốt kéo dài có thể từ 3-6 ngày.
Sốt kéo dài có thể từ 3-6 ngày.

Khó làm hạ sốt: cho uống các loại thuốc hạ nhiệt có thể
Khó làm hạ sốt: cho uống các loại thuốc hạ nhiệt có thể
làm giảm sốt trong vài giờ, sau đó sốt cao trở lại.
làm giảm sốt trong vài giờ, sau đó sốt cao trở lại.


Cần chú ý là hầu hết các bệnh do nhiễm trùng đều có
Cần chú ý là hầu hết các bệnh do nhiễm trùng đều có
triệu chứng sốt. Mỗi bệnh lại có thể có một kiểu sốt
triệu chứng sốt. Mỗi bệnh lại có thể có một kiểu sốt
khác nhau, đôi khi rất khó phân biệt
khác nhau, đôi khi rất khó phân biệt



2. Xuất huyết:
2. Xuất huyết:

Xuất huyết (chảy máu) xuất hiện trễ hơn dấu hiệu sốt
Xuất huyết (chảy máu) xuất hiện trễ hơn dấu hiệu sốt
và dưới nhiều hình thức:
và dưới nhiều hình thức:

Xuất huyết dưới da: da có những vết đỏ, ấn không tan.
Xuất huyết dưới da: da có những vết đỏ, ấn không tan.

Chảy máu cam, chảy máu chân răng.
Chảy máu cam, chảy máu chân răng.

Ói ra máu.
Ói ra máu.

Đi tiêu ra phân đen.
Đi tiêu ra phân đen.


Không phải trẻ nào mắc bệnh SXH cũng bắt buộc có
Không phải trẻ nào mắc bệnh SXH cũng bắt buộc có
dấu hiệu xuất huyết.
dấu hiệu xuất huyết.

Dấu hiệu phụ:
Dấu hiệu phụ:

Một trẻ SXH có thể có các dấu hiệu phụ khác kèm
Một trẻ SXH có thể có các dấu hiệu phụ khác kèm
theo sốt như:
theo sốt như:

Mắc ói, ói.
Mắc ói, ói.

Đau bụng nhiều ở phía bên phải (gan sưng to).
Đau bụng nhiều ở phía bên phải (gan sưng to).

Các dấu hiệu này có thể thấy ở nhiều bệnh khác nên
Các dấu hiệu này có thể thấy ở nhiều bệnh khác nên
khó phân biệt.
khó phân biệt.

Diễn biến của bệnh và dấu hiệu sốc:
Diễn biến của bệnh và dấu hiệu sốc:

Một số trẻ bệnh chỉ có dấu hiệu sốt kèm một
Một số trẻ bệnh chỉ có dấu hiệu sốt kèm một
vài dấu hiệu chảy máu nhẹ. Sau đó sốt lui dần

vài dấu hiệu chảy máu nhẹ. Sau đó sốt lui dần
bắt đầu từ ngày thứ năm đến ngày thứ bảy và
bắt đầu từ ngày thứ năm đến ngày thứ bảy và
sau đó đứa trẻ bình phục.
sau đó đứa trẻ bình phục.

Nhưng ở một số trẻ, diễn biến của bệnh lại
Nhưng ở một số trẻ, diễn biến của bệnh lại
theo chiều hướng xấu. Cùng với giảm nhiệt độ
theo chiều hướng xấu. Cùng với giảm nhiệt độ
là tình trạng trụy tim mạch và chết. Người ta
là tình trạng trụy tim mạch và chết. Người ta
gọi cơn nguy kịch này là sốc. Sốc thường xảy
gọi cơn nguy kịch này là sốc. Sốc thường xảy
ra ở ngày thứ ba đến ngày thứ bảy tính từ
ra ở ngày thứ ba đến ngày thứ bảy tính từ
ngày sốt. Trước khi đứa trẻ lâm vào tình trạng
ngày sốt. Trước khi đứa trẻ lâm vào tình trạng
sốc, có một số dấu hiệu báo trước như:
sốc, có một số dấu hiệu báo trước như:

Vật vã, bứt rứt hoặc li bì, mê sảng.
Vật vã, bứt rứt hoặc li bì, mê sảng.



