Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nằm bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 95 trang )

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
LỜI MỞ ĐẦU
Khí hậu nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất Nông nghiệp,
song cũng tạo điều kiện tốt để sâu hại phát sinh, phát triển và phá hại
nghiệm trọng. Theo FAO (1999), hằng năm trên thế giới mức tổn thất về
lương thực trung bình từ 6 - 10%. Ở Việt Nam, mức tổn thất này từ 8 -15%,
riêng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long vào khoảng 18%.
Trong đó, loài rầy nâu là một trong những loài sâu hại không những
trực tiếp làm thiệt hại về số lượng nông sản, làm giảm chất lượng của cây
lúa, giảm giá trò thương phẩm, mà còn là nguyên nhân ảnh hưởng đời sống
sức khỏe của người nông dân và gây ra những thiệt hại về môi trường. Do
đó, việc phòng trừ rầy nâu gây hại cho nông sản là một công tác quan trọng
trong sản xuất Nông nghiệp. Và công tác này sẽ thực hiện tốt hơn, hiệu quả
hơn khi có được những hiểu biết về thành phẩm, đặc tính sinh học của nó.
Để diệt trừ sâu hại đặc biệt là loài rầy nâu gây hại ở lúa, người nông
dân đã phải bỏ ra một khoảng chi phí đáng kể để mua các loại hóa chất bảo
vệ thực vật để diệt trừ sâu hại nhưng hiệu quả không cao mà còn gây lãng
phí về tiền bạc và thời gian. Bên cạnh đó, dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật
đã gây ra những tổn hại và ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe
người dân và môi trường sinh thái.
Từ những lý do trên, em tiến hành làm đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu
diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ
môi trường”, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả diệt trừ rầy nâu mà không
gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người, với một thiết
bò dược gọi là “Máy bắt rầy nâu”, sử dụng ánh sáng đèn và quạt hút.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta là nước đang phát triển, NN được xem là yếu tố chính cho sự phát
triển, nhất là việc giải quyết lương thực. Hiện nay về cơ bản nước ta vẫn là nước
NN gần 80% dân số và 70% lực lượng lao động tập trung ở nông thôn là chủ yếu
và phổ biến là sản xuất NN. Vì vậy, NN đóng vai trò chủ yếu trong việc cung cấp
lương thực cho một dân số đang gia tăng. Từ cuộc cách mạng xanh việc sử dụng
các giống cây trồng đi đôi với phân hóa học, hóa chất BVTV, thủy lợi hóa và cơ
giới hóa được xem là các yếu tố không thể thiếu được cho một nền NN hiện đại.
Việc sử dụng hóa chất, độc canh giống, cơ giới giống với mục đích là tiêu
diệt các loài sâu hại trong những năm gần đây đã mang lại những hậu quả tiêu
cực: gây tổn hại đến môi trường (xói mòn đất, suy giảm độ phì của đất, ô nhiễm
đất và nguồn nước…) ảnh hưởng đến sức khỏe của người nông dân và người tiêu
dùng, dòch bệnh bộc phát, giá thành sản xuất cao… điều này dẫn đến lo ngại rằng
sẽ có ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của ngành sản xuất lương thực trong
đó có sản xuất lúa.
Để có biện pháp diệt trừ sâu hại hiệu quả cao hơn mà không phải sử dụng
các loại thuốc BVTV hay cơ giới hóa, động canh hóa giống cây trồng nhằm bảo
vệ môi trường mà giá thành cũng rẻ hơn. Để giải quyết được những vấn đề khó
khăn trên, em tiến hành làm đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng
phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môi trường” với mục đích
là tiêu diệt sâu hại đặc biệt là rầy nâu gây hại ở lúa với một thiết bò diệt rầy
không những hiệu quả mà còn đem lại những lợi ích khác nữa cho người nông
dân.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 2
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
• Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các loài sâu hại đối với NS VN và ảnh
hưởng của thuốc hóa học BVTV đối với cây trồng và hệ sinh thái.
• Trên cơ sở đánh giá đó, đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu bệnh dưới

tác động trực tiếp hay gián tiếp của các loại hóa chất BVTV.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Tổng hợp tài liệu về côn trùng, đặc biệt là loài rầy nâu.
• Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của thuốc hóa học BVTV đối với cây
trồng (cây lúa) và môi trường sinh thái tại đó.
• Tiến hành tìm hiểu, đưa ra các biện pháp thích hợp để phòng trừ sâu hại.
• Tính toán chi phí cho hệ thống diệt trừ sâu hại nhằm bảo vệ môi trường
và nâng cao hiệu quả cho phát triển NN.
1.4. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
• Đánh giá được ảnh hưởng của sâu hại lên cây trồng.
• Đưa ra các biện pháp hữu hiệu để phòng trừ côn trùng gây hại cho cây
trồng, đặc biệt là biện pháp phòng trừ rầy nâu.
• Tìm hiểu và tính toán chi phí cho thiết bò diệt trừ rầy nâu ở lúa.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1. Phương pháp luận
Ngành NN có vò trí và vai trò vô cùng quan trọng. Phát triển NN và nông
thôn được coi là cơ sở để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Vì thế, khi nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng của côn trùng đến hoạt
động NN thì cần phải hiểu rõ các nguyên nhân cũng như các yếu tố cụ thể tác
động đến môi trường tại vùng đó.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 3
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Các chất hóa học BVTV mà người nông dân sử dụng khi diệt trừ sâu bệnh
gây ra ÔNMT và chất ô nhiễm đó sẽ làm ÔNMT đất và nước tại khu vực đó. Do
đó cần phải có những biện pháp nghiên cứu thích hợp để hạn chế việc sử dụng
các loại hóa chất đó.
Đối với vùng nghiên cứu thì có những đặc thù riêng, chẳng hạn nơi đây là
nơi sinh sống của các loài sâu bệnh, NN chưa phát triển, vì thế khi đánh giá chất
lượng NS tại đây thì cần làm rõ các vấn đề trong phần nội dung nghiên cứu.

