Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp tại quận Gò Vấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.67 KB, 88 trang )

Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa góp phần không nhỏ vào vào tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên,
song song với tiến trình này là nhiều vấn đề phát sinh, nhất là khi sự phát triển của
sản xuất tỷ lệ nghòch vớiø hiệu quả quản lí chung, đặc biệt là trong khía cạnh môi
trường. Điều này tác động không nhỏ tới chất lượng môi trường, gây nên sự xuống
cấp nghiêm trọng, và sự xuống cấp của chất lượng môi trường trên đòa bàn quận
Gò Vấp là một ví dụ cụ thể.
Tốc độ đô thò hoá nhanh, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các cụm
dân cư riêng lẻ với nhiều loại hình và phương thức sản xuất khác nhau. Đa dạng
về loại hình sản xuất, kéo theo sự phong phú về chất lượng và mật độ dòng thải;
thêm vào đó, đại đa số các cơ sở sản xuất với công nghệ lạc hậu, lao động thủ
công, sản xuất riêng lẻ, vốn đầu tư ít, do đó hầu như không đầu tư hệ thống xử lí
chất thải sau sản xuất. Hơn nữa, các cơ sở nằm xen lẫn trong các cụm dân cư nên
tình trạng ô nhiễm môi trường càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời
sống của người dân, gây tình trạng khiếu kiện kéo dài. Điều này gây khó khăn
trong công tác quản lí các cơ sở sản xuất trên đòa bàn.
Vì thế, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lí ô nhiễm
môi trường do công nghiệp tại quận Gò Vấp” hy vọng góp phần cải thiện hệ thống
quản lí chung hiện tại, nâng cao chất lượng môi trường theo hướng tốt hơn.
2. Ý nghóa của đề tài
- Lựa chọn phương pháp quản lí phù hợp đối với các cơ sở sản xuất
công nghiệp gây ô nhiễm trên đòa bàn quận Gò Vấp.
3. Mục tiêu đề tài
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH




Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Đề xuất biện pháp quản lý ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp phù
hợp với điều kiện thực tế tại Q.Gò Vấp.
4. Nội dung nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu bao gồm
- Tổng quan về điều kiện tư nhiên, kinh tế xã hội tại Quận Gò Vấp.
- Đánh giá hiện trạng sản xuất công nghiệp trên đòa bàn quận Gò Vấp.
Các vấn đề ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp.
- Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Quận Gò Vấp.
- Nghiên cứu các cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý ô nhiễm công
nghiệp tại Quận Gò Vấp.
- Đề xuất biện pháp phù hợp nhằm quản lí ô nhiễm môi trường do
hoạt động công nghiệp tại Quận Gò Vấp.
5. Phương pháp thực hiện
- Phương pháp điều tra : Điều tra, khảo sát các cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng gây ô nhiễm,
xác đònh các vấn đề môi trường và khu vực bò ảnh hưởng, nhằm có sự
mô tả chi tiết và đề xuất biện pháp phù hợp.
- Phương pháp thu thập tài liệu : Tham khảo thu thập và chọn lọc một
số tài liệu liên quan tới đề tài; nghiên cứu các tài liệu tổng hợp về
môi trường của quận, các chính sách và các chương trình nhằm áp
dụng cho đề tài.
- Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến chuyên gia về môi
trường, giáo viên hướng dẫn nhằm xác đònh nội dung, xây dựng
chương trình, xây dựng kế hoạch quản lí môi trường cho quận.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office để hoàn thành nội dung đề tài
tốt nghiệp.
6. Bố cục của đề tài

SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Đề tài có bố cục như sau :
- Phần mở đầu : Nêu mục đích, nội dung, mục tiêu, đối tượng và
phương pháp nghiên cứu của đề tài.
- Chương 1 : Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của quận
Gò Vấp. .
- Chương 2 : Phát triển công nghiệp tại Gò Vấp . Các vấn đề về môi
trường.
- Chương 3 : Nghiên cứu các cơ sở đề xuất biện pháp quản lí.
- Chương 4 : Đề xuất biện pháp quản lí ô nhiễm môi trường do công
nghiệp tại quận Gò Vấp.
- Kết luận và kiến nghò.



















SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẬN GÒ VẤP
1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Hình 1.1. Bản đồ Quận Gò Vấp
Là một quận nội thành nằm ở vành đai phía Bắc của Tp.Hồ Chí Minh với
toạ độ đòa lí là 106
o
38’10” đến 106
o
42’15” kinh độ Đông và 10
o
48’41” đến
10
o
51’29” vó độ Bắc, cách trung tâm thành phố khoảng 8.5km theo đường chim
bay, Quận Gò Vấp có ranh giới tương ứng với các quận khác trong thành phố như
sau :
- Phía Đông : Giáp quận 12 qua cầu Bến Cát , sông Vàm Thuật.
- Phía Tây : Giáp quận 12 qua kênh Tham Lương.

