Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong lòch sử từ trước đến nay, khi nhắc đến “Đất ngập nước “là người ta nghó
ngay đến những vùng đất không có năng suất và thậm chí bẩn thỉu chứa đầy bệnh
tật, côn trùng và cá sấu. Sự phát triển ngày một cao của nền kinh tế đi đôi với
quá trình đô thò hoá đã làm cho diện tích đất ngày càng thu hẹp dần. Đó là quá
trình chuyển hoá Đất ngập nước sang sản xuất nông nghiệp thâm canh hoặc nuôi
trồng thuỷ sản hay san lấp để tạo ra các vùng đất cho phát triển công nghiệp, đô
thò.
Trong khi đó, Đất ngập nước lại có một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc
sống con người, nhất là đối với người dân sống trong hoặc gần gần những vùng
đất ngập nước, như là: Lương thực (lúa gạo), thực phẩm (thuỷ sản, rau xanh),
chất đốt, vật liệu làm nhà cửa, đồng thời cũng là đòa bàn sinh sống và sản xuất
của con người. Đất ngập nước bảo vệ sự đa dạng sinh học, duy trì các quá trình
sinh thái, lọc sạch nước thải, điều hoà khí hậu, bảo vệ các giá trò văn hoá lòch sử,
đồng thời cũng là nơi tham quan, giải trí, du lòch và nghiên cứu khoa học. Cuộc
sống hằng ngày của những người dân trong vùng đất ngập nước hầu như dựa vào
tài nguyên của Đất ngập nước.
Một vai trò hết sức quan trọng của Đất ngập nước đó là khả năng xử lý ô
nhiễm mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ. Với tình hình như hiện nay, mỗi ngày
Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 7.000 tấn rác. Lượng rác khổng lồ này
hầu hết được đem đến các công trường và chôn xuống lòng đất với số tiền ngân
sách chi ra để vận chuyển, xử lý khoảng 300 tỉ đồng/năm. Thử hình dung, mỗi
ngày có hàng ngàn tấn rác đổ về các bãi chôn lấp, nếu không được xử lý, tình
trạng môi trường sẽ ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 1
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
khu vực xung quanh. Tất cả mọi thứ được gom lại và chôn lấp, bãi chôn lấp rác
trở thành nơi bò ô nhiễm nghiêm trọng bởi một lượng nước rỉ rác khổng lồ có hàm
lượng ô nhiễm hữu cơ cao do đó vùng đất này trở thành vùng đất chết. Một trong
những ví dụ điển hình cho vấn nạn này là bãi rác Đông Thạnh đã bò đóng cửa và
sắp tới có thể là bãi rác Gò Cát và Tam Tân cũng bò đóng cửa. Trong khi đó, thực
vật trong đất ngập nước lại có khả năng sử dụng những chất hữu cơ này cho hoạt
động sống của mình.
Vì vậy, việc sử dụng Đất ngập nước nói chung hay sử dụng thực vật đất ngập
nước nói riêng để xử lý nước rỉ rác vừa có thể thay thế và bổ sung những công
nghệ xử lý hóa học tuy mang tính công nghệ cao nhưng lại tốn kém mà khả năng
xử lý không cao. Hệ thống xử lý ô nhiễm bằng đất ngập nước vừa ít chi phí mà
mang lại hiệu quả cao.
1.2. TÊN ĐỀ TÀI
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực
vật đất ngập nước.
1.3. CƠ QUAN QUẢN LÝ
Khoa Kỹ thuật Môi trường thuộc Trường Đại học dân lập Kỹ Thuật Công Nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh
1.4. NGƯỜI THỰC HIỆN
Hồ Thò Minh Truyền – MSSV: 02DHMT311 – Lớp 02MT5 – Khoa Môi trường
và Công Nghệ Sinh Học – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí
Minh.
1.5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths Nguyễn Văn Đệ
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 2
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
1.6. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp do nước rỉ rác, Nhà Nước đã chi phí
quá nhiều cho việc xử lý rác thải nhưng vẫn không giải quyết được, lượng rác cứ
ngày càng nhiều thêm, ô nhiễm ngày càng gia tăng và chính chúng ta là những
người gánh chòu những hậu quả này.
Khác với những công nghệ hóa lý khác thì công nghệ sinh học sử dụng hệ
thống đất ngập nước để xử lý nước rỉ rác có phần ưu thế hơn. Bởi vì Đất ngập
nước có vai trò xử lý chất ô nhiễm cao mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ nhưng chi
phí ít tốn kém hơn nhiều.
Trên thế giới, việc sử dụng hệ thống Đất ngập nước để xử lý nước thải đã được
áp dụng và mang lại kết quả tối ưu. Ở Việt Nam cũng đã có những ứng dụng
nhưng chỉ ở qui mô tự phát. Vì vậy, việc đưa ra những thông số cơ bản về khả
năng xử lý nước rỉ rác nói riêng và nước thải nói chung của thực vật Đất ngập
nước là cần thiết.