1.5.2. Phương pháp cụ thể
 Thu thập tài liệu :
• Các tài liệu của các tác giả đã thực hiện trước đây về các loài côn trùng.
• Các số liệu về thiệt hại cho NS của các loài sâu hại trong quá trình bảo
quản.
• Các tài liệu về các căn bệnh do côn trùng gây ra đối với cây trồng.
• Các biện pháp đã được thực hiện để phòng trừ sâu bệnh như biện pháp
tổng hợp (IPM).
 Điều tra khảo sát thực đòa :
• Điều tra 1 mẫu lúa dùng bao nhiêu kg TTS bình quân trong một vụ mùa.
• Điều tra ảnh hưởng xấu của TTS đối với môi trường nước, môi trường
không khí, hệ sinh thái và môi trường.
• Điều tra thói quen sử dụng TTS và vấn đề an toàn trong sinh hoạt khi có
TTS.
 Phân tích, đánh giá và tổng hợp tài liệu :
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, các tài liệu điều tra khảo sát, các tài
liệu đã qua xử lý, ta tiến hành phân tích và tổng hợp lại từ đó đưa ra những tác
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 4
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
động ảnh hưởng của côn trùng đến chất lượng cây trồng của nước ta và có biện
pháp phòng trừ hiệu quả nhất.
1.6. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu
• Các loài côn trùng, đặc biệt là loài rầy nâu gây hại cho cây trồng nhằm
bảo vệ môi trường.
• Các hoạt động sản xuất lương thực và phát triển NN trên vùng nghiên
cứu.
1.6.2. Phạm vi nghiên cứu
• Về không gian: tập trung vào nghiên cứu các loài côn trùng gây hại cho

cây trồng và các biệp pháp tổng hợp (IMP) để diệt trừ sâu bệnh cho NN.
• Về thời gian: từ 01/10/2006 - 27/12/2006
1.6.3. Cấu trúc của Đồ án tốt nghiệp
Gồm 6 chương:
Chương 1. Mở đầu.
Chương 2. Tổng quan về sử dụng hóa chất BVTV trong NN.
Chương 3: Tổng quan về côn trùng.
Chương 4. Tổng quan về rầy nâu.
Chương 5. Đề xuất biện pháp xử lý rầy nâu bằng máy bắt rầy.
Chương 6. Kết luận và kiến nghò.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 5
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT
BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1. GIỚI THIỆU
Hàng năm trong sản xuất NN ở nước ta và các nước trên thế giới, các sâu hại
là mối đe dọa lớn và không được phòng trừ tốt thì chúng có thể gây tổn thất
nghiêm trọng về năng suất cây trồng và chất lượng NS. Những thiệt hại do các
loại sâu hại gây ra đối với cây trồng trên đồng ruộng có thể làm giảm từ 20 - 25%
và có khi lên đến 50%.
Chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp kỹ thuật
canh tác, dùng thuốc BVTV, … là những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả
và quyết đònh đến năng suất cây trồng và chất lượng NS. Hóa chất BVTV được sử
dụng rộng rãi ở nước ta vào những năm 1960 để tiêu diệt sân bệnh và nhằm mục
đích bảo vệ mùa màng. Cho đến nay, hóa chất BVTV gắn liền với tiến bộ sản
xuất công nghiệp từ quy mô, số lượng, chủng loại có chiều hướng ngày càng tăng.
Ở nước ta đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sử dụng, các loại thuốc này
được nhập từ nước ngoài và cũng được sản xuất tại VN. Hóa chất BVTV có mặt

tích cực là tiêu diệt các sinh vật gây hại cho cây trồng, bảo vệ sản xuất hóa chất
BVTV, bên cạnh đó còn gây nhiều hậu quả nghiêm trọng: phá vỡ quần thể sinh
vật trên đồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên đòch), tiêu diệt tôm cá, …
Phần tồn dư của hóa chất BVTV trên các sản phẩm NN, rơi xuống nước bề
mặt ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm, phát tán theo gió gây ra ÔNMT.
Thuốc BVTV đựơc xem như là các yếu tố bảo vệ cây hoặc những sản phẩm bảo
vệ mùa màng là những chất được tạo ra để chống lại và tiêu diệt loài gây hại
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 6
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
hoặc các vật mang mầm bệnh virut, vi khuẩn. Song là các chất dùng để đấu tranh
với các loài sống cạnh tranh với cây trồng như cỏ dại cũng như nấm bệnh cây.
Thuốc BVTV được áp dụng cho những mục đích cụ thể trong NN, chúng
được thêm vào thành phần hoạt tính được dùng như là chất keo bảo vệ, nhằm
nâng cao các tính chất ứng dụng. Bên cạnh đó phân bón, các loại TTS bằng hóa
chất cần được giảm xuống trong môi trường.
2.2. PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
2.2.1. Phân loại theo chức năng sinh thái và hóa học
Gunn và Stevens đã tổng hợp phân loại theo chức năng và hóa học của thuốc
BVTV từ năm 1976 như sau:
Bảng 1: Phân loại theo nhóm tổng hợp
STT Nhóm thuốc Thí dụ
1 Thuốc trừ sâu Adrin, DDT, dầu cây chanh, Nicotine, …
2 Các chất diệt sâu bệnh Apholate, Metepa, Ethyl hexenesiol, …
3 Thuốc đặc hiệu diệt ký sinh vật Chiobenzilate, Cyhexatin, Binapacryl, …
4 Thuốc phòng ngừa nấm Sulfur, Captafo, Phenyl mecury, …
5 Thuốc diệt mấm qua rễ Carboxin dioxide, Cyclohexamide, …
6 Các chất xông hơi Chloropincrin, Methyl bromide, Ethylene,
7 Diệt cỏ Sodium, Barban, Bromacil, …
8 Các chất làm rụng lá Cacodylic acid, Dimoseb, Diquat, …