- Phía Nam : Giáp quận Tân Bình, Bình Thạnh, Tân Phú.
- Phía Bắc : Giáp quận 12.
Quận Gò Vấp là cửa ngõ nối liền trung tâm thành phố với các tỉnh miền
Đông Nam Bộ như Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh qua các trục đường chính như
Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh và đường Trường Sơn ( Xa lộ Đại Hàn) . Đồng thời
có sông Bến Cát _ một phụ lưu của sông Sài Gòn, bao bọc phi trường Tân Sơn
Nhất và đường xe lửa Bắc Nam.
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Toàn Quận Gò Vấp có 12 phường với diện tích tự nhiên là 1975.85 ha
(chiếm 0.94% diện tích đất tự nhiên của Thành phố và khoảng 14.1% diện tich đất
tự nhiên của 13 quận nội thành hiện nay), trải dài theo hường Đông – Tây với tổng
chiều dài khoảng 7.5 km; và trải rộng theo hướng Bắc – Nam với nơi rộng nhất
khoảng 5.9 km. Tuy nhiên diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp ngày
càng giảm mạnh.
1.1.2. KHÍ HẬU
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, do đó Quận
Gò Vấp và Tp.Hồ Chí Minh đều chòu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới.
Mỗi năm có hai mùa rõ rệt : mùa mưa bắt đầu từ tháng 05 tới tháng 10,
mùa khô bắt đầu từ tháng 11 tới tháng 04 năm sau.
Nhiệt độ trung bình khoảng 27.7
o
C, cao nhất là 30.3
o
C vào tháng 03 và
thấp nhất là 26.6
o

C vào tháng 12; mức chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhất là 3.2
o
C.
Độ ẩm trung bình năm khoảng 79.5%.
Độ bốc hơi trung bình khoảng 3.7 mm/ngày.
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.949 mm, bình quân khoảng 159
ngày mưa/ năm.
Có hai hướng gió chính là gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mưa (chiếm tần
suất khoảng 66%), và gió mùa đông mang theo không khí khô (với vận tốc khoảng
2m/s), hướng gió chính là Đông Nam và hướng Đông.
1.1.3. ĐỊA HÌNH
Đòa hình của Quận Gò Vấp tương đối bằng phẳng, với độ dốc khoảng 1%
và cao trình biến thiên từ 0.4 – 0.5m; trong đó cao nhất là khu vực sân bay Tân
Sơn Nhất và thấp nhất là khu vực ven sông Bến Cát.
Tuy diện tích đất không nhiều lắm nhưng đất đai tại đây được sử dụng vào
mụcï đích xây dựng khá nhiều, được chia làm 3 loại đất chính :
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
- Vùng đất bưng : Tiếp giáp với sông Bến Cát, có diện tích khoảng
300 ha, nằm theo hình vòng cung phía Tây – phía Bắc – một phần phía Đông. Đây
là vùng đất phèn ít hay trung bình, hàm lượng mùn khá, độ phân giải chất hữu cơ
kém, tuy nhiên đây là vùng đất canh tác của quận.
- Vùng đất triền và đất gò : Là loại hình chiếm 70% diện tích đất của
quận nên Gò Vấp là quận có đòa hình cao nhất nhì Thành phố. Đất triền gò ở đây
có thành phần cơ giới từ cát pha tới thòt nhẹ, với diện tích khoảng 1.600 ha. Đây là
vùng đất không phèn không mặc, có mức phân giải chất hữu cơ cao hơn vùng đất

bưng .
Theo quy hoạch chung của thành phố, Quận Gò Vấp sẽ là vùng cung cấp
thực phẩm chính cho thành phố với thế mạnh là vùng rau chuyên canh và vùng
chăn nuôi gia súc gia cầm. Tuy nhiên do xu hướng đô thò hoá chung của cả nước
nên hiện nay, diện tích đất nông nghiệp của quận ngày càng giảm mạnh.
1.1.4. SÔNG NGÒI, KÊNH RẠCH
Hệ thống kênh rạch trên đòa bàn quận chòu tác động của chế độ bán nhật
triều từ Biển Đông, nên mỗi ngày có hai lần triều lên, hai lần triều xuống.
Với hơn 15 km đê bao quanh sông Bến Cát, trên 80% diện tích đất nông
nghiệp trên đòa bàn quận luôn được chủ động trong công tác tưới tiêu. Bên cạnh
đó, với hệ thống sông ngòi dày đặc như sông Bến Cát hay phụ lưu sông Sài Gòn,
thì 10 con rạch phân bố khá đều trong quận tạo thành một mạng lưới tưới tiêu khá
tốt.
1.2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI
1.2.1.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Năm 2005 được xem là năm có ý nghóa quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của quận, trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế năm tăng 15.5%, các lónh vực
khác trong sản xuất cũng thu được nhiều thắng lợi đáng kể.
1.2.1.1. SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Trong quy hoạch phát triển kinh tế tới năm 2020, Uỷ ban nhân dân quận đã
khẳng đònh thành lập 3 khu công nghiệp tại phường 12, phường 5 và phường 11
nhằm phục vụ cho đònh hướng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên
đòa bàn quận. Chính vì thế, trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất công
nghiệp được chú trọng phát triển, mang lại thu nhập đáng kể cho tổng thu nhập
của vùng.