1.7. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là:
Đất ngập nước và thực vật Đất ngập nước
Nước rỉ bãi rác Gò Cát
1.8. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của một số thực vật Đất ngập nước, nghiên
cứu điển hình tại Bãi rác Gò Cát với thực vật là cây Lục Bình và cỏ Vetiver.
1.9. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Thu thập tài liệu về bãi rác Gò Cát và nước rỉ rác; đất ngập nước và thực
vật đất ngập nước.
Tìm hiểu khả năng xử lý nước của một số thực vật đất ngập nước.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 3
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của cây Lục
Bình và cỏ Vetiver.
Phân tích các thông số đầu vào và đầu ra của nước rỉ rác sau khi qua hệ
thống thí nghiệm dùng thực vật xử lý ô nhiễm như là: pH, Eh, EC, TDS,
DO, TS, COD, BOD
5
, tổng Nitơ, N-NO
3
-
, N-NH
4
+
, N-NO
2
-
, tổng Photpho, P-
PO
4
-
, Fe
2+
, Fe
3+
.
1.10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.10.1.Phương pháp luận
Từ những vấn đề bức xúc của môi trường Thành phố nói chung và môi trường
tại các bãi rác nói riêng, đến việc tìm hiểu những công nghệ xử lý hoá lý hiện tại
vẫn chưa thể giải quyết và những hiểm hoạ do nước rỉ rác gây ra vẫn còn đó. Đề
tài đã đưa ra một công nghệ tuy không mới nhưng chưa được xem là phổ biến và
tối ưu.
Ứng dụng khả năng xử lý nước của hệ thống Đất ngập nước.
Ứng dụng một số thực vật Đất ngập nước có khả năng xử lý ô nhiễm để xử
lý nước rỉ rác.
1.10.2.Phương pháp thực tế
Phương pháp thu thập và khảo sát thực tế.
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phương pháp kế thừa
Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp phân tích tính chất lý, hóa, sinh
Phương pháp thống kê phân loại
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 4
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
1.11. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Giới hạn về thời gian: Luận văn được thực hiện trong thời gian 3 tháng từ
ngày 1/10/2006 đến ngày 24/12/2006.
Giới hạn về nội dung, do thời gian và kinh phí có hạn nên bài luận văn chỉ
thực hiện những nội dung sau: Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của 2
loại thực vật là Lục Bình và cỏ Vetiver.
1.12. Ý NGHĨA
Ý nghóa thực tiễn: Đề tài được đưa ra nhằm giải quyết một mảng khá quan
trọng của môi trường xung quanh khu bãi rác. Đó là vấn đề ô nhiễm do
nước rỉ rác tạo ra. Công nghệ dùng Đất ngập nước để xử lý vừa có hiệu
quả lâu dài vừa mang lại hiệu quả kinh tế tức thời.
Ý nghóa khoa học: Đề tài đưa ra một số thông số cơ bản trong việc thiết kế
hệ thống xử lý nước thải bằng đất ngập nước.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 5
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vò trí đòa lý
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ đòa lý khoảng 10
0
10’ – 10
0
38’ vó độ
bắc và 106
0
22’ – 106
0
54’ kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc
giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh
Bà Ròa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở
ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang
Tây, là tâm diểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển
Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong
vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất trong cả nước.
2.1.1.2. Đòa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam
bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Đòa hình tổng quát có dạng thấp dần từ bắc
xuống Nam và Đông sang Tây. Nó có thể chia thành ba tiểu vùng đòa hình:
Vùng cao nằm ở phía Bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc huyện Củ
Chi, Đông Bắc quận Thủ Đức và quận 9), với đòa hình lượn sóng, độ cao trung
bình 10 – 25m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất là tới 32m, như Long
Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam – Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc các
quận 9, 8, 7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần giờ). Vùng này có độ cao
trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 6
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Vùng trung bình phân bố ở khu vực trung tâm thành phố, gồm phần lớn nội
thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn.
Vùng này có độ cao trung bình 5 -10m.
Nhìn chung đòa hình thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song khá là đa
dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
2.1.1.3. Khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng
như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu – thời tiết Thành phố Hồ Chí
Minh là nhiệt độ cao đều nằm trong năm và có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ
ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu nhiều năm của
trạm quan trắc Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu cho thấy những
đặc trưng của khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140Kcal/cm
2
/năm. Số giờ nắng trung
bình 160 – 270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 27
0
C. Nhiệt độ cao tuyệt đối
40
0
C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 13,8
0
C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất
là tháng 4 (28,8
0
C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là giữa tháng 12 và
tháng 1 (25,7
0
C). Hàng năm có tới 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25 – 28
0
C.
Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây
trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân
hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường
đô thò.
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và
năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình /năm là 159 ngày.
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và tháng 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các
tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 7
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục
Tây Nam – Đông Bắc. Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc
thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa
80% và trò số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mưa thấp
tuyệt đối xuống tới 20%.
Về gió, Thành Phố Hố Chí Minh chòu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và
chủ yếu là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Đông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ
Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ
trung bình 3,6m/s, và thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5m/s. Gió
Bắc – Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến
tháng 2 tốc độ trung bình 2,4m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam – Đông
Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7m/s. Về cơ bản Thành
Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện
tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bò ảnh hưởng ở
mức độ nhẹ.
2.1.1.4. Thủy văn
Về nguồn nước, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, Thành
phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Đà Lạt) và hợp bởi nhiều
sông khác như: sông Là Ngà, Sông Bé nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000km
3
. Nó
có lưu lượng bình quân 20 – 500m
3
/s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới
10.000m
3
/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m
3
nước và là nguồn nước ngọt chính của
Thành phố Hồ Chí Minh. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua
Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài dài 200km và chảy dọc trên đòa phận
thành phố dài 80km. Hệ thống các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu
lượng trung bình vào khoảng 54m
3
/s. Bề rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 8
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
thay đổi từ 225 đến 370m và độ sâu tới 20m. Sông Đồng Nai nối qua sông Sài
Gòn ở phần nội thành mở rộng bởi hệ thống kênh Rạch Chiếc. Sông Nhà Bè hình
thành từ chỗ hợp lưu của sông Đồng Nai và sông Sài Gòn cách trung tâm thành
phố khoảng 5km về phía Đông Nam. Nó chảy ra biển Đông bằng hai ngả chính:
ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy
chậm; ngả Lòng Tàu đổ ra vònh Gành Rái, dài 56km, rộng trung bình 0,5km, lòng
sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn.
Ngoài trục các sông chính kể trên ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch
chằng chòt, như hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch
Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc – Thò Nghè, Bến
Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thành phố
thuộc đòa bàn các huyện Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với hệ
thống kênh cấp 3 - 4 của kênh Đông – Củ Chi và các kênh đào An Hạ, kênh
Xáng – Bình Chánh đã giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi và đang
dần dần từng bước thực hiện các dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang
ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát huy lợi thế hiếm có đối với
một đô thò lớn.
Nước ngầm ở Thành Phố Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở
vùng nửa phần phía Bắc – trên trầm tích Pleitoxen; càng xuống phía Nam (Nam
Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ) – trên trầm tích Holoxen, nước ngầm
thường bò nhiễm phèn, nhiễm mặn.
Đại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nước ngầm rất đáng kể, nhưng
chất lượng không tốt lắm. Tuy nhiên, trong khu vực này, nước ngầm vẫn thường
được khai thác ở 3 tầng chủ yếu: 0 – 20m, 60 – 90m và 170 – 200m. Khu vực các
quận: quận 12, huyện Hóc Môn và Chủ Chi có trữ lượng nước ngầm rất dồi dào,
chất lượng nước rất tốt, thường được khai thác ở tầng 60 – 90m. Đây là nguồn
nước bổ sung quan trọng của Thành phố.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 9
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Về thủy văn, hầu hết các sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chòu ảnh
hưởng dao động bán nhật triều của biển Đông. Mỗi ngày nước lên xuống hai lần,
theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong phố, gây nên tác động
không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu
vực nội thành.
Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,1m. Tháng có mực nước cao nhất là
tháng 10 – 11, thấp nhất là tháng 6 – 7. Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các
sông nhỏ, độ mặn 4% có thể thâm nhập sâu trên sông Sài Gòn đến Lái Thiêu, có
năm đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Đồng Nai đến Long Đại. Mùa mưa lưu
lượng của nguồn nước lớn, nên mặn bò đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bò pha loãng
đi nhiều.
Từ khi có các công trình thủy điện Trò An và thủy lợi Dầu Tiếng ở thượng
nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ điều tiết qua Tuabin, đập tràn
và cống đóng – xả, nên môi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chòu ảnh
hưởng của nguồn, nói chung đã được cải thiện theo chiều hướng ngọt hóa. Dòng
chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng
lên 3 -6 lần so với tự nhiên. Vào mùa mưa, lượng nước được điều tiết giữ lại trên
hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược
lại, nước mặn lại xâm nhập sâu hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, đã mở rộng được
diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác. Ngoài ra, việc phát triển các
hệ thống kênh mương, đã có tác dụng nâng cao mực nước ngầm trên tầng mặt lên
2 -3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của
Thành phố.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.2.1. Lòch sử hình thành và phát triển quận Bình Tân
Quận Bình Tân là một quận mới được thành lập gồm 10 phường theo nghò đònh
số 130/NĐ – CP Ngày 5/11/2003. Sau khi được tách ra từ huyện Bình Chánh thì
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 10
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
đòa giới điều chỉnh gồm có diện tích là 5.188,67 ha và dân số là 254.635 người
bao gồm 10 phường: An Lạc, An Lạc B, Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A, Bình
Hưng Hòa B, Bình Trò Đông A, Bình Trò Đông B, Tân Tạo, Tân Tạo A.
