Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, tỉnh Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 61 trang )

Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
ất ngập nước là một tài nguyên thiên nhiên có gía trò, cung cấp nhiều lợi
ích cho con người và môi trường. Tầm quan trọng của chúng có thể được
mô tả trong thuật ngữ “chức năng” cái mà năng lực và vai trò của chúng bao
gồm: Kiểm soát lũ, nâng cao chất lượng nước, cung cấp nước, là nơi ở cho đời
sống hoang dã, chuyển hóa năng lượng (từ thực vật đến động vật và ngược lại
như là một chuổi thực phẩm và chu trình dinh dưỡng (di chuyển các chất hóa học
xuyên qua hệ thống) cũng như tạo ra những cảnh quan đẹp.
Đ
Sự tồn tại của đất ngập nước phụ thuộc vào điều kiện đòa lý đòa phương
(đòa hình, đòa chất, thủy văn, loại đất). Đất ngập nước chiếm phần đòa hình thấp,
được xác đònh và phụ thuộc bởi đặc điểm của vùng đất cao xung quanh.
Giá trò kinh tế và môi trường của đất ngập nước đã được công nhận và
được bảo vệ bởi luật pháp (công ước Ramsa…).
Theo đònh nghóa của Corwardin, tính chất đất ngập nước và chức năng của
chúng phụ thuộc vào đặc điểm của 3 yếu tố chính: Nước, thực vật và chất nền
(wetland soil).
Trong đất của đất ngập nước thì hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng không
chỉ hổ trợ cho nhiều hoặc động sống trong đất ngập nước mà còn là yếu tố quan
trọng trong qúa trình làm sạch môi trường – một chức năng của đất ngập nước.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
1
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
1.2. Tên đề tài
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh
Tây Ninh.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu


 Xác đònh sự phân bố của chất hữu cơ.
 Hàm lượng chất hữu cơ.
 Chất lượng chất hữu cơ.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là-Chất hữu cơ.
1.5. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là-Đất ngập nước.
1.6. Đối tượng khảo sát
Các đơn vò đòa mạo chính trong vườn quốc gia: Trảng, Bàu, Sông, suối.
1.7. Mục đích nghiên cứu
 Xác đònh đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngâp nước Vườn quốc gia Lò
Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
 So sánh về chất hữu cơ giữa môi trường đất ít bò khai thác với môi
trường đất đã và đang khai thác ở các vùng khác của tỉnh Tây Ninh,
trong cùng những đơn vò đòa mạo: trảng, bàu, sông-suối.
1.8. Phạm vi nghiên cứu
Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
2
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA
TỈNH TÂY NINH
2.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Tây Ninh.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
- Tỉnh Tây Ninh nằm ở phía tây vùng Đông Nam bộ với diện tích tự nhiên
(DTTN): 402.817 ha (chiếm 17,15% DTTN vùng Đông Nam bộ). Đặc biệt có
đường ranh giới phía đông và đông nam giáp TP. Hồ Chí Minh – một trung tâm
kinh tế, công nghiệp, dòch vụ và thương mại lớn vào bậc nhất của nước ta – đồng

thời cũng giáp Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam (PTKTTĐPN), nơi
được xem là vùng kinh tế động lực của quốc gia.
- Tây Ninh còn có đường biên giới quốc gia Việt Nam – Campuchia dài: 240 km
với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, cửa khẩu quốc gia Xa Mát và các cửa khẩu phụ buôn
bán tiểu ngạch với 3 tỉnh: Sray Riêng, Konpong Chàm và Soai Riêng, cộng với tuyến
đường xuyên Á (Quốc lộ 22) chạy qua 3 huyện: Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu.
- Hơn thế nữa, do kiến tạo đòa hình, Tây Ninh được hưởng lợi nguồn nước
của 2 lưu vực sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, đã có công trình đại thủy
nông Dầu Tiếng và sắp tới sẽ xây dựng hệ thống thủy lợi Phước Hòa tiếp thêm
nước cho hồ Dầu Tiếng 50 m
3
/s nên Tây Ninh có nguồn nước phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp dồi dào nhất vùng Đông Nam bộ.
- Xét trong xu thế quốc tế hóa nền kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp
hàng hóa theo cơ chế thò trường thì ở vò trí đòa lý như trên đã tạo cho Tây Ninh
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
3
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
một số lợi thế vượt trội: Phát triển nền nông nghiệp toàn diện, đa dạng hóa cây
trồng, vật nuôi (kể cả thủy sản nước ngọt); đặc biệt là nền nông nghiệp có tưới
quy mô lớn, chủ động ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra sản phẩm
nông – thủy sản hàng hóa có năng suất và chất lượng cao gần như có 12 tháng
trong năm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, trong đó phải chú
ý khai thác thò trường TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh trọng điểm phía Bắc, Đồng bằng
sông Cửu Long và 6 tỉnh phía nam Campuchia,…
- Tuy nhiên, Tây Ninh do nằm kế cận vùng phát triển kinh tế trọng điểm
phía Nam, có công nghiệp – dòch vụ – khoa học công nghệ phát triển rất mạnh,
có sức thu hút đầu tư nước ngoài và nguồn nhân lực có trí thức lớn, nên đã hạn
chế các nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước đến