9 Các chất điều hòa Chlorpropham, Propham, Ethephon , …
10 Thuốc diệt chuột Aluminium phosphide, chloropicrin, methyl, …
11 Thuốc diệt ốc, sên Endol, Sulfat đồng, Niclosamide, …
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 7
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Bảng 2: Phân loại các thuốc BVTV theo mục đích sử dụng
Mục đích Mục tiêu sinh vật
Thuốc trừ ghẻ Ve
Thuốc trừ tảo Tảo (rong biển)
Thuốc diệt khuẩn Vi khuẩn
Thuốc diệt nấm Nấm
Thuốc diệt cỏ Cây, thường các loại cỏ
Thuốc trừ sâu Côn trùng
Thuốc trừ động vật thân mềm Động vật thâm mềm, đạc biệt sên, ốc sên
Thuốc diệt giun Giun tròn
Thuốc trừ loại gặm nhấm Loài gặm nhấm, bặc biệt chuột, chuột nhắt
Thuốc diệt mối Mối
Bảng 3: Sự phân lớp các loại thuốc BVTV theo đối tượng
Cành
TTS, thuốc diệt cỏ hoặc thuốc diệt nấm, chất nhũ hóa, chất
lỏng trộn nước, bột hòa tan trong nước, dung dòch dầu
Phấn hoa
Các nhân tố độc không bò pha loãng, bình phun phấn hoa…
chủ yếu là TTS và thuốc diệt nấm
Hột
TTS, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ tảo dưới hình thức vật mang có
tính chất trơ bò nhiễm thuốc trừ dòch
Vỏ TTS, thuốc diệt nấm về xử lý hạt giống
Bình phun

Những áp dụng trong nước về TTS, đẩy lùi và khử trùng nhờ
các tia của bình phun
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 8
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Xông khói
Các chất lỏng và khí cho việc xử lý đất trồng chủ yếu ảnh
hưởng của thuốc giun tròn và TTS được sử dụng rộng rãi
trong việc tiêu diệt loài gây hại
Mồi
Thưc tế không giảm thành phần hoạt động trong môi trường,
chất độc tố bò ăn vào bụng bởi loài động vật, động vật thân
mềm, loài gặm nhấm sau khi chúng vò mồi hấp dẫn
Những công
thức giảm nhẹ
Hợp chất TTS cực nhỏ, sơn mài hoặc thanh nhựa sử dụng
trong nhà
2.2.2. Phân loại theo chức năng hóa học
2.2.2.1. Thuốc BVTV vô cơ
Nhóm này gồm các chất độc, đặc biệt là các chất độc như arsenic, đồng,
thủy ngân, chúng không phân hủy trong điều kiện thường và khi được sử dụng
làm TTS chúng sẽ là các chất độc rất bến vững. Tính bền vững của các chất vô cơ
trong đất bò ảnh hưởng bởi quá trình phân tán do các thay đổi cấu trúc vật lý như
lọc, xói mòn do gió và nước.
* Hỗn hợp Bordeaux: là TTS với một vài thành phần gốc đồng hoạt động,
bao gồm tetracupric sulfat và pentacupric sulfat, được sử dụng như một chất diệt
nấm cho trái cây và rau màu. Nó hoạt động dựa trên đặc tính ức chế các enzyme
khác nhau của nấm.
* Các chất chứa thạch tín: bao gồm trioxid arsenic, sodium arsenic và
calcium arsenic là những loại thuốc diệt cỏ. TTS thuộc nhóm này có Paris xanh,

arsenat chì và arsenat canxi.
2.2.2.2. Thuốc BVTV hữu cơ
* Các thuốc BVTV hữu cơ tự nhiên: là các hóa học được ly trích từ nhiều loài
thực vật. Một loại thuốc BVTV quan trọng là alkaloia nicotine và các hợp chất
chứa nicotinoid được trích ra từ cây thuốc lá và thường sử dụng dưới dạng muối
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 9
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
nicotine sulfat. Một phức hợp hóa học khác được sử dụng như TTS, gặm nhấm là
các rotenoid, đặc biệt là rotenone được trích ly từ loài cây nhiệt đới.
* Các hợp chất tổng hợp hữu cơ - kim loại: hầu hết là các chất diệt nấm,
được sử dụng rộng rãi. Quan trọng nhất là hợp chất hữu cơ của chì như
phenylmercuric acetat, methylmercury, methoxythylmercuric chlorid.
* Các hợp chất phenol: là các chất diệt nấm, dùng để bảo vệ các cây gỗ.
Chiếm ưu thế là các trichlorophenol, tetrachlorophenol và pentachlorophenol.
* Các chlorinat hydrocarbon: là một nhóm rất phong phú, đây là các TTS
tổng hợp. Ưu thế là các mhóm phụ như DDT, lindan, chất thơm đa vòng,
chlorophenoxy axit.
* Các TTS phosphor hữu cơ: được dùng để trừ các loại sâu hại, giun tròn và
nó tính độc đối với các loài chân đốt nhưng kém bền trong môi trường như
parathion, methyl parathion, fenitrothion malathion, phosphamidon.
* Các TTS gốc carbamat: dùng để trừ các loài chân đốt, bền vững tương đối
trong môi trường. Các chất điển hình như aminocarb, carbryl, carbofuran,…
* Thuốc diệt cỏ triazine: dùng trong độc canh ngũ cốc, làm chai xấu đất.
Điển hính như simazine, atrazine, hexazinone.
* Các pyrethroid tổng hợp: là TTS và giun ký sinh trong NN, rất độc cho cá
và các thực vật trên cạn, dưới nước. Điển hình là cypermethrin, deltamethrin,
permethrim, các pyrethrin, tetramethrin và pyrethrum tổng hợp.
2.2.3. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giớ (WTO)
Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc lên cơ thể

động vật ở cạn (chuột nhà) và đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác dụng của độc tố tới
cơ thể qua đường miệng và qua da. LD
50
là ký hiệu chỉ độ độc cấp tính của thuốc
qua đường miệng và qua da. Đó là liều gây chết trung bình được tính bằng mg
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 10
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
hoạt chất có thể gây chết 50% động vật thí nghiệm (tính bằng kg) khi tổng lượng
thể trọng của động vật trên bò cho uống hết hoặc bò phết vào da.
Bảng 4: Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (WTO)
(LD
50
mg/kgchuột)
STT Phân nhóm độc
Qua miệng Qua da
Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng
1 Độc mạnh 5 20 10 40
2 Độc 5 - 50 20 - 200 10 - 100 40 - 400
3 Độc trung bình 50 - 500 200 - 200 100 -100 400 - 400
4 Độ ít 500 - 2.000 2.000 - 3.000 1.000 4.000
5 Độc rất nhẹ >2.000 >3.000
(Liều 5 mg/kg trọng lượng cơ thể tương đương với vài giọt nước hoặc nhỏ
mắt, 5 - 50 mg/kg trọng lượng cơ thể bằng một thìa cà phê đầy và 50 - 500 mg/kg
trọng lượng cơ thể tương đương với 2 thìa súp đầy).
2.2.4. Phân loại theo thời gian phân hủy
Nhiều chất có thể tồn lưu lâu trong môi trường đất, nước, không khí và trong
cơ thể động - thực vật nhưng cũng có những chất dễ bò phân hủy trong môi
trường.
* Nhóm thuốc BVTV dễ phân hủy: gồm các hợp chất phospho hữu cơ,