Đau bụng nhiều.
Đau bụng nhiều.




Bắt mạch cổ tay thấy nhanh (hơn 120
Bắt mạch cổ tay thấy nhanh (hơn 120
lần/phút) và yếu.
lần/phút) và yếu.



Tay chân lạnh và rịn mồ hôi.
Tay chân lạnh và rịn mồ hôi.



Trẻ kêu đau bụng nhiều ở hạ sườn phải
Trẻ kêu đau bụng nhiều ở hạ sườn phải
(trước đó trẻ không đau hoặc đau ít).
(trước đó trẻ không đau hoặc đau ít).



Da đổi sắc bầm bầm, môi tím tái.
Da đổi sắc bầm bầm, môi tím tái.



Tiểu ít hơn bình thường.
Tiểu ít hơn bình thường.

Do đó, nếu thấy một trong số những dấu hiệu
Do đó, nếu thấy một trong số những dấu hiệu

trên phải lập tức đưa trẻ vào bệnh viện.
trên phải lập tức đưa trẻ vào bệnh viện.

IV. CÁCH CHĂM SÓC TẠI NHÀ
IV. CÁCH CHĂM SÓC TẠI NHÀ

SXH là một bệnh
SXH là một bệnh
không có thuốc đặc trị
không có thuốc đặc trị
. Việc
. Việc
điều trị chỉ nhằm nâng sức chống đỡ của cơ
điều trị chỉ nhằm nâng sức chống đỡ của cơ
thể đối với bệnh và làm giảm các triệu chứng
thể đối với bệnh và làm giảm các triệu chứng
nguy hiểm. Ngay cả khi đứa trẻ bị sốc thì việc
nguy hiểm. Ngay cả khi đứa trẻ bị sốc thì việc
cấp cứu không phải lúc nào cũng có thể thành
cấp cứu không phải lúc nào cũng có thể thành
công. Tuy nhiên trong 2 ngày đầu thì khó mà
công. Tuy nhiên trong 2 ngày đầu thì khó mà
kết luận đứa trẻ có phải mắc bệnh SXH hay
kết luận đứa trẻ có phải mắc bệnh SXH hay
không.
không.

Do đó vào mùa mưa, nếu có trẻ bị sốt thì cần
Do đó vào mùa mưa, nếu có trẻ bị sốt thì cần
thực hành chăm sóc tại nhà như sau:

thực hành chăm sóc tại nhà như sau:

1. Làm hạ sốt cho trẻ:
1. Làm hạ sốt cho trẻ:

Sốt cao có thể dẫn đến làm kinh và mất nhiều
Sốt cao có thể dẫn đến làm kinh và mất nhiều
nước. Làm hạ sốt bằng cách:
nước. Làm hạ sốt bằng cách:

Nhúng khăn với nước ấm vắt ráo. Cởi hết quần
Nhúng khăn với nước ấm vắt ráo. Cởi hết quần
áo trẻ ra và lau toàn thân. Cứ vài giờ lau một
áo trẻ ra và lau toàn thân. Cứ vài giờ lau một
lần.
lần.

Có thể dùng thuốc hạ nhiệt nhưng chỉ nên
Có thể dùng thuốc hạ nhiệt nhưng chỉ nên
dùng loại Padol, Paracetamol. Tuyệt đối không
dùng loại Padol, Paracetamol. Tuyệt đối không
dùng Aspirin.
dùng Aspirin.

2. Cho uống nhiều nước:
2. Cho uống nhiều nước:

Mất nước nhiều dễ dẫn đến tình trạng sốc.
Mất nước nhiều dễ dẫn đến tình trạng sốc.


Cho uống các loại nước cam vắt, nước dừa tươi, nước trà
Cho uống các loại nước cam vắt, nước dừa tươi, nước trà
loãng, nước biển khô (ORS).
loãng, nước biển khô (ORS).

3. Theo dõi tình trạng của trẻ:
3. Theo dõi tình trạng của trẻ:

Từ ngày thứ ba trở đi, phải hết sức để ý theo dõi tình trạng
Từ ngày thứ ba trở đi, phải hết sức để ý theo dõi tình trạng
của trẻ:
của trẻ:



Theo dõi nhiệt độ, hết sức chú ý khi nhiệt độ giảm.
Theo dõi nhiệt độ, hết sức chú ý khi nhiệt độ giảm.