khai thác tài nguyên phát triển kinh tế – xã hội nói chung và nông nghiệp nói
riêng ở Tây Ninh.
Đòa hình Tây Ninh đặc trưng cho vùng rìa chuyển tiếp giữa đồi thấp và đồng
bằng, nghiêng theo hướng từ đông bắc xuống tây nam. Phía bắc là đồi thấp lượn
sóng nhẹ với cao trình trung bình: 20 – 45 m, phía nam là đồng bằng với cao trình
trung bình: 3 – 10 m; song do quá trình kiến tạo đã tạo nên các bậc thềm cao và
các dải bãi bồi thấp (lòng sông cổ) chưa thật hoàn chỉnh (chúng là các vùng đất
phèn hoặc đất xám đọng mùn gley). Có núi 3 ngọn đồi núi mà điển hình nhất là
núi Bà Đen (cao: 986 m, diện tích là: 1.780 ha.
- Khí hậu toàn vùng mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chòu
tác động của 2 nhân tố chính là gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và dải hội
tụ nhiệt đới. Mùa mưa từ tháng V-X và kết thúc sớm, mùa khô dài từ XI đến
tháng IV năm sau. Trạm khí tượng cơ bản ở khu vực là trạm Tây Ninh. Các thông
tin sau đây về đặc điểm khí hậu của khu vực Tây Ninh được trích từ báo cáo quy
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
4
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước hệ thống sông Vàm Cỏ của Phân viện Quy
hoạch Thủy Lợi Nam Bộ (2004).
+ Đặc điểm nhiệt độ
Nằm trong vùng vó độ thấp của nội chí tuyến Bắc, điều kiện bức xạ mặt
trời quanh năm dồi dào, ít chòu ảnh hưởng của không khí lạnh phía Bắc mà chủ
yếu bò chi phối của các khối không khí nóng ẩm phía Đông và Nam nên chế độ
nhiệt ở đây quanh năm cao, ổn đònh.
Nhiệt độ trung bình năm đến Tây Ninh còn 25,9
o
C. Nhiệt độ trung bình
giữa các tháng chênh nhau không nhiều. Hàng năm tháng IV có nhiệt độ cao nhất
tại Tây Ninh 28,2

o
C. Tháng I, II có nhiệt độ thấp nhất, trung bình ở Tây Ninh
24,4
o
C. Biến trình nhiệt độ năm theo quy luật xuất hiện 2 tối cao vào tháng XII, I
và tháng IV,V. Biên độ năm trung bình biến đổi từ 3,0-3,7
o
C, biên độ ngày biến
đổi lớn hơn từ 8-10
o
C, tổng tích nhiệt hàng năm vào khoảng từ 9.800-10.100
KCal.
Nhiệt độ tối cao xuất hiện vào tháng IV, tháng nóng nhất có nhiệt độ cao
nhất lên đến 39,9
o
C ở Tây Ninh (năm 1998). Nhiệt độ tối thấp xuất hiện vào
tháng I, XII, tháng có nhiệt độ thấp nhất và là thời kỳ mát mẻ nhất trong năm,
nhiệt độ tối thấp xuống 15,3
0
C (tháng I) ở Tây Ninh (tháng XII/1999).
Diễn biến nhiệt độ ngày nóng đêm mát tuân theo một chu kỳ nhất đònh.
Phạm vi dao động của nhiệt độ ngày đêm cũng tăng giảm theo mùa, tăng dần vào
mùa khô khi lượng mây giảm và giảm dần vào mùa mưa khi lượng mây tăng.
Trong ngày nhiệt độ cao nhất thường xuất hiện vào lúc 13-14 giờ và xuống thấp
nhất vào lúc 4-5 giờ sáng (trước khi mặt trời mọc).
+Độ ẩm
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào quan hệ đồng biến với mưa và nghòch biến
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
5

Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
với nhiệt độ. Độ ẩm trong vùng biến thiên theo mùa rõ rệt, những tháng mưa ít và
nhiệt độ cao thì độ ẩm thấp và ngược lại. Độ ẩm không khí trong mùa khô từ
tháng IV-XI thấp hơn độ ẩm không khí trong mùa mưa tháng V-X. Trung bình
năm ở Tây Ninh 78%. Trong mùa mưa với nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn, thời
tiết ẩm và bốc hơi nhỏ thì độ ẩm các tháng đều lớn trung bình khoảng 80-85%.
Ngược lại trong mùa khô với nền nhiệt độ cao, lượng mưa ít, bốc hơi lớn và độ
ẩm thấp dẫn đến tình hình khô hạn nghiêm trọng, trung bình các tháng mùa khô
khoảng 75%. Trong năm độ ẩm trung bình lớn nhất tháng thường xuất hiện vào
tháng IX, X (ở Tây Ninh 87%) và nhỏ nhất vào tháng III, IV (ở Tây Ninh 71%).
Độ ẩm tối cao tháng xuất hiện tại Tây Ninh 100% (tháng II, IX). Độ ẩm tối thấp
tháng khá nhỏ và thường xuất hiện vào tháng III trong năm (ở Tây Ninh 26%).
+Bức xạ, nắng
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm có độ cao mặt trời
lớn và thời gian chiếu sáng dài. Số giờ nắng trung bình tháng ở Tây Ninh khoảng
245 giờ. Trong năm số giờ nắng tháng cũng tuân theo quy luật lớn trong mùa khô
và nhỏ trong mùa mưa. Trong mùa khô số giờ nắng lớn hơn trong mùa mưa và
giảm dần từ tháng XII, I và đạt cao nhất vào tháng III, Tây Ninh 279 giờ. Số giờ
nắng mùa mưa nhỏ giảm dần từ tháng V,VI và nhỏ nhất xuất hiện vào tháng IX,
X, Tây Ninh 174 giờ.
+Gió, bão
Khu vực có chế độ gió mang sắc thái của chế độ gió mùa ở khu vực Đông
Nam Á. Trong năm thònh hành 2 hướng gió chính: Mùa khô là gió mùa Đông
Nam và gió mùa Đông Bắc, mùa mưa là gió mùa Tây Nam. Trong năm thònh
hành 2 hướng gió chính, hướng gió tập trung và gần như đối lập nhau: Gió mùa
Đông Bắc từ tháng XI-III, thổi từ lục đòa nên khô và lạnh. Gió mùa Tây Nam từ
tháng V-X, thổi từ biển mang nhiều hơi nước và gây nên mưa rào gây ẩm ướt.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
6

Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
Khu vực ít chòu ảnh hưởng của bão, nhưng tốc độ gió mạnh vẫn xuất hiện
gần như bão và hầu như năm nào cũng xảy ra. Những cơn bão đổ bộ vào Nam bộ,
tuy rất ít nhưng cũng đã gây ra thiệt hại nặng cho những vùng bão đi qua. Trong
mấy chục năm gần đây đã từng ghi nhận cơn bão rất lớn đổ bộ vào TP.Hồ Chí
Minh ngày 2/XI/1948 sau đó đi qua Tây Ninh ngày 3/XI/1948.
+Mưa:
Theo phân tích của Phân viện Quy hoạch Thủy Lợi Nam bộ (2004), phân bố mưa
của khu vực tỉnh Tây Ninh có các đặc điểm sau đây:
o Phân bố mưa theo mùa, tháng
Trong năm mưa hình thành 2 mùa rõ rệt tương phản nhau: Mùa mưa và
mùa khô. Mùa mưa kéo dài tháng V-XI có lượng mưa <90% lượng mưa năm.
Mùa khô từ tháng XI,XII đến tháng IV năm sau và có lượng mưa chiếm >15%
lượng mưa năm. Trong mùa mưa, lượng mưa các tháng VI-VIII ít chênh lệch,
nhưng tháng IX,X lượng mưa khá lớn, trung bình tháng từ 250-300 mm, chiếm
khoảng 40% lượng mưa năm. Mức độ biến động của lượng mưa tháng biến đổi rất
khác nhau, lượng mưa tháng lớn nhất và nhỏ nhất càng chênh lệch nhau. Do sự
chênh lệch mưa tháng lớn dẫn đến hiện tượng thiếu nước và thừa nước thường
xuyên xảy ra.
Trong năm lượng mưa lớn nhất thường xuất hiện sớm vào tháng IX ở Tây
Ninh, lượng mưa nhỏ nhất xuất hiện vào tháng II. Mưa phân bố theo dạng 2 đỉnh
(dạng mưa cận xích đạo), đỉnh chính xuất hiện vào tháng X, đỉnh phụ xuất hiện
vào tháng VI, chênh lệch giữa 2 đỉnh khoảng trên dưới 100 mm. Thời gian bắt
đầu và kết thúc mùa mưa không ổn đònh qua các năm, nói chung từ trung tuần
tháng V tần suất khoảng 40%, thời gian kết thúc mùa mưa ổn đònh vào đầu tháng
XI tần suất khoảng 35-45%.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
7
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.

o Phân bố số ngày mưa
Quy luật phân bố số ngày mưa hoàn toàn phù hợp với phân bố lượng mưa,
nghóa là tháng nào mưa lớn thì số ngày mưa nhiều và ngược lại, trong mùa mưa
có số ngày mưa lớn trong mùa khô. Số ngày mưa ở Tây Ninh trong khoảng 150-
160 ngày/năm. Chênh lệch số ngày mưa giữa năm mưa nhiều và năm mưa ít khá
lớn khoảng 60-70 ngày. Ở Tây Ninh năm lớn nhất có số ngày mưa193 ngày (năm
1999) và năm nhỏ nhất 131 ngày (năm 1987). Mùa mưa có số ngày mưa trong
tháng nhiều hơn mùa khô khá nhiều, trung bình 15-20 ngày/ tháng, trong đó tháng
IX, X có số ngày mưa nhiều nhất >20 ngày. Mùa khô có số ngày mưa rất ít trung
bình 4-5 ngày/ tháng, các tháng giữa mùa khô (tháng I-III) trung bình 1-2 ngày/
tháng.
o Mưa tháng
Trong năm số ngày mưa tháng giảm dần từ giữa mùa mưa đến giữa mùa
khô, chênh lệch số ngày mưa tháng nhiều nhất và nhỏ nhất khoảng 10 ngày, số
ngày mưa nhỏ nhất thường vào tháng I, II. Trong mùa mưa có những tháng trong
năm lại có số ngày mưa rất ít và thường tập trung vào đầu hoặc cuối mùa mưa:
như tại Tây Ninh 7 ngày (tháng V/1987), đây là yếu tố chính gây nên hạn “Bà
Chằn” trong mùa mưa rất đáng quan tâm. Tình hình hạn trong mùa mưa tuy
không nghiêm trọng nhưng hầu như năm nào hạn cũng xảy ra với mức độ mỗi nơi
khác nhau. Số đợt hạn kéo dài 10 ngày xảy ra ít và hàng chục năm mới có 1 đợt,
chủ yếu tập trung vào tháng V, VI, XI.
o Đặc điểm mưa ngày, nhóm ngày mưa lớn nhất
Đặc điểm mưa lớn, tập trung trong một số ngày rất đáng quan tâm, vì đây
là yếu tố liên quan tới ngập úng, cân bằng ẩm trong khu vực.
o Lượng mưa 1-3-5-7 ngày max
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
8
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
Nguyên nhân gây ra mưa lớn hàng năm ở đây chủ yếu là do dông nhiệt,