cacbamat, có thời gian bán phân hủy trong đất chỉ trong vòng từ 1 - 12 tuần.
* Nhóm thuốc BVTV phân hủy trung bình: có thời gian bán phân hủy trong
đất từ 1 - 18 tháng. Điển hình thuộc nhóm này là thuốc diệt cỏ 2,4 - D thuộc loại
hợp chất hữu cơ có chứa Clo.
* Nhóm thuốc BVTV khó phân hủy: có thời gian phân hủy từ 2 - 5 năm.
Thuộc nhóm này là các loại TTS bò cấm sử dụng ở VN là DDT, 666 (HCH) và
các hợp chất Clo khó phân hủy.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 11
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
* Nhóm thuốc BVTV hầu như không phân hủy: là các hợp chất hữu cơ chứa
kim loại như thủy ngân, asen, …, chúng không bò phân hủy theo thời gian. Các loại
hóa chất BVTV này đã bò cấm sử dụng tại VN.
2.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV
2.3.1. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trên thế giới
Việc bán thuốc trừ dòch toàn thế giới năm 1998 ước tính 36,5 tỉ DM. Khối
lượng còn lại ít nhiều không thay đổi từ giữa năm 1980 nhưng khuynh hướng có
chiều giảm xuống.
Hầu hết thuốc BVTV được sử dụng trong các nước công nghiệp hóa. Châu
Phi, Châu Mỹ La Tinh và Châu Á (ngoại trừ Nhận Bản) kết hợp lại chỉ chiếm
khoảng 30% thò trường thế giới. Ở Tây Âu và Nam Mỹ thì thuốc diệt cỏ có sự
vượt bậc đáng kể, còn ở Châu Phi và Châu Á thì TTS đóng vai trò quan trọng
trong việc bảo vệ mùa màng.
Khí hâu ở Châu Phi và Châu Á càng nóng thì sự phát triển của côn trùng có
hại lớn hơn khí hậu lạnh của Tây Âu và Nam Mỹ. Ở những nước phát triển chủ
yếu chỉ dùng thuốc BVTV để chống lại cỏ dại. Năm cây trồng quan trọng nhất
trong sản lương toàn cầu cũng như giá cả yêu cầu cho việc bảo vệ mùa màng
được xếp thứ tự sau: cà phê → khoai tây → thuốc lá → chuối → đậu phộng.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 12
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Bảng 5: Thò trường bảo vệ mùa màng thế giới (với tỉ lệ % của 36,5 tỉ DM)
theo vùng và loại sản phẩm trên thế giới
Vùng
Thuốc
trừ sâu
Thuốc
diệt nấm
Thuốc
diệt cỏ
Thứ
khác
Đóng góp
cho thò trường
thế giới
Tây Âu 5,58 9,92 13,95 1,55 31
Đông Âu 0,80 1,84 1,36 0,00 4
Bắc Mỹ 5,46 1,56 18,98 0,00 26
Mỹ La Tinh 4,29 1,98 4,62 0,11 11
Châu Phi 2,08 0,76 1,04 0,12 4
Châu Á + Nhật Bản 11,04 1,08 7,92 0,24 24
Toàn thế giới 29,25 20,86 47,87 2,02 100
2.3.2. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV ở nước ta
Trong lúc thế giới có chiều hướng giảm thì ở nước ta, thuốc BVTV được sử
dụng ngày càng nhiều. Trước đây, thuốc chỉ sử dụng cho cây lúa thì ngày nay
ngoài cây lúa chiếm tỷ lệ 79%, người ta còn dùng 9% cho rau và 12% cho cây
khác (số liệu điều tra của hãng Landel Mill Ltd).
Còn theo Đinh Xuân Hùng và Phan Nguyên Hồng cho biết hằng năm VN sử
dụng 14 - 25 ngàn tấn thuốc BVTV. Bình quân lượng thuốc sử dụng trên 1 ha gieo
trồng là 0,4 - 0,5 kg a-i. Cá biệt ở vùng rau Đà Lạt là 5,1 - 13,5 kg a-i/ha, vùng

trồng bông Thuận Hải là 1,7 - 3,5 kg a-i/ha, vùng rau Hà Nội là 6,5 - 9,5 kg a-
i/ha, vùng trồng lúa ĐBSCL là 1,5 - 2,7 kg a-i/ha, vùng trồng chè Chi nê, Hòa
Bình là 3,2 - 3,5 kg a-i/ha.
Một cuộc điều tra của cục BVTV trên 1.500 người nông dân ở 16 tỉnh phía
Nam năm 1996 cho thấy, sau khi phun thuốc BVTV thì 70% người cảm thấy mệt
mỏi, 3% người bò cay mắt, 6% người chóng mặt, 4% cảm thấy buồn nôn, 8% thấy
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 13
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
ngạt thở, 17% bò dò ứng da và 28% bò các triệu chứng khác. Đó là hậu quả của
việc phun thuốc BVTV mà không mang khẩu trang và quần áo bảo hộ.
Bảng 6: Lượng thuốc BVTV được sử dụng tại Việt Nam từ năm 1990 - 1996
STT Năm
Tổng số
(tấn)
Giá trò
(triệu USD)
Thuốc trừ sâu
Khối lượng
(tấn)
Tỷ lệ
(%)
1 1990 21.600 9,0 17.590 82,2
2 1991 20.300 22,5 16.900 83,3
3 1992 23.100 24,1 18.000 75,4
4 1993 24.800 33,4 18.000 72,7
5 1994 20.380 58,9 15.226 68,3
6 1995 25.666 100,4 16.451 64,1
7 1996 32.751 124,3 17.352 53,0
Việc bảo hộ trong sử dụng và bảo quản thuốc BVTV cho người nông dân