2.1.2.2. Dân số
Diện tích toàn quận là 51,88 km
2
.
Dân số lúc mới tách quận năm 2003 là 254.635 người nhưng đến năm 2005
dân số của quận đã tăng lên đến 408.364 người, trong dó có 194.438 nam
và 213.926 nữ.
Mật độ dân số trung bình là 7.871 người/km
2
.
2.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế
Quận Bình Tân là một quận ngoại thành mới được thành lập, nó là cửa ngõ
phía Nam của Thành phố Hồ Chí Minh bởi nó quản lý bến xe Miền Tây, một bến
xe mà hằng năm đưa đón lượng khách rất lớn từ các tỉnh thuộc Tây Nam Bộ và
Thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Bắc giáp với quận 12, huyện Hóc Môn; Phía Đông giáp với quận Tân
Phú, quận 6, quận 8; phía Nam giáp quận 8, huyện Bình Chánh; phía Tây giáp với
huyện Bình Chánh; mà các quận, huyện này đều có tình hình kinh tế – xã hội rất
phát triển với tốc độ đô thò hóa chóng mặt. Do đó, quận Bình Tân có nhiều điều
kiện thuận lợi trong việc phát triển ngành thương mại, dòch vụ, cũng như ngành
thủ công nghiệp. Biểu hiện của sự phát triển dó là:
Tổng số lượng doanh nghiệp trong toàn quận là 1.490 doanh nghiệp, thu
hút tổng số lượng lao động toàn quận là 145.184 người. Trong các ngành
nghề như sau:
Ngành công nghiệp chế biến 786 doanh nghiệp thu hút 131.745 lao động
tham gia sản xuất.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 11
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Ngành thương mại – dòch vụ – khách sạn nhà hàng có 565 doanh nghiệp
thu hút 6.154 lao động.
Ngành xây dựng có 114 doanh nghiệp và thu hút 4.879 lao động.
Ngành giao thông vận tải gồm có 25 doanh nghiệp u1t 2.406 lao động tham
gia.
Biểu hiện rõ nhất của sự phát triển kinh tế đó là sự gia tăng mạnh mẽ của các
giá trò sản xuất của quận từ khi thành lập đến năm 2005:
Giá trò sản xuất năm 2003 là 966.551 triệu đồng.
Giá trò sản xuất của năm 2004 lá 1.299.109 triệu đồng.
Giá trò sản xuất của năm 2005 là 1.722.650 triệu đồng.
2.1.2.4. Y tế
Toàn quận có:
1 Trung Tâm Y tế Quận
10 trạm Y tế phường
1 phòng khám Đa Khoa
Toàn quận có số lượng cán bộ y tế tham gia hoạt động khám và chữa bệnh
là: 50 bác só, 10 y só, 91 y tá điều dưỡng; đã khám và chữa bệnh cho
379.890 lượt bệnh nhân vào năm 2004 và 449.539 lượt bệnh nhân vào năm
2005.
2.1.2.5. Giáo dục
Vào năm học 2005 – 2006 toàn quận có:
Khối mầm non có 30 trường bao gồm cả Công lập, Bán công và tư thục.
185 lớp với 275 giáo viên và có 5916 bé.
Khối dân tiểu học có 11 trường bao gồm cả dân lập và công lập với 336
lớp, 370 giáo viên và 13.056 học sinh.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 12
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Khối trung học cơ sở gồm có 8 trường bao gồm cả khối dân lập và công lập
với 172 lớp; số giáo viên là 312 người với 7432 học sinh.
2.2. TỔNG QUAN VỀ BÃI CHÔN LẤP – BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT
2.2.1. Khái quát về Bãi Chôn Lấp
2.2.1.1. Khái niệm
Theo quy đònh của TCVN 6696-2000, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh
được đònh nghóa là khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn các chất
thải phát sinh từ các khu dân cư, đô thò và các khu công nghiệp. Bãi chôn lấp chất
thải rắn bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình phụ trợ khác
như trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm
việc, …
2.2.1.2. Phân loại
Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh, theo cơ chế vận hành, bãi chôn lấp được
chia thành:
Bãi chôn lấp khô: bãi chôn lấp khô là dạng phổ biến nhất để chôn lấp chất
thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Chất thải được chôn lấp ở dạng
khô hoặc dạng ướt tự nhiên trong đất khô và có độ ẩm tự nhiên. Đôi khi
cần tưới nước cho chất thải khô để tránh bụi khi vận chuyển và tạo độ ẩm
khi cần thiết. Bãi chôn lấp được xây dựng ở nơi khô ráo.