Bảng 1.1. Tốc độ phát triển giá trò sản xuất công nghiệp (năm trước = 100%)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tốc độ phát triển (%) 117,53 122,77 118,08 117,98 117,49
Nguồn : Niên giám thống kê quận, 2005
Với hơn 3.437 cơ sở sản xuất tồn tại trên đòa bàn, thu hút hơn 55.300 lao
động, mỗi năm các cơ sở này đóng góp cho kinh tế 2.780.548 triệu đồng, tăng
17.44% so với cùng kỳ năm 2004.
1.2.1.2.SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Do chủ trương phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nên diện tích
đất sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp bò suy giảm.
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp
Đơn vò 2001 2002 2003 2004 2005
Giá trò sản xuất Triệu đồng 66.225 54.632 53.025 46.650 36.827
Hộ sản xuất Hộ 999 715 525 410 323
Tổng diện tích Ha 817 626 509 447 390
Sản lượng Tấn 13.137 10.998 8.988 7.646 6.606
Số lượng gia súc Con 6.704 5.916 6.225 5.042 4.017
Nguồn : Niên giám thống kê quận, 2005
1.2.1.3. THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Không phải là thế mạnh đối với một quận ven nội thành như Gò Vấp, tuy
nhiên, với sự gia tăng số cơ sở tham gia và đạt mức tăng trưởng khoảng 16%/năm
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
, hoạt động thương mại dòch vụ đóng góp không nhỏ vào mức tăng trưởng chung
của kinh tế.
Bảng 1.3. Tổng hợp về hoạt động thương mại dòch vụ
Năm


2001 2002 2003 2004 2005
Số cơ sở 426 504 604 854 1.034
Nguồn : Niên giám thống kê quận, 2005
1.2.2. ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ - XÃ HỘI
Với tổng số 12 phường, dân số của quận hiện nay khoảng 472.377 người,
mật độ dân số trung bình là 23.905 người/km
2
, trong đó phường 12 là nơi dân số
tập trung đông nhất ( 104.920 người) và phường 4 là nơi có mật độ dân cao nhất
(14,13 người /km
2
).
Tốc độ gia tăng dân số trung bình là 7.75% /năm, trong đó chủ yếu là gia
tăng dân số cơ học.
Dân cư trên đòa bàn quận có thể phân chia làm 4 cụm :
- Cụm thứ nhất : Tập trung quanh chợ Gò Vấp và khu vực sân bay Tân
Sơn Nhất, bao gồm các phường 1,3,5,7. Đây là vùng có mật độ dân số cao nhất và
là vùng có tốc độ đô thò hoá diễn ra nhanh nhất.
- Cụm thứ hai : Tập trung quanh chợ Xóm Mới; bao gồm các phường
13, 15 và 16. Đây là giao điểm của trục 26/3, đường Nguyễn Văn Lượng và hương
lộ 11, có mức tập trung dân cư khá cao.
- Cụm thứ ba : Trải dài theo các phường 10, 11, 12 với trung tâm là
chợ Thông Tây Hội . Đây là vùng có tiềm năng phát triển lớn, với hệ thống giao
thông thuận lợi là đường Quang Trung .
- Cụm thứ tư : Tập trung quanh chợ An Nhơn và phường 17, đây là
vùng có dân cư tập trung từ rất sớm với đình An Nhơn được xây dưng từ hàng trăm
năm nay.
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH



Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Bảng 1.4. Dân số phân theo đơn vò hành chính
Dân số (người)
Diện tích
(ha)
Tổng số
hộ
Tổng số Nữ
Số người
trung bình/
hộ
Mật độ
(người/km
2
)
Tổng so
á
1975.85 86.452 472.337 244.999 5,46 23.905
P
hườn
g
1
P
hườn
g
3
P
hườn

g
4
P
hườn
g
5
P
hườn
g
7
P
hường 10
Phường 11
Phường 12
Phường 13
Phường 15
Phường 16
Phường 17
58,55
144,69
37,42
158,66
97,36
165,42
216,76
459,25
85,55
143,03
127,51
281,65

4.483
8.609
3.009
6.028
4.850
7.684
10.459
17.336
3.310
3.418
7.813
9.412
20.615
41.623
22.816
31.929
24.632
38.600
45.568
104.920
18.540
20.210
37.387
62.480
10.764
21.400
9.870
16.296
12.581
20.312

25.655
56.346
9.522
10.388
19.366
32.591
4,60
4,83
7,58
5,30
5,08
5,02
4,65
6,04
5,60
5,91
4,79
6,63
35.209
28.767
60.973
20.142
25.299
23.335
22.415
22.846
21.671
14.130
29.321
22.183

Nguồn : Niên giám thống kê quận, 2005
Trong tổng số dân của vùng, có 209.000 người trong độ tuổi lao động, chiến
khoảng 67.67% dân số của quận. Những năm gần đây, do tốc độ đô thò hoá và
công nghiệp hoá, lượng dân nhập cư từ nhiều nơi khác đổ về khá đông, làm thay
đổi cơ cấu dân số trên đòa bàn quận. Trong cơ cấu dân số, dân số phi nông nghiệp
tăng 4.01% /năm; điều này ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình chuyển dòch cơ câú
kinh tế tại đòa phương, cụ thể là chuyển từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động
thương mại dòch vụ .
1.3.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Do xu hướng chuyển từ hoạt động nông nghiệp sang công nghiệp và thương
mại dòch vụ, song song với quá trình đô thò hoá chung của toàn thành phố, nên trên
đòa bàn quận, phát sinh nhiều vấn đề về môi trường.
1.3.1. HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI
Trên đòa bàn quận hiện nay, đa số các cơ sở sản xuất chưa có hệ thống xử lí
nước thải, nếu có cũng chưa đảm bảo chất lượng. Chính vì thế, các loại nước thải
sau sản xuất bò thải ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Bên
cạnh đó, do chưa có hệ thống xử lí chung, nên lượng nước thải do sinh hoạt cũng bò
thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
1.3.1.1.Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT
Hệ thống thoát nước chính của quận là hệ thống kênh Tham Lương, rạch
Bến Cát và sông Vàm Thuật. Ngoài việc bò chi phối bỡi chế độ bán nhật triều của
thuỷ triều _ là một nguyên nhân làm giảm khả năng pha loãng và làm sạch của
nguôn nước mặt; thì lượng nước thải bò thải trực tiếp từ hệ thống các cơ sở sản
xuất và các khu dân cư xung quanh là nguyên nhân cơ bản gây nên hiện tượng suy
giảm chất lượng nguồn nước mặt của quận. . Điển hình cho sự suy giảm chất lượng