chưa được chú trọng. Thuốc được cất giữ ở khắp nơi, kể cả gần đồ ăn, thức uống,
bếp lửa, nguồn nước. Ở nước ta, các cửa hàng bán thức ăn gia súc, bán cả đồ
dùng cho người kiêm cả bán TTS đó là điều thường thấy. Các vỏ chai sau khi sử
dụng đã vứt ở khắp nơi, ở bụi rậm, góc vườn và những nười đi gom đồ phế thải
nhặt về và bán lại để tái chế. Tác hại của việc này không thể lường hết được hậu
quả đối với con người và môi trường.
Khi phun TTS, nông dân không đo lường chính xác mà áng chừng bằng nắp
lọ thuốc rồi múc nước giếng để pha trộn. TTS còn dính ở tay có thể bò hòa tan vào
nước giếng. Trong quá trình phun xòt, nông dân không hề mang khẩu trang hoặc
thiết bò bảo hộ lao động, có người còn mặc áo ngắn, quần đùi thậm chí còn cởi
trần, đáng chú ý là nông dân còn uống nước, hút thuốc trong khi phun TTS.
Sau buổi phun thuốc, hầu hết nông dân đều bò váng vất, khó chòu, nhức đầu.
Việc đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đối với sức khỏe người
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 14
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
nông dân chưa được tiến hành nhưng chắc chắn về lâu dài, sức khỏe họ sẽ bò đe
dọa nghiêm trọng.
Nông dân sử dụng thuốc theo kinh nghiệm, loại thuốc nào diệt sâu mạnh là
dùng và dùng với liều lượng ngày càng tăng, với chu kỳ sử dụng ngày càng ngắn.
Hiện nay, chu kỳ phun thuốc từ 2, 3 ngày 1 tuần, các loại thuốc được sử dụng
nhiều nhất là Monitor, Methyl-parathion, Decis, Azodrin, Sherpa, Cidi, Sumi-α.
Trong đó Monitor đã bò hạn chế sử dụng (do tính độc cao) nhưng nông dân vẫn
tìm mua vì hiệu quả diệt trừ sâu tốt.
Thí dụ: Ở vùng ngoại thành, đậu Hoe khi có trái sẽ được phun thuốc đều đặn
chu kỳ hai ngày, đến lúc hái trái thì buổi sáng hái đậu, buổi chiều phun thuốc,
sáng hôm sau tưới, sáng ngày hôm sau nữa thì lại hái đậu, chiều lại phun thuốc, …
Một hiện trạng cần được quan tâm, quản lý chặt chẽ hơn là tình hình ngộ độc
TTS tồn dư trong NS diễn ra ngày càng nhiều và đã có những trường hợp tử vong.
2.4. TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC BVTV

2.4.1. Tính độc của thuốc đối với người, động vật máu nóng
Hầu hết các loại thuốc BVTV đều độc với người và động vật máu nóng, tuy
nhiên mức độ gây độc của mỗi loại hoạt chất khác nhau. Thuốc BVTV được chia
làm 2 loại:
 Chất độc nồng độ: mức độ gây độc của nhóm này phụ thuộc vào lượng
thuốc xâm nhập vào cơ thể người và động vật máu nóng. Ở dưới liều gây chết, cơ
thể không bò tử vong và dần dần thuốc được phân giải, bài tiết ra ngoài cơ thể.
Các chất độc thuộc nhóm này là các hợp chất Pyrethroid, nhiều hợp chất lân hữu
cơ, cacbamat, thuốc nguồn gốc sinh vật, …
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 15
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
 Chất độc tích lũy: có khả năng tích lũy lâu trong cơ thể gây nên biến đổi
sinh lý có hại cho cơ thể sống. Các loại thuốc thuộc nhóm này như hợp chất chứa
asen, chì, thủy ngân, …
Thuốc BVTV gây ra độ cấp tính và độc mãn tính, trong đó độc mãn tính là
một thuộc tính của thuốc BVTV mà ta cần lưu ý. Độc mãn tính có khả năng gây
tích lũy trong cơ thể người và động vật máu nóng, có khả năng kích thích tế bào
khối u ác tính phát triển, ảnh hưởng của hóa chất đến bào thai và gây dò dạng đối
với thế hệ sau, …
Thường xuyên làm việc với thuốc BVTV và tiếp xúc với thuốc thiếu thận
trọng cũng có thể bò nhiễm độ mãn tính. Biểu hiện khi bò nhiễm độc mãn tính là
da xanh, mất ngủ, nhức đầu, mỏi cơ, mỏi khớp, suy gan, rối loạn tiêu hóa, …
Bảng 7: Các triệu chứng khi nhiễm thuốc BVTV thøng gặp
ở một số đòa phương thuộc ĐBSH (1996)
STT
Các triệu
chứng chính
Tây Tựu
(%)

Đan Phượng
(%)
Mai Đình
(%)
Trung Bình
(%)
1 Chuột rút 37,5 8,0 0 18,0
2 Mờ mắt 43,5 10,0 11,0 24,0
3 Chảy nước mắt 47,5 14,5 1,0 25,0
4 Buồn nôn, nôn mửa 34,5 10,0 3,0 18,0
5 Mẩn ngứa 70,0 24,0 11,0 40,0
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 16
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
6 Rối loạn giấc ngủ 57,7 27,5 21,0 40,0
7 Ăn kém ngon 49,5 28,2 15,0 34,0
2.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước
Nước có thế bò ô nhiễm thuốc BVTV trong các trường hợp sau:
• Đổ các thuốc BVTV thừa sau khi sử dụng.
• Đổ nước rửa dụng cụ chứa thuốc BVTV xuống hồ, ao.
• Cây trồng ngay cạnh mép hồ, ao, sông, suối được phun thuốc BVTV.
• Sự chảy, rò rỉ hoặc quá trình xói mòn rửa trôi đất đã bò ô nhiễm thuốc
BVTV.
• Thuốc BVTV lẫn trong nước mưa ở các vùng có không khí bò ô nhiễm
thuốc BVTV.
• Dùng thuốc BVTV ở các hồ để giết cá và vớt cá bán cho người tiêu dùng
gây ngộ độc hàng loạt. Điều này đã và đang xảy ra ở một số nơi.
Thí dụ: Dư lượng TTS trong ruộng lúa ở Ninh Bình, Tam Điệp về mùa khô là
0,85 - 3,4 microgram/lít, ở ĐBSCL là 0,9 - 5,2 microgram/lít.
2.4.3. Ảnh hưởng đến cây trồng