Bãi chôn lấp ướt: bãi chôn lấp ướt là một khu vực được ngăn để chôn lấp
chất thải thường tro hoặc các phế thải khai thác dầu mỏ có dạng bùn. Ưu
điểm: bãi chôn lấp ướt chỉ thích hợp với vận chuyển chất thải nhão vì để
hợp lý với đường ống. Nhược điểm: bề mặt thoát nước kém, đường ống dễ
bò tắc và chi phí lớn cho việc đào đắp.
Loại kết hợp: xử lý bùn ở bãi chôn lấp ướt là rất tốn kém nên thông thường
người ta xử lý bùn tại bãi chôn lấp khô cùng với rác thải sinh hoạt. Ưu
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 13
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
điểm: phương pháp này cho phép kinh phí đầu tư ban đầu cũng như chi phí
trong vận hành là tương đối nhỏ. Nhược điểm: Làm tăng mức nguy hiểm
của nước rác. Nếu bãi chôn lấp nằm trong khu vực có khả năng gây ô
nhiễm cho nguồn nước ngầm thì bùn có hàm lượng hữu cơ và sắt cao nên
không chôn lấp ở bãi này.
Ngoài ra, theo kết cấu và hình dạng tự nhiên cũng có thể chia các bãi chôn lấp
thành các loại sau:
Bãi chôn lấp nổi: Là các bãi chôn lấp được xây dựng ở những khu vực có
đòa hình bằng phẳng, bãi được sử dụng theo phương pháp bề mặt. Chất thải
được chất cao thành đống cao từ 10 – 15 mét. Xung quanh các ô chôn lấp
phải xây dựng các đê bao. Các đê này không có khả năng thấm nước để
ngăn chặn sự thẩm thấu của nước rác ra môi trường xung quanh.
Bãi chôn lấp chìm: Là các bãi tận dụng điều kiện đòa hình tại những khu
vực ao hồ tự nhiên, các moong khai thác mỏ, các hào, rãnh hay thung lũng
có sẵn. Trên cơ sở đó kết cấu các lớp lót đáy bãi và thành bãi có khả năng
chống thấm. Rác thải sẽ được chôn lấp theo phương thức lấp đầy.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 14
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
2.2.2. Khái quát về bãi Chôn Lấp Rác Gò Cát
Diện tích tổng cộng 25ha, trong đó 17,5 ha bao gồm 5 ô dùng chôn lấp rác,
diện tích còn lại là nhà xưởng và vành đai cây xanh.
Công suất của bãi chôn lấp 2000 – 2500 tấn /ngày. Tổng công suất của 5 ô
chôn lấp là 3.750.000 tấn trong khoảng thời gian vận hành là 5 năm.
Số lượng cán bộ công nhân viên là 146 người, chia làm 3 ca (1 ca ngày và 2 ca
đêm). Công trường hoạt động 24/24 bất kể ngày lễ hay chủ nhật. Việc thu gom
rác từ thành phố về đây lên tới bãi chôn lấp đều phải có người quản lý, hướng
dẫn cụ thể.
Bãi chôn lấp thiết lập phù hợp với tiêu chuẩn IMC (Cách ly – Quản lý –
Kiểm soát). Mọi hoạt động chuyển rác từ thành phố về trạm trung chuyển,
rồi lên bãi chôn lấp được thực hiện vào buổi tối từ 6 giờ chiều đến 6 giờ
sáng. Đòa điểm của bãi chôn lấp rất thuận lợi về mặt đòa chất, đòa hình.
Theo Liên đoàn đòa chất 8 đã khoan thử nghiệm 5 lỗ khoan đòa chất, với độ
sâu 50m cho mỗi lỗ. Kết quả cho thấy:
0,0-0,3m: lớp cát, cát pha màu vàng, xám trắng
0,3-3,3m: lớp sét lẫn với laterit
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 15
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
3,3-4,0m: sét màu xám trắng, phớt vàng.
4,0-4,6m: sét pha cát màu xám trắng
4,6-11,5m:sét màu xám trắng, phớt vàng
11,5-15m: sét màu nâu vàng
15-24m : cát hạt nhỏ màu vàng
24-31,7m: sét màu nâu, đôi chỗ có chứa các ổ von sắt
35-50m : cát hạt nhỏ, màu vàng.
