Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kết luận và kiến nghị nghiên cứu hiên trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.64 KB, 3 trang )

SVTH : TRẦN HỮU THỨC CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp
kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt ở Quận Tân Phú - Thành phố Hồ chí
Minh”. Chúng ta rút ra một số kết luận sau đây :
Hiện trạng rác thải sinh hoạt Tân Phú :
Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn Quận tương đối hoàn
thiện, mặc dù vẫn còn những hạn chế tồn tại nhất đònh. Thế nhưng vẫn còn một
lượng rác thải chưa được thu gom , đây là một vấn đề cần được quan tâm đúng
mức, vì nếu không được quản lý chặt chẽ thì sẽ gây ra những ảnh hưởng đến môi
trường - môi sinh.
Cần phải triển khai công tác phân loại tại nguồn, bắt đầu từ chương trình giáo
dục cộng đồng.
Công tác thu gom, vận chuyển cũng như trung chuyển đã được đầu tư đáng kể
trong những năm gần đây để đạt được những mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, vẫn
còn tình trạng phương tiện thiết bò còn cũ kỹ lạc hậu. Công tác xử lý đã có nhiều
tiến bộ song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Hiện nay, trên đòa bàn Quận chưa có một lực lượng thu gom công lập hoàn
chỉnh, vẫn phải đấu thầu công tác thu gom và vận chuyển, do vậy chất lượng vệ
sinh môi trường và công tác quản lý chưa hoàn thiện.
Nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế, riêng lượng công nhân
vệ sinh vẫn còn thiếu, kỹ sư chuyên ngành vẫn còn hạn chế về số lượng lẫn chất
lượng.
Tác động của rác thải sinh hoạt lên môi trường :
Tác động của rác thải sinh hoạt lên môi trường quận Tân Phú vẫn còn ảnh
111
SVTH : TRẦN HỮU THỨC CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
hưởng chủ yếu vào môi trường đất, không khí và ảnh hưởng đến mỹ quan đô thò,
mức độ ảnh hưởng chưa đến mức độ nghiêm trọng, vì thế trong tương lai cần tăng
cường các biện pháp quản lý thì sẽ nảy sinh những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp


đến sức khoẻ và môi trường.
Trên cơ sở những kiến thức đã học và kết quả khảo sát thực trạng quản lý rác
thải sinh hoạt trên đòa bàn quận Tân Phú, em đã đề xuất các giải pháp như :
Phân loại rác thải tại nguồn.
Xử lý :
+ Xây dựng bô rác ép kín hợp vệ sinh (Bô Phạm Văn Xảo)
+ Xây dựng nhà máy phân bón compost.
Thu hồi và tái sử dụng chất thải.
Xã hội hoá quản lý chất thải rắn.
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục.
Tăng cường trang bò cơ sở vật chất.
Hình thức thưởng phạt.
5.2 Kiến nghò
Để công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên đòa bàn quận Tân Phú thuận lợi
hơn, thì cần phải thực hiện một số yêu cầu sau :
Về nguồn nhân lực : Công ty cần phải quan tâm bồi dưỡng nâng cao năng lực
nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên môn và quản lý, nếu cần chúng ta cần phải tuyển
thêm nếu thây thiếu. Bên cạnh đó, cần tăng cường hơn nữa công tác mua sắm các
trang thiết bò phương tiện phục vụ cho hoạt động quản lý trên đòa bàn.
Cần triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn và giáo dục đến
từng hộ dân, từng xí nghiệp, cơ sở sản xuất nếu cần chúng ta áp dụng các biện
pháp chế tài nếu cần. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chương trình phân loại
rác sinh hoạt tại nguồn và nên xây dựng 1 Dự án về triển khai phân loại rác thải
sinh hoạt tại nguồn với thời hạn 5 năm.
112
SVTH : TRẦN HỮU THỨC CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Tăng cường công tác thu gom để đạt mức 1ngày/lần đối với các tuyến đường
trong thành phố và hạn chế tối đa sự phát triển của các bãi rác tự phát nhằm hạn
chế hiện trạng ô nhiễm do rác thải gây ra cũng như làm đẹp cảnh quan môi
trường đô thò.

Tăng cường vận động các hộ chưa đăng ký thu gom, đăng ký hợp đồng thu
gom cũng như ký kết các hợp đồng thu gom với các cơ quan, xí nghiệp sản xuất
nhằm hạn chế tối đa nguồn rác thải được vứt bỏ lung tung.
113

×