mưa đòa hình. Do vậy lượng mưa ngày nhìn chung không lớn, thường xảy ra trong
phạm vi hẹp mang tính cục bộ trong một thời gian nhất đònh, những trận mưa kéo
dài vài ngày liên tục rất ít khi xảy ra. Tuy nhiên do ảnh hưởng của bão, hoặc một
hình thái thời tiết đặc biệt sẽ cho lượng mưa 1 ngày rất lớn có thể đến trên vài
trăm mm và có khả năng gây ra lũ cục bộ.
Lượng mưa 1 ngày max không lớn nhưng lượng mưa 3,5,7 ngày max lại
khá lớn và phân bố khá đều theo không gian, trung bình 1 ngày max trong vùng
trên dưới 100 mm. Lượng mưa 3,5,7 ngày max thường bao trùm lượng mưa 1 ngày
max (chiếm đến 85% số đợt mưa úng), nhóm mưa ngày lớn thường xảy ra vào
tháng IX, X hoặc tháng VI khi hiện tượng dông nhiệt xuất hiện. Mưa lớn kéo dài
nhiều ngày ít xảy ra, trong ngày thường là những trận mưa rào ngắn có cường
suất lớn.
o Đặc điểm mưa ngày > 50 mm, 100 mm, 150 mm, 200 mm
Ngoài những đợt mưa (3-5-7) ngày max mà bao trùm lượng mưa 1 ngày
>50,100 mm thì có khả năng gây ngập úng trong vùng vào mùa mưa. Tài liệu đo
đạc và thống kê cho thấy:
Lượng mưa ngày >50 mm: Trung bình năm có khoảng 6,4 ngày/năm ở Tây
Ninh có lượng mưa >50 mm, trong đó năm xảy ra nhiều nhất ở Tây Ninh 15 ngày
(năm 1989). Đa số các tháng mùa mưa đều có thể xẩy ra những trận mưa >50
mm, ở Tây Ninh bình quân có gần 1,0 đợt. Tháng X xuất hiện các trận mưa lớn
nhiều nhất, chiếm tới 20-30% trùng với tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm,
tháng V, VIII ít xẩy ra các đợt mưa lớn (chiếm 10%).
Lượng mưa ngày >100 mm: Nhìn chung lượng mưa ngày >100 mm chỉ xảy
ra vào một số tháng trong mùa mưa ở hầu hết các nơi với tần suất rất nhỏ khoảng
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
9
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
0,05% năm, khoảng 2-3 năm mới xảy ra 1 đợt trong đó tập trung vào tháng X,
tháng VII,VIII xảy ra ít nhất.

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Đánh giá tổng quan về kinh tế (1996 – 2001):
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
- Giá trò GDP năm 2001 (giá 1994) đạt: 3.823,449 tỷ đồng, so với năm 1996
gấp 1,78 lần.
- Tốc độ tăng trưởng GDP đạt khá cao: 12,17%/năm (gấp hơn 1,6 lần mức
tăng GDP của cả nước); song điều đáng chú ý là mức tăng chậm lại, năm
2000/1999 là: 10,9%/năm, 2001/2000 giảm còn: 10,04%/năm.
- Bình quân GDP năm 1996: 217 USD/người/năm đến năm 2001 là: 350
USD/người/năm (tăng 1,61 lần); song nếu lấy năm 1999 bình quân GDP của Tây
Ninh đạt: 301 USD/người/năm thì con số này chỉ bằng bình quân cả nước năm 1990.
Mặc dù Tây Ninh đã có nhiều cố gắng, song vẫn chưa đuổi kòp mức bình quân cả
nước.
- Mức tăng GDP khu vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp ở Tây Ninh đạt mức cao,
bình quân giai đoạn 1996 – 2001 đạt: 9,95%/năm, gấp hơn 2 lần mức tăng bình
quân cả nước. Song mức tăng không ổn đònh, năm 1999/1998 chỉ tăng có
4,79%/năm (bằng ½ mức tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1996 – 2001).
Những thành quả tăng trưởng tổng thể nền kinh tế của Tây Ninh là đáng ghi
nhận, thể hiện tinh thần đổi mới, cố gắng phấn đấu liên tục, bền bỉ sáng tạo của
Đảng bộ và nhân dân Tây Ninh thực hiện thắng lợi tỉnh Đảng bộ Tây Ninh lần VI
và Nghò quyết đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
10
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
Tuy nhiên, có 3 vấn đề Tây Ninh cần đặc biệt chú ý là: bình quân GDP/đầu
người thấp, tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại và không ổn đònh qua các
năm, đã bộc lộ nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với vùng Đông Nam bộ và cả nước.
2.1.2.2. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế
Qua 6 năm, cơ cấu kinh tế của Tây Ninh chuyển dòch đúng hướng, song rất