Để ý xem trẻ có đau bụng không.
Để ý xem trẻ có đau bụng không.



Theo dõi mạch.
Theo dõi mạch.




Sờ tay chân.
Sờ tay chân.



Quan sát vẻ mặt của trẻ.
Quan sát vẻ mặt của trẻ.



Để ý tình trạng đi tiểu của trẻ.
Để ý tình trạng đi tiểu của trẻ.

Nếu thấy bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào nên đưa ngay đến trạm
Nếu thấy bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào nên đưa ngay đến trạm
y tế hoặc bệnh viện.
y tế hoặc bệnh viện.

Nếu nhà ở cách xa bệnh viện, thì từ
Nếu nhà ở cách xa bệnh viện, thì từ
ngày thứ ba trở đi
ngày thứ ba trở đi
nên
nên
đưa trẻ/người lớn
đưa trẻ/người lớn
đến bệnh viện
đến bệnh viện
để được theo dõi.
để được theo dõi.


Ghi nh
Ghi nh
ớ:
ớ:

Bệnh SXH rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử
Bệnh SXH rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử
vong.
vong.

Hiện chưa có thuốc đặc trị và thuốc ngừa bệnh.
Hiện chưa có thuốc đặc trị và thuốc ngừa bệnh.

Bệnh lây truyền do muỗi vằn hút máu từ người
Bệnh lây truyền do muỗi vằn hút máu từ người
bệnh truyền sang người lành.
bệnh truyền sang người lành.

Trẻ em tuổi từ 2-15 tuổi dễ mắc bệnh.
Trẻ em tuổi từ 2-15 tuổi dễ mắc bệnh.

Vào mùa mưa nếu có trẻ Sốt thì tại nhà có thể
Vào mùa mưa nếu có trẻ Sốt thì tại nhà có thể
làm hạ sốt bằng lau mát/ấm, uống nhiều nước.
làm hạ sốt bằng lau mát/ấm, uống nhiều nước.

Nếu nghi trẻ/người lớn mắc SXH. Đến ngay cơ
Nếu nghi trẻ/người lớn mắc SXH. Đến ngay cơ
sở y tế để được chăm sóc và điều trị kịp thời.

sở y tế để được chăm sóc và điều trị kịp thời.

BÀI 2.
BÀI 2.
MUỖI VẰN – THỦ PHẠM TRUYỀN
MUỖI VẰN – THỦ PHẠM TRUYỀN
BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT:
BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT:

I. HÌNH DÁNG MUỖI VẰN
I. HÌNH DÁNG MUỖI VẰN

Muỗi có kích thước trung bình, thân có màu
Muỗi có kích thước trung bình, thân có màu
đen mang những đốm vảy trắng phân bố trên
đen mang những đốm vảy trắng phân bố trên
khắp cơ thể, vì thế gọi là muỗi vằn.
khắp cơ thể, vì thế gọi là muỗi vằn.

Khi đậu, thân hình muỗi nằm ngang với bề mặt
Khi đậu, thân hình muỗi nằm ngang với bề mặt
mà nó đậu nghỉ.
mà nó đậu nghỉ.

Hình 1:
Hình 1:
Muỗi vằn (còn gọi là muỗi Aedes
Muỗi vằn (còn gọi là muỗi Aedes
aegypti)
aegypti)


II. VÒNG ĐỜI CỦA MUỖI VẰN
II. VÒNG ĐỜI CỦA MUỖI VẰN

Hình 2:
Hình 2:
Vòng đời của muỗi vằn
Vòng đời của muỗi vằn

Vòng đời của muỗi vằn trải qua 4 giai đoạn
Vòng đời của muỗi vằn trải qua 4 giai đoạn
(hình 2):
(hình 2):

Giai đoạn
Giai đoạn
Trứng
Trứng
: 2-3 ngày
: 2-3 ngày

Giai đoạn
Giai đoạn
Lăng quăng
Lăng quăng
: 6-8 ngày
: 6-8 ngày

Giai đoạn
Giai đoạn

Nhộng
Nhộng
: 2-3 ngày
: 2-3 ngày

Giai đoạn
Giai đoạn
Trưởng thành
Trưởng thành
(thành muỗi): 2-3
(thành muỗi): 2-3
ngày
ngày