Do tính quen thuốc của sâu, nồng độ thuốc BVTV sau khi phun trực tiếp lên
cây trồng rất cao mới có thể đủ hiệu lực chống lại sâu hại. Nồng độ thuốc BVTV
ảnh hưởng tới sức khỏe con người phụ thuộc vào tồn lưu của thuốc BVTV trong
cây trồng tại thời điểm được đưa vào sử dụng trong sinh hoạt, nó đóng vai trò
chính trong việc đánh giá các tác hại của thuốc BVTV đối với con người và môi
trường thiên nhiên.
Con người muốn đạt được sản lương cao từ những cây trồng có giá trò kinh tế
cao nên đã dùng thuốc BVTV nhiều hơn so với những loại cây có giá trò kinh tế
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 17
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
thấp. Các thuốc BVTV thường được sử dụng trước khi thu hoạch chỉ vài ngày
hoặc vài giờ trước khi thu hoạch. Vì vậy, dư lượng thuốc BVTV trong cây trồng
còn cao, gây ra ngộ độc cho con người.
Đây là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc thuốc BVTV hiện nay vì
rất nhiều loại rau quả sau khi phun thuốc BVTV chỉ được rửa sơ bộ rồi được đưa
thắng tới chỗ bán.
2.4.4. Ảnh hưởng đến môi trường đất
Còn có tới 50% lượng thuốc BVTV được phun để diệt sâu cho cây trồng
trong các vụ mùa hoặc sử dụng như thuốc diệt cỏ đã bò rơi vãi trên mặt đất. Một
vài thuốc BVTV (đặc biệt là Clo hữu cơ) lại rất khó bò phân hủy nên chúng có thể
tồn tại nhiều năm trong đất.
Sự tồn tại và vận chuyển của thuốc BVTV trong đất phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như cấu trúc hóa học của hợp chất, loại thuốc, loại đất, điều kiện thời tiết,
phương thức tưới tiêu, loại cây trồng và các vi sinh vật hiện có trong đất.
Nhiều loại thuốc BVTV có tính bền vững trong đất. Khi dư lượng thuốc
BVTV sau khi xuống đất, được đất hấp thụ và nằm lại đó rất lâu. Trong một
khoảng thời gian dài, chúng ẩn tích trong các dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau
hoặc các hợp chất liên kết trong môi trường sinh thái đất. Các dạng hợp chất này
thøng có tính độc cao hơn bản thân nó, có khả năng tích lũy trong quả hạt cây

trồng, có khả năng diệt khuẩn rất cao do đó nó diệt luôn cả những vi sinh vật có
ích khác của đất.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 18
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Bảng 8: Tính bền của một số TTS Chlorin hữu cơ ở trong đất
Hóa chất
Liều lượng
thông thøng
điển hình (kg/ha)
Bán thời gian
phân hủy
(năm)
Thời gian
trung bình để
phân hủy 95% (năm)
Aldrin 1,1 - 3,4 0,3 3
Isobenzan 0,3 - 1,1 0,4 4
Heptachlor 1,1 - 3,4 0,8 3,5
Chlordane 1,1 - 2,2 1,0 4
Lindane 1,1 - 2,8 1,2 6,6
Endrin 1,1 - 3,4 2,2 7
Dieldrin 1,2 - 3,4 2,5 8
DDT 1,1 - 2,8 2,8 10
2.4.5. Ảnh hưởng đến thực phẩm
Ngoài việc ô nhiễm trực tiếp quá trình phun thuốc BVTV, thực phẩm còn có
thể bò ô nhiễm bởi nhiều con đường khác nhau như thực phẩm của con vật ăn thức
ăn bò nhiễm thuốc BVTV, môi trường sống của thực phẩm đó bò nhiễm thuốc
BVTV…
Ngoài ra, người ta còn dùng thuốc BVTV để bảo quản thực phẩm tránh bò

tác hại của các động vật chân đốt hoặc các loài gặm nhấm. Thực phẩm được xử
lý bằng cách này có thể sẽ chứa nồng độ thuốc BVTV.
Trong thời gian bảo quản, đã có những trường hợp nhiễm độc hàng loạt do
người và vật nuôi trong nhà ăn phải một cách vô tình hay cố ý. Dư lượng thuốc
BVTV đôi khi còn phát hiện trong cả sữa mẹ của các bà mẹ đang cho con bú khi
thường xuyên tiếp xúc với TTS.
Bảng 9: Bệnh ung thư do tồn dư thuốc BVTV trong thực phẩm
STT Thực phẩm Số trường hợp trên số dân
1 Cà chua 8,75 x 10
-4
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 19
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
2 Thòt bò 6,49 x 10
-4
3 Khoai tây 5,21 x 10
-4
4 Cam 3,76 x 10
-4
5 Rau diếp 3,44 x 10
-4
6 Táo 3,23 x 10
-4
7 Đào 3,23 x 10
-4
8 Thòt lợn 2,67 x 10
-4
9 Lúa mì 1,92 x 10
-4
10 Đậu nành 1,28 x 10