Bên cạnh đó, đất ở bãi chôn lấp có tính không thấm rất tốt. Theo số liệu của
Sở Giao Thông Công Chánh cho thấy loại đất ở đây có tốc độ thấm nước là
0,018cm/giờ, hệ số này rất phù hợp cho một bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
2.2.2.1. Đònh nghóa bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Công trường xử lý rác Gò Cát là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Chôn lấp hợp vệ
sinh được đònh nghóa là kỹ thuật thải bỏ chất thải rắn trên mặt đất theo phương
cách mà nó có thể bảo vệ môi trường. Mặt khác bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải
được thiết kế và vận hành sao cho giảm đến mức thấp nhất các tác động đến sức
khoẻ cộng đồng và môi trường.
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh khi thiết kế và vận hành phải có lớp lót đáy chống
thấm, lớp che phủ hàng ngày và lớp che phủ trung gian, có hệ thống thu gom
nước rò rỉ, hệ thống thu gom và xử lý khí thải, được che phủ cuối cùng và duy tu,
bảo trì sau khi đóng bãi.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 16
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
2.2.2.2. Nguyên lý của phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
2.2.2.3. Quy trình vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Bao gồm 3 quy trình cơ bản đó là:
Vận hành tiếp nhận và chôn lấp rác.
Quy trình thu gom và xử lý nước rỉ rác.
Quy trình thu gom và xử lý khí bãi rác.
Vận hành tiếp nhận và chôn lấp rác
Cân rác: Rác phải được cân để xác đònh khối lượng rác chôn tại bãi và cũng là
căn cứ để tính toán chi phí.
Khu trung chuyển: Là nơi để tập kết rác trước khi được chuyển vào chôn tại
hố chôn. Thông thường các xe chở rác không thể chạy vào hố chôn mà việc vận
chuyển phải thông qua các xe chuyên dụng.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 17
Hệ thống thu gom
và xử lý khí
Hệ thống thu gom
và xử lý nước rỉ rác
Lớp vật liệu có khả
năng cô lập nước và
khí thải
HỐ CHÔN
RÁC
Khí bãi rác
Nước rỉ rác
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Quy trình hoạt động tại sàn phân loại
Trung chuyển rác: Rác sau khi tập kết tại khu trung chyển sẽ được xe xúc
chuyên dụng gom thành đống, sau đó được một loại xe chuyên dụng khác bốc lên
các xe trung chuyển và được chuyển đến đổ tại hố chôn.
Đổ rác tại hố chôn: Tại hố chôn, mỗi ngày rác được đổ ở các vò trí đã đònh sẵn
trong kế hoạch. Diện tích đổ mỗi ngày được tính toán sao cho vừa đủ để lớp rác
cao 2,2m (sau khi đầm nén).
San ủi và đầm nén rác: Rác được đổ thành từng đống tại hố chôn. Sau đó được
xe ủi san phẳng thành từng lớp cao 0,6 m. Tiếp theo xe đầm nén chuyên dụng sẽ
chạy trên mặt rác để đầm nén rác. Mỗi một vò trí phải đảm bảo xe đầm qua ít
nhất 6 lần. Sau khi đầm nén, tỷ trọng rác phải trên 0,7 tấn/m
3
. Quá trình được lặp
lại cho đến khi chiều cao lớp rác đạt 2,2,m.
Công tác khử mùi: Chế phẩm khử mùi được sử dụng tại các vò trí có thể gây ra
mùi hôi như khu trung chuyển, khu chôn lấp, rãnh thu nước rỉ rác, hố chứa nước
tạm.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 18
Hướng dẫn xe rác
vào sàn phân loại
Phun EM, rải bokasi
(khử mùi)
Xe kobel kẹp rác đưa lên xe
tải chuyên dùng chuyển lên
bãi
Xe xúc gom rác
thành đóng
Sàn phân loại
Tổng vệ sinh toàn bộ khu
vực sàn sau khi hết rác
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Sơ đồ vận hành tiếp nhận và chôn lấp rác
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 19
Rác sinh hoạt của thành phố
Trung chuyển rác
Đổ rác tại hố chôn
San, ủi, đầm nén
Cân
Tập kết tại sàn trung chuyển
Lắp giếng thu khí, phủ lớp đất
trung gian, phủ bạt tách nước
mưa
Vệ sinh công trường hàng
ngày
Đóng bãi
Phủ lớp trên cùng và hoàn tất
hệ thống thu khí
Kiểm tra kỹ thuật hàng ngày
Phun thuốc diệt mầm bệnh
Phun EM và rải Bokashi khử mùi
Chưa đủ 9 lớp rác Đủ 9 lớp rác
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Quản lý mầm bệnh: Để quản lý các loại mầm bệnh và các vật trung gian
truyền bệnh có thể sinh ra rừ rác như ruồi, muỗi… Theo đònh kỳ hoặc đột xuất,
thuốc diệt ruồi, muỗi được sử dụng tại các khu trung chuyển, khu chôn rác, khuôn
viên công trường và khu vực lân cận.