môi trường nước mặt trên đòa bàn quận là hiện trạng ô nhiễm của đoạn cuối dòng
kênh Tham Lương- nơi chảy qua phường 12 và 13 của quận- nơi mà trên mặt kênh
là một váng màu vàng sệt dày 5cm, dưới mặt nước là màu đen kòt bốc mùi hôi thối
nồng nặc đến kinh người. Nguyên nhân chính của hiện trạng này, theo những
người dân xung quanh, là dòng chất thải và nước thải của 14 cơ sở sản xuất thuộc
đòa bàn quận (Nguồn : ) thải đổ trực tiếp hàng ngày xuống
dòng kênh, điều này vừa tác động trực tiếp vào môi trường, vừa ảnh hưởng tới đời
sống của người dân xung quanh.
1.3.1.2.1. Ô NHIỄM HỮU CƠ
Theo kết quả quan trắc, nồng độ DO đo ở các trạm cầu Tham Lương và cầu
An Lộc thuộc kênh Tham Lương – sông Vàm Thuật năm 2005 biến thiên từ 0 – 1,0
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
mg/l (Hình 1.2), không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B. Đặc biệt nồng
độ DO đo ở trạm Tham Lương xuống đến không cho thấy chất lượng nước khu vực
này bò ô nhiễm rất nặng.
So với kết quả phân tích năm 2004, nồng độ DO đo ở trạm An Lộc năm 2005 giảm
2,1 lần và trạm Tham Lương có nồng độ DO đều xuống đến không.
Nồng độ DO đo ở các trạm kênh Tham Lương - sông Vàm Thuật
Năm 2001 - 2005
0.0 0.0
0.2
0.0
0.0
0.0
0.5
1.0

1.5
2.0
2.5
3.0
Tham L
ươ
ng An L

c
mg/l
2001 2002 2003 2004 2005

Hình 1.2. Nồng độ DO đo ở các trạm kênh Tham Lương – sông Vàm Thuật
Nguồn : Chi cục bảo vệ môi trường, 2005
Bên cạnh đó, nồng độ BOD
5
đo ở các trạm Tham Lương và An Lộc năm 2005 biến
thiên từ 64,4 – 65,6 mg/l (Hình 1.3), vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B
2,6 lần.
So với kết quả phân tích năm 2004, nồng độ BOD5 đo ở trạm Tham Lương năm
2005 giảm 3,3 lần, trong khi đó trạm An Lộc tăng 1,5 lần.
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Nồng độ BOD5 đo ở các trạm kênh Tham Lương - sông Vàm Thuật
Năm 2001 - 2005
0
50

100
150
200
250
Tham L
ươ
ng An L

c
mg/l
2001 2002 2003 2004 2005

Hình 1.3. Nồng độ BOD5 đo ở các trạm kênh Tham Lương – sông Vàm Thuật
Nguồn : Chi cục bảo vệ môi trường, 2005.
1.3.1.2.2. Ô NHIỄM VI SINH
Coliform đo ở các trạm Tham Lương và An Lộc năm 2005 biến thiên từ
1,9x10
6
– 1,2x10
10
MPN/100 ml (Hình 1.4), vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
loại B từ 190 – 1,2x10
6
lần. Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước khu vực
này bò ô nhiễm vi sinh rất nặng.
So với kết quả phân tích năm 2004, mức độ ô nhiễm vi sinh đo ở trạm An Lộc năm
2005 giảm 6,3 lần, trong khi đó trạm Tham Lương tăng 4,5 lần. Hình 1.4 cho thấy ô
nhiễm vi sinh đo ở các trạm An Lộc từ năm 2001 – 2005 có xu hướng giảm, trong
khi đó trạm Tham Lương có xu hướng tăng cao.


SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Ô nhiễm vi sinh đo ở các trạm kênh Tham Lương - sông Vàm Thuật
Năm 2001 - 2005
120000 120000
1100
2400
13000
6100
2900000
12000
12000000
1900
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
Tham L
ươ
ng An L

c
1000 MPN/100 ml
2001 2002 2003 2004 2005


Hình 1.4. Ô nhiễm vi sinh đo ở các trạm kênh Tham Lương – sông Vàm Thuật
Nguồn : Chi cục bảo vệ môi trường, 2005.
1.3.1.2. Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM
Nước ngầm trên đòa bàn Gò Vấp nói riêng và toàn thành phố nói chung
đang bò suy giảm và ô nhiễm, tuy mức độ ô nhiễm chưa đáng kể. Đây là nỗi lo
chung của dân cư toàn quận cũng như của các chủ cơ sở kinh doanh sản xuất, dù
nguồn nước chính được cung cấp là từ nhà máy nước Tân Hiệp.