-4
(Lưu ý: những số liệu trên đã dược thống kê tin cậy, tính toán số trường hợp
trên 10.000 dân.)
2.4.6. Ảnh hưởng của thuốc chống côn trùng tới môi trường
Vào cuối của thập kỷ 80 của thế kỷ 20, số lượng thuốc BVTV sử dụng là
10.000 tấn/năm, thì khi bước sang thập kỷ 90 của thế kỷ 20, số lượng thuốc
BVTV đã tăng lên gấp đôi (21.600 tấn vào năm 1990), thậm chí tăng lên gấp ba
(33.000 tấn / năm vào 1995 ) và diện tích đất canh tác sử dụng thuốc BVTV cũng
tăng lên khoảng 80 - 90%.
Thuốc BVTV khi sử dụng cho cây trồng được cây trồng hấp thụ một phần,
một phần bò rửa trôi theo nước mưa xuống các sông ngòi hoặc thấm vào đất. Dư
lượng thuốc BVTV trong thực phẩm, đất, nước cao sẽ ảnh hưởng đến môi trường
thiên nhiên như thay đổi thành phần của đất, tác động đến động vật thuỷ sinh
trong các ruộng lúa, ruộng rau, thay đổi cấu trúc các loại côn trùng và có thể là
nguyên nhân dẫn đến việc bùng nổ các loại dòch bệnh khác trong NN, v.v Đặc
biệt, việc sử dụng thuốc BVTV không có quy trình bảo hộ lao động ảnh hưởng rất
lớn đến sức khoẻ con người như gây rối loạn nội tiết, ung thư, sinh con dò tật, quái
thai, thay đổi hệ miễn dòch, bệnh ngoài da, bệnh phổi, v.v…
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 20
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Tình trạng sử dụng thuốc BVTV với số lượng lớn và nhiều chủng loại khác
nhau ngày một gia tăng đã dẫn đến nguy cơ ÔNMT ngày càng trầm trọng và là
vấn đề bức xúc hiện nay trong công tác quản lý môi trường và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân. Do lạm dụng thuốc BVTV cùng với phân vô cơ và hữu cơ đã dẫn đến
hiện tượng một lượng N, P, K các chất hữu cơ dư thừa và dư lượng thuốc BVTV bò
rửa trôi xuống mương, vào ao, hồ, sông và thậm nhập vào nguồn nước, làm ô
nhiễm nguồn nước.
Việc bảo quản và sử dụng thuốc BVTV không tuân theo các hướng dẫn và
quy đònh về vệ sinh môi trường đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cục bộ ở đòa

phương. Kết quả điều tra cho thấy 80% số hộ dùng xong vứt luôn vỏ bao bì, chai
lọ tại ruộng, tại mương nước gây ô nhiễm nguồn nước, thậm chí có hộ sử dụng lại
bao bì vào mục đích khác của gia đình. Điều đó làm tăng nguy cơ nhiễm độc cho
người và gia súc. Dư lượng thuốc BVTV cho chúng ta thấy nguy cơ ngộ độc thuốc
BVTV qua con đường lương thực, thực phẩm, rau quả và môi trường là rất đáng
quan tâm.
Một số TTS nhóm Clo hữu cơ và phốtpho hữu cơ đã bò cấm nhưng vẫn
được sử dụng phổ biến ở nước ta để lại dư lượng trên rau quả, trái cây gây ngộ
độc cấp tính, thậm chí tử vong, đây là vấn đề báo động trong cả nước. Các gia
cầm, gia súc nuôi bằng thức ăn có tỉ lệ dư lượng thuốc BVTV cao sẽ tích luỹ ở mô
mỡ trong sữa, tạo thành mối nguy hại cho sức khoẻ con người.
Dư lượng TTS tích luỹ trong cơ thể, đặc biệt trong mỡ gây ngộ độc mãn tính
với tác hại như tổn thương tuỷ xương, thiếu máu, sảy thai, tăng nguy cơ ung thư, dò
tật bẩm sinh và những ảnh hưởng thần kinh muộn.
Trong đó, DDT là loại thuốc nhóm độc loại 2, đặc tính của DDT là bền
vững ở môi trường bên ngoài, có tính tích luỹ rõ rệt và có khả năng gây nhiễm
độc cấp tính và mãn tính cho người. Chất độc này gây thương nhiều cơ quan và
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 21
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
hệ thống khác nhau, nhưng chủ yếu là tác động lên hệ thần kinh, gan, thận, hệ
thống tim mạch và máu. Khi chất độc xâm nhập vào cơ thể dù lượng nhỏ cũng
gây nhiễm độc mãn tính và nó tích luỹ trong cơ thể, đặc biệt là tổ chức mỡ. DDT
tích luỹ trong tổ chức mỡ của người và động vật, luân chuyển trong đất, nước,
không khí, cây cỏ.
2.5. SỬ DỤNG AN TOÀN, CÓ HIỆU QUẢ THUỐC BVTV
2.5.1. Thuốc BVTV và việc sử dụng
Các thuốc BVTV có thể tác động ở những mức độ khác nhau đến các loài
của các quần thể sinh vật, gây ra những biến đổi với những mức độ khác nhau
đến cấu trúc quần xã, gây ra nhiều khó khăn cho công tác BVTV, như làm xuất

hiện tính kháng thuốc, gây hại cho các thiên đòch tự nhiên của sâu hại, gây hiện
tượng bùng phát dòch, xuất hiện những loài sâu hại mới, đôi khi rất nguy hiểm.
Thành phần thiên đòch của sâu hại trong hệ sinh thái ruộng lúa ở VN khá
phong phú nhưng hiện nay đã giảm sút nghiêm trọng. Kết quả điều tra, đònh loại
đã thu thập được 129 loài kí sinh, 186 loài côn trùng và nhện ăn thòt, 6 loài vi sinh
vật gây bệnh cho sâu hại lúa và một số cây trồng khác. Nhưng hiện nay số loài
sinh vật có lợi đã giảm đi đáng kể do sử dụng TTS không hợp lý.
Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độc phun thuốc BVTV lên mật độ các loài
thiên đòch của sâu hại rau đã được tiến hành tại vùng trồng rau. Hầu như ở khắp
mọi nơi trồng rau đều phun TTS theo đònh kỳ, tuy nhiên cường độ phun thuốc
không giống nhau. Trung bình ở nơi phun nhiều như 4 -5 ngày phun một lần, tổng
số phun 29 -30 lần trong một vụ rau (3 tháng). Các loại thuốc chủ yếu là Padan
0,2 - 0.25%, Minitor, Cidi, Basudin; ở những nơi phun thưa hơn 7 -10 ngày một
lần, tổng số 18 -20 lần, thuốc chủ yếu là Montor, Woftox,Cidi. Đối với các loài
thiên đòch thu được trong một vụ rau (3 tháng) là 28 con/ 50 cây; ở những nơi
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 22
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
phun TTS với cường độ cao đã tiêu diệt và làm giảm đáng kể mật độ của loài bắt
mồi và tỉ lệ kí sinh diệt sâu giảm xuống rõ rệt.
Trong số 19 loài côn trùng ăn thòt sống ở nước thuộc các bộ Coleoptera,
Hemiptora, Odonada bắt gặp trên ruộng lúa thì hai loài bọ gạo: bọ gạo lớn
(Anisops varuss) và bọ gạo nhỏ (Micronecta mintha) có số lượng lớn nhất, và có
vai trò quan trọng làm giảm số lượng bọ gậy. Nhưng vào thời kỳ bọ gậy có số
lượng lớn (tháng 3 - 4) cũng là lúc ruộng lúa được phun TTS làm cho bọ gạo chết
(trung bình 70 - 80%). Do vậy, số lượng bọ gậy sống sót đã góp phần làm tăng số
lượng muỗi truyền bệnh viêm não Nhật Bản. Kết quả nghiên cứu, việc lạm dụng
TTS ở một số vùng trồng lúa là một trong những nguyên nhân gia tăng tỉ lệ trẻ
em bò viêm não Nhật Bản ở trong các vùng có lưu hành bệnh ở miền Bắc VN.
2.5.2. Sử dụng an toàn và có hiệu quả thuốc BVTV