Lắp giếng thu khí: Trong quá trình đổ, san ủi và đầm nén rác, các giếng thu khí
sẽ được lắp và nâng dần cao độ cho đến khi bãi rác đạt đủ cao độ.
Phủ lớp đất trung gian: Khi lớp rác đạt chiều cao 2,2m ta phủ một lớp đất trung
gian dày 15 cm nhằm hạn chế phát tán ô nhiễm mùi hôi, bụi…đồng thời ngăn nước
mưa thấm vào rác. Ngoài ra, để hạn chế tối đa nước mưa thấm vào rác, mùi hôi
phát tán, một loại bạt nhựa sẽ được phủ tạm thời mỗi ngày lên bề mặt bãi rác tại
những khu vực có khả năng thấm cao.
Vệ sinh công trường: Sau mỗi đêm tiếp nhận rác, sáng sớm hôm sau toàn bộ
hệ thống đường nhựa nội bộ, sàn trung chuyển sẽ được quét dọn và rửa sạch sẽ.
Tất cả các xe khi ra khỏi công trường sẽ được rửa sạch bánh xe thông qua bể rửa
xe gần cửa ra vào.
Kiểm tra kỹ thuật: Mỗi ngày tổ giám sát kỹ thuật sẽ kiểm tra toàn bộ công
trường để phát hiện và xử lý kòp thời các sai xót trong vận hành, trong công tác
duy tu và bảo dưỡng thiết bò nhằm hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra.
Lớp phủ trên cùng: Khi rác đủ cao độ, lớp phủ trên cùng sẽ được thực hiện.
Quy trình thực hiện lớp phủ trên cùng như sau: phủ lớp vật liệu trung gian bảo vệ
tấm vật liệu HDPE, trải màng HDPE, phủ lớp cát thoát nước, phủ lớp đất trên
cùng, trồng thảm thực vật tạo cảnh quan, hoàn tất các giếng thu khí và hệ thống
đường ống thu khí.
Đóng cửa: Khi bãi rác tiếp nhận đủ rác đồng thời lớp phủ trên cùng hoàn thiện
thì công tác đóng cửa được xem như hoàn tất. Lúc này công việc còn lại của bãi
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 20
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
rác chỉ là việc vận hành hệ thống xử lý nước rỉ rác và cụm nhà máy thu khí, máy
phát điện.
Quy trình thu gom và xử lý nước rỉ rác
Nước rỉ rác được thu gom về trạm xử lý bằng các thiết bò thu gom được bố trí
dưới mỗi ô chôn lấp, 5 ô chôn lấp sẽ có 5 giếng thu nước. Các giếng này có ống
nối với nhau và được bơm về trạm xử lý nước thải.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 21
Nước rỉ rác
Lọc
UASB
Tiền khử nitơ
Giếng thu nước rỉ
Tiếp nhận,điều hoà
Khử canxi
Xử lý hoá học
Hậu khử nitơ
Bể hiếu khí
Cấp oxy
HỐ CHÔN
RÁC
Nước xử lý đạt tiêu chuẩn
B
TCVN 5945 - 1995
Không khí
Máy cấp khí
Hoá chất
Hoá chất
Bùn dư
Bùn lắng
Bùn dư
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Quy trình thu gom, xử lý khí
Có 22 giếng gas phân bố trên 5 ô rác ở bãi chôn lấp. Hiện nay, công trường Gò
Cát đang thu khí gas từ 2 ô 4 và 5 đã được lấp đầy rác. Các ô còn lại đang lấp đầy
rác và thi công lắp đặt giếng thu. Các ống thu gas được chôn cùng với quá trình
chôn rác, rác chôn lắp tới đâu ống thu gas sẽ được nối cao tới đó và khi bãi rác đã
lấp đầy sẽ tiến hành thu khí gas chạy máy phát điện.