chậm và thiếu tính bền vững. Diễn biễn cơ cấu kinh tế như sau:
Bảng 1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh, từ năm 1996-2001. ĐVT: (%)
Năm Khu vực I (Nông –
lâm - ngư nghiệp)
Khu vực II (Công
nghiệp – Xây dựng)
Khu vực III
(Dòch vụ)
1996 47,89 20,01 32,1
1997 47,89 19,36 32,75
1998 50,14 17,50 32,36
1999 45,13 19,28 35,59
2000 43,53 21,01 35,46
2001 43,78 19,99 36,23
So sánh
2001/1996
-4,11 -0,02 +4.13
(Nguồn: Cục thống kê Tây Ninh).
So sánh năm 2001 với năm 1996, tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng
trong tổng thể nền kinh tế hầu như không thay đổi, khu vực nông – lâm – ngư
nghiệp giảm: -4,11%, còn dòch vụ tăng: + 4,13%. Nếu so sánh với cơ cấu kinh tế
cả nước năm 2001 (khu vực nông – lâm – ngư nghiệp là: 23,3%, công nghiệp –
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
11
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
xây dựng: 37,75% và dòch vụ: 38,95%) thì khu vực nông – lâm – ngư nghiệp Tây
Ninh chiếm tỷ trọng lớn (cao hơn bình quân cả nước đến +20,48%).
2.2. Tổng quan về đất và đất ngập nước (wetland soil)
2.2.1. Tài nguyên đất

2.2.1.1. Phân loại đất
Vật liệu chính hình thành đất Tây Ninh là phù sa cổ và một phần phù sa mới
sông Vàm Cỏ Đông được coi là đất thủy thành: 373.134 ha (chiếm 93,0% DTTN)
và đất đòa thành do các núi sót chỉ có: 6.850 ha.
Căn cứ vào đặc tính phát sinh và quá trình phát triển đã chia đất Tây Ninh ra
các nhóm và loại đất như sau:
Nhóm đất: Có 5 nhóm đất, trong đó nhóm đất xám có diện tích lớn nhất:
344.928 ha (chiếm 85,6% DTTN), nhóm đất phèn: 25.359 ha (chiếm 6,3%
DTTN), đất đỏ vàng: 6.850 ha (chiếm 1,7% DTTN), 2 nhóm đất còn lại có diện
tích nhỏ là đất phù sa: 1.775 ha và đất than bùn: 1.072 ha. Ba nhóm đất tập
trung khai thác cho sản xuất nông nghiệp là: xám – phèn – phù sa.
Loại đất: Trong 5 nhóm đất tùy theo các tính chất phụ được phân thành 15 loại
đất để có hướng sử dụng đối với các loại cây trồng và giải pháp cải tạo bảo vệ.
2.2.1.2. Tính chất lý hóa học của đất
- Lý tính đất: Do thành tạo nên đất Tây Ninh chủ yếu là phù sa cổ nên có
đến: 344.928 ha (chiếm 85,63% DTTN) có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời
rạc, tỷ lệ cát cao (tầng mặt: 42 – 65%) nên giữ nước và phân kém. Đất có thành
phần cơ giới thòt trung bình chỉ có: 31.104 ha (đất phèn: 25.359 ha, đất phù sa:
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
12
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
1.775 ha và đất đỏ bazan: 3.970 ha). Do đó, để bảo vệ và cải tạo đất ở Tây Ninh
nên coi trọng việc gia tăng kết cấu đất.
- Hóa tính đất: Có thể chia hóa tính đất Tây Ninh thành 3 nhóm
I Nhóm đất nghèo dinh dưỡng và chua (X, Xf, Xk, Fa, Fs) diện tích: 309.470
ha (chiếm 76,83% DTTN), các loại đất này có pH
HCl
: 4,2 – 4,5, mùn: 0,9 – 1,4,
đạm tổng số: < 0,1%, lân nghèo: 0,03 – 0,05%, kali nghèo: 0,3 – 0,6%. Muốn

trồng trọt có hiệu quả phải bón đủ số lượng phân và cân đối N:P:K theo đúng quy
trình kỹ thuật.
Π Nhóm đất dinh dưỡng khá là đất đỏ bazan và đất phù sa, diện tích
chỉ có: 5.745 ha, chiếm 1,43% DTTN.
III Nhóm đất có độc tố và bò úng nước: Gồm các loại đất phèn (Sp, Sj, Sr), đất
than bùn, đất xám (Xg, Xhg), tổng diện tích: 42.601 ha (chiếm 10,58% DTTN).
Đất này thích hợp với cây trồng ngập nước hoặc nuôi thủy sản, một số diện tích
đất (Xg) có thể tiêu nước tránh ngập úng và hạ thấp mực nước ngầm để trồng
mía; đặc biệt, đất phèn tiềm tàng ở các huyện Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu,
Trảng Bàng, đất than bùn và đất xám đọng mùn gley cần nghiên cứu để chọn
lựa loại cây trồng, vật nuôi thích hợp, tránh làm xáo trộn tầng đất mặt quá
nhiều dễ gây ô nhiễm môi trường đất và nước vào các tháng đầu mùa mưa.
2.2.2. Sơ lược hệ hống đất ngập nước ở Tây Ninh
2.2.2.1. Khu vực hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng
Hồ Dầu Tiếng là một công trình chứa nước lớn đã được xây dựng và đi
hoạt động từ năm 1985 tại Tây Ninh có nhiệm vụ cung cấp nước cho nông
nghiệp, sinh hoạt và các dự án ở hạ lưu. Tổng diện tích là 27.000km
2
. diện tích
mặt nước vào mùa lũ là 270km
2

(ngập theo mùa), mùa kiệt là 110km
2
. sau gần 20
năm khai thác, hồ Dầu Tiếng đã đem lại hiệu quả to lớn và toàn diện đến kinh tế,
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
13
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.