Bảng 1.5. Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm trên đòa bàn quận
Mẫu

Độ mặn
(‰)
Tổn
g
coliform
(MPN/100 ml)
Fe
2+

(mg/l) TCVN 5945-1995,
2005
1 4 1.200 0,1
3 2 1.500 0,00
4 1.56 920 0,01
Độ mặn < 4‰;
Tổng Coliform< 1000;
Fe
2+


< 0,1 mg/l
Nguồn : Phòng TNMT quận.
Tuy mức độ ô nhiễm còn chưa tới mức đáng báo động, nhưng trong thời gian tới,
các cơ quan quản lí nên có biện pháp quản lí chặt chẽ quá trình khai thác và sử
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
dụng nước ngầm trên đòa bàn quận nhằm tránh mức suy giảm và ô nhiễm quá
mức.
1.3.1.3. Ô NHIỄM NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Ngoài số dân cư trú chính thức, Gò Vấp là quận thu hút nhiều lao động
nhập cư ; chính vì đó nên lượng nước thải ra hàng ngày cũng khó kiểm soát. Tuy
nhiên, vấn đề chính là do quận chưa có hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt nên
nước sau sinh hoạt của các khu dân cư được thải thẳng ra môi trường, bất kể mức
độ gây ô nhiễm.
Trung bình, trong tổng số 472.377 người sống trên đòa bàn quận thì có
khoảng 75 – 90% dân số là được cấp nước từ hệ thống đường ống của thành phố,
với khoảng 46,75l nước cấp được cấp mỗi ngày cho 1 người, thì trung bình trên
đòa bàn quận có khoảng 12.421 – 17.887 m
3
nước thải thải ra mỗi ngày. Đây là
một lượng nước khá lớn, do không được xử lí nên ảnh hưởng tới môi trường là
không nhỏ.
1.3.1.4. Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Với hơn 3.825 cơ sở sản xuất đã và đang hoạt động trên đòa bàn, tuy nhiên
theo phòng TNMT quận thì chỉ có rất ít ( khoảng 50%) số cơ sở đã xây dựng hệ
thống xử lí, nhưng hiệu quả hoạt động rất thấp. Bên cạnh đó, do các cơ sở sản xuất

nằm xen lẫn trong các khu dân cư , công nghệ và máy móc sản xuất lạc hậu, lại
không có vốn để đầu tư và hoạt động. Chính vì thế mà hầu hết nước thải sau sản
xuất đều bò thải thẳng ra môi trường mà không được xử lí, điều này càng nghiêm
trọng hơn khi lượng cơ sở sản xuất ngày càng gia tăng, nhất là các cơ sở sản xuất
cá thể và tư nhân.




SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Bảng 1.6. Các cơ sở gây ô nhiễm nguồn nước
Danh mục 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Sản xuất thực phẩm và đồ hộp 346 395 420 451 486 527
Dệt 555 399 356 351 342 411
Chế biến gỗ, tre, nứa 62 75 77 79 81 90
Sản xuất giấy và sản phẩm giấy 41 52 69 77 109 113
In 14 33 42 48 55 58
Hoá chất và sản phẩm từ hoá chất 31 47 52 61 72 73
Sản xuất cao su và các sản phẩm plastic 73 104 115 432 151 164
Nguồn : Niên giám thống kê quận, 2005
1.3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Tính đến tháng 1/2005, hệ thống quan trắc chất lượng môi trường không khí
tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở rộng thêm trên đòa bàn quận Gò Vấp 03 trạm
quan trắc; đặt tại vò trí vòng xoay An Sương, ngã 6 Gò Vấp và ngã 4 Nguyễn Văn
Linh- Huỳnh Tấn Phát (NVL – HTP). Theo kết quả phân tích và đánh giá, trên đòa
bàn quận hiện nay xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường không khí trên diện rộng,

đặc biệt là tại các khu công nghiệp và cụm sản xuất, thì tình trạng này càng gia
tăng và trầm trọng.
Bảng 1.7. Nồng độ các chất ô nhiễm ở trạm quan trắc không khí bán tự động
NO2 (μg/m
3
)
CO (mg/m3) Bụi tổng (μg/m3)
Trạm quan
trắc
Tbình
năm
Tháng
Max
Tháng Tbình
năm
Tháng
Max
Tháng Tbình
năm
Tháng
Max
Tháng
Phú Lâm 108 210 12 9,4 11,6 09 453 600 01
An Sương 186 260 02 12,3 16,9 01 742 960 01
Ngã 6 Gvấp 210 350 01 14,3 19,5 01 608 870 12
NVL – HTP 110 210 12 9,7 10,0 12 486 720 12
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH



Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Nguồn : Chi cục bảo vệ môi trường, 2005
1.3.2.1. Ô NHIỄM BỤI
Theo kết quả quan trắc, mức độ ô nhiễm bụi đã vượt tiêu chuẩn về chất
lượng không khí từ 1.5 – 2.5 lần, thậm chí có nơi gấp 4 lần. Trong đó, đáng chú ý
là khu vực gần Khu công viên phần mềm Quang Trung và Ngã tư An Sương có
nồng độ ô nhiễm cao nhất.
Bảng 1.8. Nồng độ bụi tổng trung bình 24h tại các trạm đo năm 2005
Trạm
quan trắc
Phú lâm An sương Ngã 6 Gò
Vấp
Ngã tư NVL
- HTP
TCVN
5937 - 1995
Giá trò
(μg/m
3
)
500 750 600 500 200
Nguồn : Chi cục bảo vệ môi trường, 2005
Bên cạnh đó là ảnh hưởng do ô nhiễm bụi từ sân bay Tân Sơn Nhất, đây là
khu vực có nồng độ bụi cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép( gấp 1.1. –
3.73 lần). Theo ghi nhận vào ngày 26/08/2004, khi phía cụm cảng Hàng không tiến
hành đốt rác thì hơn 33 hộ dân cư sống tại 679 Nguyễn Kiệm ( nơi giáp ranh với
sân bay) đã phải hứng chòu mùi khét của hoá chất cộng với khói bụi bao vây, gây
tình trạng ô nhiễm nặng nề và sự lo lắng thường trực trong người dân.
1.3.2.2. Ô NHIỄM KHÍ ĐỘC HẠI
Theo kết quả quan trắc từ 12 phường trên đòa bàn quận, thì nồng độ các khí

độc hại như CO
x
, SO
x
, NO
x
ở tất cả các cụm dân cư và cụm sản xuất đều tăng, và
mức độ tăng của năm sau lớn hơn năm trước. Đó chính là một kết quả tất yếu của
quá trình đô thò hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt.




SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Bảng 1.9. Nồng độ trung bình 24h khí độc tại các trạm quan trắc bán tự động năm
2005
Trạm quan
trắc
Phú lâm An sương Ngã 6 Gò
Vấp
Ngã tư NVL
- HTP
TCVN
5937 - 1995
Nồng độ CO
(mg/m

3
)
9 13 14 9.5 5
Nồng độ
NO
2
(μg/m
3
)
110 180 210 110 100
Nguồn : Chi cục bảo vệ môi trường, 2005
Đặc biệt, vào lúc 0h30’ ngày 8/06/2006, hàng trăm hộ dân của phường 12
đã phải tháo chạy ra khỏi nhà, nhiều người bò nôn mửa thậm chí là ngất xỉu do hít
phải khí thoát ra từ nhà máy hoá chất Tân Bình.
1.3.2.3. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Theo kết quả quan trắc năm 2003, mức tiếng ồn trên toàn quận dao động
trong khoảng 71 – 88dB, trong khi đó kết quả này trong năm 2004 là 79 dB và năm
2005 dao động trong khoảng 75 – 83dB. Trong khi giới hạn cho phép là 65 – 70 dB,
thì có thể thấy rằng trên đòa bàn quận, mức ô nhiễm về tiếng ồn chưa tới mức
nghiêm trọng.
Bảng 1.10. Mức độ ồn tại một số cơ sở
Đơn vò Đòa chỉ Kết quả đo (dBA)
Công ty giấy Sài Gòn Phạm Văn Chiêu 92.8
Giấy bao bì Tân Thành Công 106/1191A Lê Đức
Thọ -P13
85.5
Công ty cổ phần thực phẩm Gò vấp 18 Nguyên Hồng P1 75.5
Nguồn : Phòng TNMT quận, 2005
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH



Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Riêng tại khu vực phường 1, 3, 4 (là những phường nằm trong vành đai hạ
cánh của phi trường Tân Sơn Nhất), thì cường độ ồn dao động trong khoảng 80 –
90dB, gây ảnh hưởngkhông nhỏ tới đờ sống của người dân trong khu vực.
Trong tương lai, phi trường Tân Sơn Nhất có dự tính mở thêm một hành lang hạ
cánh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân, đồng nghóa với việc
đó là sự gia tăng về mức độ ồn trong khu vực ngày càng tăng. Đó là một vấn đề
rất khó khăn và phức tạp.
1.3.3. HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN
Sự phát triển của kinh tế kéo theo sự gia tăng số lượng dân cư trên điạ bàn
quận, kết quả là sự gia tăng về hàm lượng chất thải rắn đô thò, gây ảnh hưởng
không nhỏ tới đời sống và môi trường.
1.3.3.1. RÁC THẢI SINH HOẠT
Rác thải sinh hoạt trên đòa bàn quận có thành phần hữu cơ khá cao; trong
đó khoảng 67 – 79% thành phần có khả năng tái chế như giấy, kim loại, còn các
loại chất khó phân huỷ như vỏ sò, chiếm tỷ lệ không đáng kể. Lượng rác thải
trên đòa bàn quận xả ra thay đổi tuỳ theo thời gian cụ thể.
Hiện tại, rác sinh hoạt được thu gom chủ yếu bằng xe đẩy tay, riêng đối với
các hẻm nhỏ hay các đường rộng thì hoặc sử dụng xe lam, hoặc sử dụng xe ba gác
máy; sau đó thì tập trung các xe tại các trạm trung chuyển hay các điểm hẹn rồi
đưa lên xe tải chuyên dụng và vận chuyển tới bãi chôn lấp.
Thời gian thu gom được chia làm hai ca trong ngày : từ 19h – 5h sáng hôm
sau tiến hành thu gom rác chợ, rác đường phố và rác trong các khu vực công cộng;
từ 7h sáng – 15h tiến hành thu gom rác từ các hộ dân, trường học và cơ quan hành
chính.
Công tác thu gom được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp thủ công, gây
ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ của người công nhân. Kết quả phỏng vấn cho
thấy xác suất bò tai nạn lao động khá cao (ví dụ như dẫm phải các vật rắn, …).

SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Ngoài ra, tại một số phường gần sông rạch như phường 12, phường 15 và phường
17 thì rác thải sinh hoạt bò dân ném trực tiếp xuống lòng kênh rạch xung quanh,
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Bảng 1.11. Khối lượng rác năm 2004.
Tháng Khối lượng rác (tấn)
01 2.642,72
02 1.380,48
03 1.695,94
04 1.409,02
05 940,06
06 1.017,1
07 896,46
08 1.437,30
09 1.402,14
10 1.336,32
Nguồn : Công ty dòch vụ công ích quận.
1.3.3.2. RÁC THẢI CÔNG NGHIỆP
Hiện nay tình hình quản lí chất thải rắn công nghiệp trên đòa bàn quận còn
đang bò bỏ ngỏ, chưa có các quy đònh chung về thu gom và xử lí. Chính tình trạng
này dễ gây nên hiện tượng ô nhiễm cục bộ tại cơ sở, gây ảnh hưởng tới khu dân
cư xung quanh.
Thông thường, chỉ có cơ sở nào có hợp đồng thu gom với công ty dòch vụ
công ích của Quận thì mới được thu gom và xử lí chất thải sản xuất, tần suất thu
gom phụ thuộc vào thành phần và khối lượng rác phát sinh. Các cơ sở khác thì tự
xử lí lượng rác thải phát sinh, với các cơ sở có diện tích thì tiến hành đốt bỏ hay

SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
chôn lấp chất thải phái sau khuôn viên cơ sở, còn lại thì hầu như bò thu gom chung
với rác thải sinh hoạt.
Đối với loại hình rác thải công nghiệp, công ty dòch vụ công ích quận
chuyên sử dụng một xe tải có cần cẩu để vận chuyển; tuy nhiên chỉ có một vài cơ
sở có chất thải độc hại cần thiêu đốt thì công ty mới vận chuyển về lò đốt Bình
Hưng Hoà, phần chất thải không độc hại khác, công ty vận chuyển chung về tại
bãi chứa rác thải sinh hoạt.
1.3.3.3. RÁC THẢI Y TẾ
Với hơn 256 phòng mạch tư nhân, 12 trạm y tế của 12 phường, 1 trạm phòng
chống lao, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 1 trung tâm y tế quận và 1 bênh viện
Quân y 175 (Nguồn : Niên giám thống kê quận, 2005) nhưng hiện tại, chỉ có rác tại
các cơ sở của quận là được thu gom riêng biệtvà mang đi đốt tại Bình Hưng Hoà;
còn tại các trung tâm y tế tư nhân chưa thực sự quan tâm tới vấn đề rác thải y tế,
rác thải phát sinh tại đây bò thu gom chung với rác thải sinh hoạt. Đây là một bất
cập trong vấn đề quản lí của quận, là nguyên nhân phát sinh dòch bệnh và ảnh
hường không nhỏ tới môi trường và đời sống của dân cư xung quanh khu vực.
1.4. TÓM TẮT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA
QUẬN ĐẾN NĂM 2010
1.4.1. QUY HOẠCH DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Bảng 1.12 : Quy hoạch dân số và phân bố dân cư.
Đơn vò 2005 2010
Diện tích Ha 1.975,85 1.948,89
Dân số Người 472.377 410.000 – 450.000
Mật độ dân số Người/km
2

23,905 21,040 – 23,094
Nguồn : UBND quận, 2005
1.4.2. QUY HOẠCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Bảng 1.13. Bảng quy hoạch cơ cấu sử dụng đất.
Loại đất Diện tích (ha) % diện tích
Đất khu ở ( hiện hữu, cải tạo và xây dựng mới) 780.00 40,03
Đất công trình công cộng (cấp quận, thành phố,
trung ương)
161.00 8,26
Đất công viên, cây xanh, công cộng, trung tâm
thể dục thể thao
235.40 12,08
Đất giao thông (đường sá, bãi, bến) 464.00 23,81
Đất khu công nghiệp, kho tàng 135.00 6,96
Đất quân sự 85.00 4,36
Đất công trình đầu mối kỹ thuật đô thò 10.00 0,51
Đất sông rạch 49.00 2,51
Đất làng hoa và tôn giáo 29.2 1,5
Tổng cộng 1.948,6 100,00
Nguồn : UBND quận, 2005
1.4.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
Cấp điện : nâng cấp và cải tạo hệ thống điện hiện có, tăng công suất
nguồn trạm Hoả Xa và Hóc Môn từ 2x40 MVA lên 2x63 MVA nhằm đáp ứng nhu
cầu của người dân .
Cấp nước : Theo đònh hướng, tới năm 2010 sẽ xây dựng toàn bộ hệ thống