Vào mùa mưa (tháng 6 - 11), nhiệt độ và độ
Vào mùa mưa (tháng 6 - 11), nhiệt độ và độ
ẩm thích hợp, vòng đời của muỗi từ lúc trứng
ẩm thích hợp, vòng đời của muỗi từ lúc trứng
cho đến khi thành muỗi trưởng thành mất từ
cho đến khi thành muỗi trưởng thành mất từ
10-15 ngày. Muỗi có thể sống khoảng 1-2
10-15 ngày. Muỗi có thể sống khoảng 1-2
tháng hạn, nên trứng muỗi không thể nở được
tháng hạn, nên trứng muỗi không thể nở được
và sẽ nở thành lăng quăng khi có cơn mưa đầu
và sẽ nở thành lăng quăng khi có cơn mưa đầu
tiên. Do vậy, khi bắt đầu mùa mưa, lăng quăng
tiên. Do vậy, khi bắt đầu mùa mưa, lăng quăng
khắp nơi và muỗi sẽ rất nhiều. Vào mùa khô
khắp nơi và muỗi sẽ rất nhiều. Vào mùa khô

(tháng 12 - 5), vòng đời của muỗi kéo dài hơn
(tháng 12 - 5), vòng đời của muỗi kéo dài hơn
20 ngày. Vì điều kiện khô
20 ngày. Vì điều kiện khô

III. NƠI MUỖI THƯỜNG HAY ĐẺ TRỨNG
III. NƠI MUỖI THƯỜNG HAY ĐẺ TRỨNG
VÀ CÁC Ổ LĂNG QUĂNG THÔNG THƯỜNG
VÀ CÁC Ổ LĂNG QUĂNG THÔNG THƯỜNG

Sau khi hút no máu người, muỗi cái tìm những
Sau khi hút no máu người, muỗi cái tìm những
chỗ có chứa nước sạch để đẻ trứng. Nó có thể
chỗ có chứa nước sạch để đẻ trứng. Nó có thể
đậu trên các thành dụng cụ chứa nước hoặc
đậu trên các thành dụng cụ chứa nước hoặc
đậu ngay mặt nước đẻ. Vì vậy, bất cứ chỗ nào
đậu ngay mặt nước đẻ. Vì vậy, bất cứ chỗ nào
có chứa nước sạch là muỗi có thể đẻ trứng
có chứa nước sạch là muỗi có thể đẻ trứng
được. Trứng sẽ bám vào thành vật chứa hoặc
được. Trứng sẽ bám vào thành vật chứa hoặc
chìm xuống đáy. Trứng có thể tồn tại trong
chìm xuống đáy. Trứng có thể tồn tại trong
điều kiện khô nhiều tháng.
điều kiện khô nhiều tháng.

Mỗi lần muỗi đẻ từ 50-100 trứng và cách nhau
Mỗi lần muỗi đẻ từ 50-100 trứng và cách nhau
2-3 ngày, đẻ một lần.

2-3 ngày, đẻ một lần.

Các ổ lăng quăng của muỗi vằn, thường gặp
Các ổ lăng quăng của muỗi vằn, thường gặp
trong nhà (hình 3):
trong nhà (hình 3):

Lu, Khạp, Hồ, Phuy có chứa nước.
Lu, Khạp, Hồ, Phuy có chứa nước.

Chén nước chống kiến kê ở chân tủ thức ăn.
Chén nước chống kiến kê ở chân tủ thức ăn.

Bình bông, hoặc đĩa hứng nước bên dưới chậu kiểng.
Bình bông, hoặc đĩa hứng nước bên dưới chậu kiểng.

Các dụng cụ linh tinh có chứa nước để dự trữ.
Các dụng cụ linh tinh có chứa nước để dự trữ.

Các ổ lăng quăng của muỗi vằn, thường gặp
Các ổ lăng quăng của muỗi vằn, thường gặp
ngoài nhà (hình 4):
ngoài nhà (hình 4):

Lu, Khạp, Hồ, Phuy có chứa nước.
Lu, Khạp, Hồ, Phuy có chứa nước.