xã hội và môi trường khu vực; tuy nhiên, cũng đã xuất hiện những yếu tố bất lợi
về môi trường liên quan đến hàng triệu người dân tỉnh Tây ninh, Bình Dương,
Long An và Thành phố Hồ Chí Minh. Các giá trò và tác động của hồ Dầu Tiếng
cho đến nay vân chưa được đánh giá đúng mức. Việc mất rừng đầu nguồn sẽ làm
tăng sự bồi lắng và làm giảm tuổi thọ của hồ. Mặt khác, việc trồng các loại cây
công nghiệp làm ảnh hưởng đến chát lượng nước của hồ. Chất lượng nước lòng hồ
Dầu Tiếng hiện nay rất tốt, đạt tiêu chuẩn để làm nguồn nước cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp nên đã được cho các nhà máy chế biến nông sản thực phẩm
trong tỉnh, cho nhà máy nước của thò xã Tây Ninh. Việc đánh cá và đánh bắt
trong hồ diễn ra thường xuyên nhưng hiệu quả chưa cao do khâu quản lý còn
nhiều khó khăn, bất cập. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước của hồ, việc nuôi cá ao theo
mô hình VAC có điều kiện phát triển rất tốt. Việc tổ chức khai thác du lòch và thể
tao, giải trí ở hồ chưa phát triển do vò trí của hồ tương đối xa các thành phố lớn,
cơ sở hạ tầng còn nghèo, tổ chức quản lý chưa tốt… song trong tương lai, chắc
chắn nơi đây sẽ có một tương lai rất sáng trong lónh vực này.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
14
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
15
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
2.2.2.2. Khu vực vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát.
Hình 1:Bản đồ vò trí Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, huyện Tân Biên, tỉnh
Tây Ninh.
(Nguồn: Phân viện Điều tra Qui hoạch rừng II)
Tổng diện tích tự nhiên 18.951ha, trong khu vực có một số sông suối chính,
có nước quanh năm như; sôngVàm Cỏ Đông, suối Đa Ha, suối Sa Mát. Ngoài ra,
còn có một số suối nhỏ là suối nhánh của các suối trên như suối Mẹc Nu, suối Sa

GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
16
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
Nghe, suối Tà Nốt, suối Thò Hằng. Chính các sông suối này đã góp phần trong
việc cung cấp nước vào mùa khô và thoát nước vào mùa mưa cho một số vùng
nước trong khu vực. Ngoài ra, còn một số vùng đất ngập nước không liên kết với
hệ thống sông suối, nhận nước chủ yếu từ mưa hay từ nước ngầm. Với 3 kiểu rừng
chính là ; rừng lá rụng thường xuyên chiếm ưu thếm rừng khộp và 814ha trảng cỏ
ngập nước theo mùa. Thực tế, nếu tính cả phần đất ngập nước ven các trảng, bàu
(có thời gian và mức độ ngập ít hơn) thì toàn bộ dất ngập nước ven sông suối, đất
ngập nước của Lò Gò-Xa Mát sẽ không dưới 1000ha, với 3 hệ thống chính là đất
ngập nước ven sông suối, đất ngập nước theo mùa(trảng) và đất ngập nước
thường xuyên (bàu).
Bảng 2: Các kiểu đất ngập nước VQGLGXM
Kiểu đất ngập nước Đòa điểm Diện tích
Ngập đònh kỳ Trảng tà nốt 250
Trảng tân thanh 250
Trảng trâm 10-15
Ngập thường xuyên Bàu quang 30-40
Bàu xúc hay bàu xay 10
Bàu đưng lớn 15
Bàu đưng nhỏ 15
Bàu chảo 3-4
Ven sông, suối Sông vàm cỏ đông và
các suối…
10
Ngoài ra, có thể tìm thấy các vùng đất ngập nước ở khu vực sông Vàm Cỏ
Đông các vùng này chủ yếu nằm ở ven sông Vàm Cỏ Đông có tới 9.000ha. Hầu
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ

SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
17
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
hết các vùng đất ngập nước đã bò khai khẩn chuyển sang đất nông nghiệp, trừ các
diện tích đất có độ chua cao và thiếu nước ngọt để tưới.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
18
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ
ĐẤT NGẬP NƯỚC VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ-XA MÁT,
TỈNH TÂY NINH
3.1. Tổng quan đất ngập nước
- Theo Công ước Ramsar: Những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước
bất kể là tự nhiên hay nhân tạo thường xuyên hay tam thời với nước chảy hay
nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển kể cả những vìng nước biển có độ
sâu dhông quá 6m khi triều thấp.
- Theo Công ước Ramsar: đã phân ra được 30 loại hình đất ngập nước tự
nhiên và 9 loại hình nhân tạo thuộc 3 loại đất ngập nước sau: đất ngập nước mặn,
đất ngập nước ngọt, đất ngạp nước nhân tạo; và rút lại 7 cảnh quan có cấu phần
quan trọng: cửa sông, bờ biển mở, đồng bằng ngập nước, đầm lầy nước ngọt, hồ,
đất than bù, rừng đầm lầy.
- Các cấu phần của đất ngập nước: các loài động thực nật thường là rất
phong phú ở các vùng đất ngập nước. Khai thác mà vẫn quan tâm đến tỷ lệ sản
xuất hàng năm và khả năng tái sinh của từng loài thì vẫn có thể tạo lợi ích to lớm
cho xã hội loài người.
 Tài nguyên rừng: việc khai thác trực tiếp các tài nguyên rừng của
nhiều vùng đất ngập nước mang lại môt loạt các sản phẩm quan trọng từ củi đun,
gỗ, vỏ cây cho tới các sản phẩm phụ không phải gỗ như các chất nhựa và dược