đường ống mới theo các tuyến giao thông mới mở để dẫn nước cung cấp cho nhân
dân. Xây dựng và vận hành hệ thống cấp nước ngầm tại phường 11.
Thoát nước : Xây dựng một hệ thống cống thoát nướ với hướng thoát nước
chính là rạch Bến Cát và cống Vàm Thuật, đồng thời tiến hành xây dựng thêm
hai hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn riêng biệt. Về lâu dài, nước bẩn được xử
lí tập trung trước khi thải ra môi trường.
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
1.4.4. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.4.4.1. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Trong giai đoạn 2001 – 2010 thì quận đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển
hình thức sản xuất quy mô vừa và nhỏ đáp ứng nhu cầu của thò trường tiê dùng,
nhưng ưu tiên cho các ngành mũi nhọn nhưng vẫn phát triển các ngành quan trọng.
Các ngành công nghiệp mũi nhọn : May mặc, giày da, dệt, thủ công mỹ
nghệ.
Các ngành công nghiệp quan trọng : Thực phẩm, điện tử, cơ khí, sản xuất
vật liệu xây dựng, sản xuất cao su – plastic.
Xây dựng ba khu công nghiệp tại phường 5, 11 và phường 12; đồng thời
phát triển kinh tế tư nhân và cá thể không gây ô nhiễm nằm xen lẫn trong khu dân
cư.
1.4.4.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂÂN NÔNG NGHIỆP
Do chủ trương chung của quận là phát triển kinh tế công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp nên diện tích đất gieo trồng cho mục đích sản xuất nông nghiệp ngày
càng suy giảm. Đất nông nghiệp được sử dụng cho mụ đích phát triển và đẩy
mạnh hoạt động thương mại – dòch vụ.
1.4.4.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Tiến hành xây dựng trung tâm thương mại ngã 6 là trung tâm thương mại số

1 của quận , đồng thời xây dựng trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng Hạnh
Thông Tây với diện tích khoảng 8.000 m
2
.
Tiến hành xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tại các phường khác nhằm đảm
bảo sự phát triển đồng bộ và kòp thời giữa các phường trên đòa bàn quận.
Đònh hướng phát triển kinh tế xã hội của quận được quy hoạch hợp nhất
với quy hoạch phát triên kinh tế – môi trường.
Nhìn chung, với vai trò và vò thế quan trọng trong tiến trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước nói chung và thành phố nói riêng, sự phát triển về kinh
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
tế của quận là một điều đáng hoan nghênh và học tập. Tuy nhiên, vẫn còn một số
tồn tại trong vấn đề quản lí xã hội ,gây tác động không nhỏ tới môi trường. Hy
vọng với sự quan tâm của Thành phố , trong tương lai Gò Vấp sẽ là một trung tâm
có nền kinh tế phát triển hài hoà với mục tiêu quản lí xã hội và bảo vệ môi
trường.
































SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM

CHƯƠNG 2 : PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI GÒ VẤP.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
Với đặc điểm chính là tồn tại trong các cụm dân cư và ven kênh rạch, hệ

thống các cơ sở nhà máy sản xuất trên đòa bàn quận đang gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng.
Theo kết quả điều tra tại 11 cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc phạm
vi quản lí của quận của phòng TNMT quận, trong đó có khoảng 70% cơ sở bò
khiếu nại do gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động, 17% cơ sở sẵn sàng chi trả phí
cho công việc xử lí chất thải tập trung; Gò Vấp đang là quận được quan tâm bởi
hai vấn đề song song cùng tồn tại : Phát triển công nghiệp và hậu quả là ô nhiễm
môi trường.
2.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
2.1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Được xem là trung tâm kinh tế – khoa học và xã hội của cả nước, Thành
phố Hồ Chí Minh có khoảng 14 khu công nghiệp – khu chế xuất với hơn 31.000 cơ
sở sản xuất công nghiệp đã đóng góp không nhỏ vào tiến trình phát triển chung
của đất nước, nhất là khía cạnh kinh tế.
Nguồn : Cục thống kê, 2005







SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067
Đề tài tốt nghiệp ĐH


Trường ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
Bảng 2.1 : Giá trò sản xuất công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
2001 2002 2003 2004 2005

1. Giá trò SXCN (cố đònh năm 1994),
ty
û đồng
66.930 77.021 88.674 101.063 116.309
2. Tốc độ tăn
g
trưởn
g
% 116,2 115,1 115,1 114,7 114,5
2.1. Phân theo thành
p
hần kinh tế
• Nhà nước
• Ngoài quốc doanh
• Đầu tư nước ngoài

113,5
122,8
115,1

110,4
118,2
120,4

111,5
117,6
118,7

113,8
121,9

112,3

107,8

123,3
2.2. Phân theo n
g
hành CN
• Thực phẩm, đồ uống
• Thuốc lá
• Dệt
• May
• Thuộc da, SX túi xách
• Giấy và sản phẩm từ giấy
• In
• Hoá chất
• Cao su, nhựa
• Sản xuất kim loại
• Sản phẩm từ kim loại
• Thiết bò điện tử
• Gỗ và sản phẩm từ gỗ

117,2

102,2
115,9
108,6
114,8
114,4
110,5

121,8
114,5
114,6
133,4
105,9

108,9
117,4
115,9
118,9
117,0
111,1
112,6
118,2
118,0
116,6
122,3
131,3
116,1

103,8
115,2
113,0
129,7
121,9
111,0
128,1
110,1
121,1
113,5

127,0
120,0
122,7

114,0
113,6
113,6
119,6
110,0
124,1
113,0
115,8
132,4
124,4
120,6
100,4
130,8

107,3
103,2
110,6
121,8
122,8
115,7
122,4
122,6
118,8
113,9
109,2
115,8

120,9
3. Cơ cấu các n
g
ành côn
g
n
g
hiệ
p

• Thực phẩm, đồ uống
• Thuốc lá

21,9


23,3
4,1

22,0
3,9

18,5
3,4

17,0
3,0
SV : Hoàng Thò Hà – 02DHMT067

×