Hốc cây, gốc tre có đọng nước.
Hốc cây, gốc tre có đọng nước.


Chai lọ, vỏ đồ hộp, lốp xe cũ đọng nước.
Chai lọ, vỏ đồ hộp, lốp xe cũ đọng nước.

Gáo dừa, mảnh lu khạp bị bể.
Gáo dừa, mảnh lu khạp bị bể.

Máng xối có đọng lá cây ẩm.
Máng xối có đọng lá cây ẩm.

IV. NƠI MUỖI THƯỜNG ĐẬU
IV. NƠI MUỖI THƯỜNG ĐẬU

Muỗi vằn chỉ sống quanh quẩn trong nhà. Ở
Muỗi vằn chỉ sống quanh quẩn trong nhà. Ở
ngoài nhà cũng có muỗi vằn nhưng ít hơn
ngoài nhà cũng có muỗi vằn nhưng ít hơn
nhiều.
nhiều.

Muỗi thích đậu ở những chỗ mát và tối như các
Muỗi thích đậu ở những chỗ mát và tối như các
hốc kẹt trong nhà, sàn giường, sàn tủ, gầm
hốc kẹt trong nhà, sàn giường, sàn tủ, gầm
bàn, quần áo treo trên sào hoặc móc trên vách.
bàn, quần áo treo trên sào hoặc móc trên vách.
Chúng thích các bề mặt nhám hơn là những
Chúng thích các bề mặt nhám hơn là những
vật có bề mặt trơn láng.
vật có bề mặt trơn láng.


V. THỜI GIAN HÚT MÁU
V. THỜI GIAN HÚT MÁU

Chỉ có muỗi cái mới hút máu người và đẻ
Chỉ có muỗi cái mới hút máu người và đẻ
trứng. Muỗi đực chỉ hút nhựa cây để sống.
trứng. Muỗi đực chỉ hút nhựa cây để sống.

Muỗi cái rất bị hấp dẫn bởi mùi mồ hôi người,
Muỗi cái rất bị hấp dẫn bởi mùi mồ hôi người,
chúng luôn luôn có mặt trong nhà và tìm người
chúng luôn luôn có mặt trong nhà và tìm người
để hút máu. Khi đánh hơi phát hiện người,
để hút máu. Khi đánh hơi phát hiện người,
chúng sà vào hút máu ngay.
chúng sà vào hút máu ngay.

Muỗi hoạt động nhiều vào ban ngày, cao điểm
Muỗi hoạt động nhiều vào ban ngày, cao điểm
vào lúc sáng sớm và chiều tối
vào lúc sáng sớm và chiều tối

VI. KHẢ NĂNG TRUYỀN BỆNH
VI. KHẢ NĂNG TRUYỀN BỆNH

Khi muỗi vằn hút máu, nó hút luôn cả vi rút
Khi muỗi vằn hút máu, nó hút luôn cả vi rút
Dengue có trong máu người bệnh. Vi rút tiếp

Dengue có trong máu người bệnh. Vi rút tiếp
tục sinh sản trong tuyến nước bọt của muỗi.
tục sinh sản trong tuyến nước bọt của muỗi.
Khi hút máu một người, trước hết nó dùng kim
Khi hút máu một người, trước hết nó dùng kim
đâm qua da và nhả nước bọt ra. Vi rút Dengue
đâm qua da và nhả nước bọt ra. Vi rút Dengue
theo nước bọt ra ngoài và làm lây bệnh.
theo nước bọt ra ngoài và làm lây bệnh.

Sau khi đã hút máu người bệnh có chứa vi rút
Sau khi đã hút máu người bệnh có chứa vi rút
thì sau 3 ngày là muỗi đã có thể truyền bệnh
thì sau 3 ngày là muỗi đã có thể truyền bệnh
được ngay và truyền bệnh đến suốt đời nó. Số
được ngay và truyền bệnh đến suốt đời nó. Số
người mang vi rút trong cộng đồng càng nhiều
người mang vi rút trong cộng đồng càng nhiều
thì nguy cơ lan tràn của bệnh càng lớn
thì nguy cơ lan tràn của bệnh càng lớn

×