Sử dụng thuốc BVTV đạt hiệu quả cao về kinh tế, đúng kỹ thuật cần phải:
- Biết phối hợp dùng thuốc với các phương pháp phòng trừ khác (dùng giống
kháng, điều chỉnh thời vụ, bảo vệ các loài thiên đòch có ích, …) chỉ sử dụng thuốc
khi thật cần thiết.
- Biết dùng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: dùng đúng thuốc, đúng lúc, đúng
liều lượng, đúng cách.
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 23
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
2.5.2.1. Dùng đúng thuốc
Cần biết rõ nên sử dụng thuốc để phòng trừ sâu hại nào (hoặc loài bệnh nào,
loài cỏ dại nào, …) trên cây trồng nào, nếu không biết thì nhờ các cán bộ kỹ thuật
điều tra trên ruộng, vườn để chỉ bảo và hướng dẫn chính xác.
Nếu một số loại thuốc đều có công dụng trừ được sâu bệnh, cỏ dại đang hại
trên ruộng, vườn thì cần lựa chọn loại thuốc có đặc tính sau:
• Chọn loại ít độc nhất đối với người phun thuốc.
• Ít nguy hại đối với người tiêu thụ sản phẩm.
• An toàn đối với cây trồng.
• Ít độc hại đối với các loài có ích.
• Không tồn lâu dài trong nguồn thức ăn, trong đất.
Chọn đúng thuốc thì cũng phải lưu tâm đến đặc điểm thời tiết ở đòa phương,
ít bò rửa trôi trong mùa mưa, an toàn với người và cây trồng ngay cả khi phải phun
thuốc trong mùa hè nóng bức, …
2.5.2.2. Dùng đúng cách
Dùng thuốc đúng lúc có nghóa là nếu phun thuốc kòp thời vào lúc mà sâu hại
đang ở vào giai đoạn mẫn cảm với thuốc hoá học. Phun thuốc như vậy sẽ làm
tăng hiệu quả của thuốc, tránh phải phun nhiều lần, và sẽ làm tăng năng suất và
chất lượng NS khi thu hoạch. Nếu cần phun thuốc thì phun đúng lúc sâu ở tuổi
nhỏ, bệnh mới phát sinh, cỏ dại còn non dễ bò thuốc tiêu diệt.
Không phun thuốc vào những lúc trời nắng gắt sẽ làm cơ thể bò mệt mỏi, dễ

bò thuốc gây độc. Và cũng không nên phun thuốc vào lúc trời sắp mưa, hoặc có
gió to làm cho thuốc bò rửa trôi hoặc thuốc bám không đều làm giảm hiệu lực sử
dụng. Không phun thuốc vào những lúc cây dễ bò thuốc gây hại: cây đang ra hoa,
thời tiết quá nóng, …
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 24
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TÀI
Với những NS được dùng làm lương thực, thực phẩm cho người và gia súc thì
không được phun thuốc khi đã gần ngày thu hoạch. Phải đảm bảo đúng thời gian
cách ly của từng loại thuốc trên từng loại NS.
2.5.2.3. Dùng đúng liều lượng
Đọc kỹ bảng hướng dẫn dùng thuốc trước khi sử dụng, tính toán thật đúng
lượng thuốc cần pha cho mỗi bình bơm và số bình bơm cần phun cho mỗi diện tích
xác đònh. Phải có dụng cụ cân, đong thuốc, không ước lượng ẩu bằng mắt, không
bốc thuốc (bột) bằng tay. Cần phải phun hết lượng thuốc đã tính toán trên thửa
ruộng đònh phun.
Không dùng thuốc với liều lượng cao hơn qui đònh, điều này sẽ không làm
tăng thêm hiệu quả của thuốc mà còn gây lãng phí tiền bạc và tăng nguy cơ
nhiễm độc cho người phun thuốc, người tiêu dùng, các sinh vật có ích (thiên đòch),
cây trồng và môi trường.
2.5.2.4. Dùng đúng cách
Đối với những thuốc cần hòa tan với nước phải pha sao cho thuốc hòa thật
đều trong nước. Do đó, khi pha ban đầu đổ vào bình bơm 1/3 -1/2 lượng mức cần
pha, tiếp theo đổ từ từ vào bình lượng thuốc đã đong, vừa đổ vừa khuấy đều. Sau
cùng đổ nốt lượng nước còn lại vào bình, khuấy kỹ và đem bình đi phun.
Còn đối với những loại thuốc bột hòa nước thì trước hết phải cho lượng thuốc
đã cân vào một bình đong nước nhỏ, cho một ít nước vào và khuấy đều để tạo
thành một lượng nước - thuốc đậm đặc rồi mới đổ vào bình bơm để hòa loãng với
nước, sau đó khuấy kỹ và đem đi phun ngay.
Khi đổ thuốc vào nước, vào bình bơm cần đặt phễu lọc tránh bò tắc vòi phun

trong quá trình phun thuốc. Chỉ dùng các thuốc hỗn hợp với nhau khi có sự chỉ
SVTH: VŨ MẠNH CƯỜNG MSSV: 02DHMT032 Trang 25

×