phẩm.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
19
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
 Tài nguyên động vật hoang dại: nhiều vùng đất ngập nước rất giàu
về động vật hoang dại tạo ra những khu giải trí quan trọng và những sản phẩm
thương mại từ thòt đến da, từ mật ong đến trứng chim và rùa.
 Nghề cá: nhiều vùng đất ngập nước đã cung cấp chất dinh dưỡng
đáng kể và là môi trường trú ngụ cho cá đẻ trứng, nơi ương cá con hoặc là môi
trường sinh sống cho cá đã trưởng thành. Hai phần ba số cá mà chúng ta ăn là
sống nhờ vào đất ngập nước ở một số giai đoạn phát triển của chúng.
 Tài nguyên cỏ: những vùng đất ngập nước có chứa những diện tích đất
cỏ quan trọng và có chứa những loại cây làm thức ăn cho gia súc.
 Tài nguyên nông nghiệp: nhiều vùng đất ngập nước đã được chuyển
hoá sang sản xuất nông nghiệp thâm canh. Tuy nhiên, hãy còn đang tiếp tục được
canh tác tự nhiên. Nếu được quản lý tốt, nền nông nghiệp trên đất ngập nước tự
nhiên có thể sinh ra những lợi ích to lớn cho các cộng đồng nông thôn.
 Cung cấp nước: các vùng đất ngập nước có thể được sử dụng như là
nguồn cung cấp nước cho con người sử trực tiếp như trong nông nghiệp, tắm rửa
vật nuôi và cung cấp cho công nghiệp.
- Các thuộc tính: những thuộc tính đặc biệt của một vùng đất ngập nước-
tính đa dạng sinh học và tầm quan trọng của nó đối với giá trò văn hoá, di sản.
Chúng càng có giá trò khi đất ngập nước được duy trì ở hiện trạng “ nguyên vẹn”
hoặc được bảo vệ.
 Nhiều vùng đất ngập nước trợ giúp đáng kể cho sự tập trung
của các loài động vật hoang dại. Ở Tây Phi, các đồng bằng ngập nước của các lưu
vực Senegal, Niger và Chard đã trợ giúp cho hơn một triệu con chim nước, nhiều
loài di trú, trong suốt thời gian của một năm. (Monval, et.al., 1987)
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ

SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
20
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
 Tính độc đáo về văn hoá/di sản: nét đẹp cảnh quan đất ngập
nước cũng như nguồn động vật hoang dại ở đó đã hấp dẫn con người đến các
vùng đất ngập nước.
- Gía trò nhiều mặt của các hệ sinh thái đất ngập nước: một vùng đất ngập
nước không thể thực hiện được tất cả các chức năng thì tất cả các vùng đất ngập
nước sẽ sản ra những lợi ích tổng hợp.
3.2. Chức năng của đất ngập nước:
- Nạp nước ngầm: chức năng này xuất hiện khi nước di chuyển từ vùng
đất ngập nước xuống tầng ngậm nước trong lòng đất.
- Tiết nước ngầm: chức năng này xuất hiện khi nước tích luỹ trong lòng
đất di chuyển lên một vùng đất ngập nước và trở thành nước mặt.
- Khống chế lũ lụt: bằng cách giữ và giải thoát nước mưa một cách điều
độ, đất ngập nước có thể làm giảm sự tàn phá khơc liệt của các đỉnh lũ ở phia hạ
lưu.
- n đònh bờ biển/ chống xói mòn: thực vật ở vùng đất ngập mước có
thể làm ổn đònh bờ biển bằng cách giảm năng lượng của sóng, dòng chảy và các
lực xói mòn khác đồng thời lại cố đònh được lớp trầm tích đáy bằng rễ của chúng.
-Giữ chất lắng đọng và chất độc: chất lắng đọng và chất độc thường là
chất gây ô nhiễm nước chủ yếu ở nhiều hệ thống sông ngòi. Vì các vùng đất ngập
nước thường nằm trong các lưu vực nên chúng có tác dụng như các bể lắng.
-Giữ chất dinh dưỡng: chức năng này xuất hiện khi các chất dinh dưỡng
quan trọng nhất là photpho và nitơ, tích luỹ trong tầng đất hoặc trong cây cối của
vùng đất ngập nước. Các vùng đất ngập nước loại bỏ được chất dinh dưỡng có thể
nâng cao chất lương nước và giúp ngăn ngừa hiện tượng phú dưỡng hoá.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
21

Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
- Xuất khẩu sinh khối: vùng đất ngập nước là môi trường sống cho tôm,
cá, động vật hoang dã… và các đồng cỏ tươi tốt.
- Chống sóng, bão, chắn gió: rừng ngập mặn và các vùng đất ngâp nước
ven biển có rừng có tác dụng làm giảm sức gió và giảm thiệt hại do biển gây ra.
- n đònh vi khí hậu: toàn bộ các chu trình về thuỷ văn, dinh dưỡng và
vật chất, và các dòng năng lượng của các vùng đất ngâïp nước có thể làm ổn đònh
được các điều kiện khí hậu đòa phương, đặc biệt là lượng mưa và nhiệt độ.
- Giao thông đường thuỷ: môi trương nước mênh mông cảu các hệ sinh
thái đất ngập nước có thể dùng để vận chuyển hàng hoá và làm đường giao
thông.
-Giải trí-du lòch: gồm săn bắn thể thao, câu cá, xem chim, chụp ảnh
thiên nhiên, bơi lội và đi thuyền.
3.3. Đặc điểm của đất ngập nước của Vườn quốc gia Lò Gò – Xa
Mát, tỉnh Tây Ninh
-Đất ngập nước của VQGLGXM rất phong phú và đa dạng, diện tích
ước tính trên 1000ha bao gồm các loại đất ngập nước ven sông suối, các bàu,
trảng, hố bom và có thể bao gồm cả loại rừng thưa cây họ dầu trên các triền đất
thấp, kết cấu đá ong ở tầng mặt, ngập nước một thời gian ngắn nhất đònh trong
năm.
- Các vùng đất ngập nước có diện tích rất khác nhau, từ các hố bom
rộng vài m
2
đến các trảng cỏ rộng vài trăm ha nằm rải rác trong rừng và ven
rừng, ăn thông ra cả diện tích bên ngoài và sang Campuchia.
- Ranh giới của các vùng đất ngập nước thật sự là không rõ ràng do đòa
hình có độ dốc nhỏ, nhiều loại đất và có sự thay đổi một cách tuần tự hệ thực vật
từ vùng đất khô đến ngập ít, ngập theo mùa và ngập quanh năm.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG

22
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
- Đất ngập nước VQGLGXM có giá trò về nhiều mặt: cảnh quan, đa
dạng sinh học và môi trường. Kiểu thảm thực vật này đóng góp đáng kể vào sự
đa dạng về hệ sinh thái của khu vực, đa dạng về các loài động thực vật thuỷ sinh,
và là sinh cảnh quan trọng quyết đònh đến sự hiện diện của các loài thú lơn ăn cỏ
và các loài chim nước thông qua việc cung cấp thức ăn và nứơc uống.
3.4. Thống kê diện tích các đơn vò đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò –Xa
Mát
Diện tích toàn bộ các vùng đất ngập nước của VQGLGXM là 4.533,13ha,
trong đó có 3.294,38ha đất ngập nước tự nhiên và 1.238,46ha đất ngập nước nhân
tạo (bảng 2). Trong các vùng đất ngập nước tự nhiên, đất ngập nước thuộc trảng
có diên tích lớn nhất với 1.780,38ha, kế đến là suối 731,88ha và sông 679,25ha.
Các bàu nước chiếm diện tích 103,16ha, trong đó có các bàu lớn như bàu trên
trảng bà điếc 17,95ha, bàu quang 8,34ha, bàu đưng lớn 7,16ha, bàu chảo 6,47ha.
Quy mô diện tích các vùng đất ngập nước có thể được phân thành các cấp:
-Quy mô lớn (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích lớn hơn 100ha) có
tổng diện tích 2.845ha, trong đó gồm nhiều vùng trảng cỏ, trảng cây gỗ, đất trồng
lúa và các vùng ven sông, ven suối.
-Quy mô trung bình (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích từ 25-100ha)
có tổng diện tích là 559,4ha.
-Quy mô nhỏ (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích từ 1 – 25ha) có
tổng diện tích 997,25ha.
-Quy mô rất nhỏ (gồm các vùng đất ngập nước có diện tích nhỏ hơn 1ha)
có tổng diện tích là 54,37ha
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
23
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
Bảng 3-Thống kê diện tích các đơn vò đất ngập nước của VQG Lò Gò-Xa Mát.

Lớp Đơn vò ĐNN Diện tích (ha) Ghi chú
1. Đất ngập nước thuộc sông 1.1. Lòng sông 68,80 Dài 23km
1.2. Ven sông 610,45
2. Đất ngập nước thuộc suối. 2.1. Lòng suối 62.00 Dài 31km
2.2. Ven suối 669,88
3. Đất ngập nước thuộc trảng. 3.1. Trảng cỏ 716,95
3.2. Trảng cây
gỗ
1.063,43
4. Đất ngập nước thuộc bàu 4. Bàu 103,16
5. Kênh đào 5. Kênh đào Không xác đònh Dài 29km
6. Ruộng lúa nước 6. Ruộng lúa 1.238,46
7. Đất ngập nước nhân tạo 7. Ao, hố bom Không xác đònh
Tổng diện tích đất ngập nước tự nhiên.
Thuộc sông
Thuộc suối
Thuộc trảng
Thuộc bàu
3.294,67
679,25
731,88
1.780,38
103,16
Chiều dài
sông suối
54km
Tổng diện tích đất ngập nước nhân tạo. 1.238,46
Tổng toàn bộ 4.533,13
Ghi chú-
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ

SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
24
Đặc điểm chất hữu cơ trong đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.
 Diện tích lòng suối được phỏng tính dựa trên chiều dài của suối. Độ
rộng trung bình của suối sử dụng trong tính toán là 20km. Diện tích
thực của đơn vò lòng suối có thể lớn hơn vì đây chỉ mới tính trên hai
nhánh chính của hệ thông suối đa ha-xa mát.
 Chỉ tính chiều dài kênh tà xia ngang qua VQGLGXM, kênh mới đáo
tại trảng tà nốt và các kênh khu vực trảng bà điếc. Ngoài ra, còn
60km đường bên trong vườn với các mương nước ở hai bên có chức
năng tương tự như các kênh đào.
GVHD: NGUYỄN VĂN ĐỆ
SVTH: TRẦN THỊ DIỄM TRANG
25

×