Hiện nay, tại công trường Gò Cát có 3 máy phát điện nhưng lượng khí gas thu
được chỉ đủ chạy một máy, do đó họng đốt không sử dụng. Trong tương lai, khi
các ô chôn lấp đã đầy rác thì sẽ chạy cả 3 máy phát, tạo ra một nguồn điện không
nhỏ cho nước nhà.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 22
Khí từ bãi rác
Giếng thu khí
Điện năng hoà vào
lưới điện khu vực
Máy phát điện
Máy thu khí
Thiết bò tách nước
Hệ thống đường ống
Họng
đốt khí
Khí thải
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Quy trình thực hiện chôn rác
Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác tại TP Hồ Chí Minh
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 23
Xe ép > 4 tấn
Điểm hẹn
thu gom
Xe tay, thùng 660l
l
NGUỒN THẢI
RÁC SINH HOẠT
CÔNG TRƯỜNG XỬ LÝ
RÁC SINH HOẠT
Xe tay, thùng 660l
Xe ép > 4 tấn
Xe ép <4 tấn + xe tay+ thùng 660l
Trạm trung
chuyển ép
rác kín
< 4 tấn
Xe
containe
r
Bô trung
chuyển rác
Xe ép
<4 tấn
NGUỒN THẢI RÁC
Y TẾ
NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC Y TẾ
Xe ép > 4 tấn
Xe chuyên dùng < 4 tấn
Xe tải nặng > 4 tấn
NGUỒN THẢI RÁC XÂY
DỰNG
CÔNG TRƯỜNG XỬ LÝ RÁC
XÂY DỰNG
Xe tải nhẹ < 4 tấn
Trạm trung
chuyển
Xe tải nặng và nhẹ
Xe tải Container >7 tấn
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Bảng 2.1 Khối lượng rác được xử lý tại các bãi chôn lấp của thành phố
Năm Khối lượng rác (tấn) Khối lượng xà bần(tấn)
1975 235.270
1976 156.210
1977 465.428
1978 155.216
1979 131.548
1980 109.701
1981 121.987
1982 134.312,72
1983 178.692,4
1984 181.802
1985 180.484
1986 202.925,7
1987 202.483,7
1988 198.013
1989 236.982
1990 382.000
1991 477.050,5
1992 616.406,2 191.599,5
1993 838.834,4 276.607,6
1994 1.005.417,3 280.753
1995 978.084,4 329.543
1996 993.376,9 347.918
1997 943.955,8 190.121,5
1998 899.568 246.857
1999 1.019.914 306.008
2000 1.172.956 311.007
2001 1.369.359 345.014
2002 1.568.477 385.762
2003 1.731.387,37 479.594,1
2004 1.764.019,01 339.859,06
(Nguồn: Xí nghiệp xử lý chất thải)
Rác sinh hoạt trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh được tập trung về bãi Chôn lấp Gò
Cát. Thành phần rác bao gồm:
Rác hữu cơ có thể phân huỷ sinh học (rác thực phẩm, lá cây, giấy vụn): 51,52%
Các loại plastic có thể tái chế (PVC, PE, PS, PET): 18,45%
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 24
Khảo sát khả năng xử lý nước rỉ rác của bãi chôn lấp Gò Cát bằng một số thực vật đất ngập nước
Kim loại: 0,37%
Các loại rác còn lại (cao su, vải, các loại nhựa bao bì khó phân huỷ): 9,65%
(Nguồn: Xí nghiệp xử lý chất thải )
Quy trình thực hiện chôn lấp
Rác từ các quận nội thành được chuyển về công trường xử lý rác Gò Cát.
Trước khi vào bãi đổ rác, xe phải đi qua trạm cân. Sau khi qua cầu cân xe đổ rác
tại sàn trung chuyển. Tại đây rác được phun EM và rải Bokasi khử mùi, phun
thuốc diệt mầm bệnh.
Từ sàn trung chuyển, rác sẽ được các xe chuyên dụng vận chuyển rác vào các
hố chôn lấp, rác đổ đến đâu thì ủi san lấp đến đó và được xe lu đầm chạy nhiều
lần trên mặt rác nhằm nén kỹ rác hơn và để giảm thể tích rác. Mỗi ngày khoảng
600m
2
bãi chôn lấp được lấp đầy rác. Khi đã tiến hành hoàn tất việc san ủi thì
tiến hành phun chế phẩm EM bằng xe bồn lên toàn bộ bề mặt của rác, sau đó
phun thuốc khử ruồi. Khi đổ được 2,2 m rác sẽ phủ 15 cm đất trung gian, cứ thế
rác được đổ liên tục thành 9 lớp. Sau đó phủ kín trên cùng bằng lớp đất đào 0,3
m, lớp vật liệu HDPE 2mm, lớp rút nước 0,2 m, cuối cùng là lớp đất trên cùng 0,8
m để trồng cây. Chiều cao tổng cộng của bãi rác khi phủ lớp chống thấm là 23m
(cao hơn 16 m so với mặt đất). Sau một thời gian do phần chất hữu cơ bò phân huỷ
thành khí làm cho chiều cao của bãi chôn lấp giảm xuống khoảng 40%, do đó,
chiều cao trung bình của bãi còn lại là 8m so với mặt đất
2.2.3. Khái quát về nước rỉ rác
2.2.3.1. Sự hình thành nước rỉ rác
Ở các bãi chôn lấp chất thải rắn, người ta thu được một loại nước mà được gọi
là nước rỉ rác, nước rỉ rác này được hình thành từ bãi chôn lấp theo các nguồn sau:
Nước sẵn có và hình thành trong quá trình phân hủy sinh học của các chất
hữu cơ.
Nước do mưa hoặc tưới thêm vào và ngấm từ phía trên các ô chôn lấp.
SVTH: Hồ Thò Minh Truyền - K2002 – Khoa môi trường và công nghệ sinh học Trang 25