Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Nghiên cứu quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Bến Tre từ nay đến năm 2010 và định hướng đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.26 KB, 144 trang )

Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Phần I : MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài
Thò xã Bến Tre là một trung tâm chính trò, hành chính, văn hóa, xã hội,
đồng thời là vùng trọng điểm kinh tế công thương nghiệp của tỉnh Bến Tre, từ đó
tạo nền tảng cho phát triển toàn diện kinh tế xã hội. Đô thò Thò xã đang vươn lên
tầm của đô thò loại III, có vò trí tiếp cận đường sông và đang tiến hành đầu tư theo
chiều sâu về đường bộ, tạo ra điều kiện thuận lợi phát triển giao thông thủy bộ giao
lưu hàng hóa với các Tỉnh và trung tâm kinh tế khác. Mặc khác, với cảnh quan sông
nước – cồn bãi và các di tích văn hóa lòch sử tạo nên một vành đai môi trường và
sinh thái thuận lợi, Thò xã có thể trở thành một trong những tuyến du lòch sinh thái
quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống các cơ sở và hoạt động kinh tế
công nghiệp, thương mại, vận tải, ngân hàng và dòch vụ của Thò xã đã cơ bản hình
thành và phát triển, kể cả các khu cụm thương mại – dòch vụ – tiểu thủ công nghiệp
đã hình thành, đang thích nghi với nền kinh tế thò trường và càng ngày càng phát
triển đa dạng. Tuy nhiên, trong thời gian qua, dưới tác động của quá trình đô thò
hóa và công nghiệp hóa, tình hình môi trường của Thò xã có nhiều diễn biến phức
tạp. Trước yêu cầu đó, luận văn : “Nghiên cứu quy hoạch môi trường gắn với quy
hoạch phát triển kinh tế – xã hội Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010 và đònh
hướng đến năm 2020 “ là cần thiết và cấp bách nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo
xu thế biến đổi và đề xuất các phương án ưu tiên nhằm bảo vệ và khai thác hợp lý
tài nguyên Thò xã Bến Tre trong thời gian trước mắt đến năm 2010 và tầm nhìn đến
năm 2020.
II. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn là góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý
môi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và sức khỏe của nhân
dân. Nghiên cứu xây dựng các dự án ưu tiên nhằm bảo vệ môi trường (BVMT) đảm
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
1
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010


và đònh hướng đến năm 2020 .
bảo sử dụng bền vững tài nguyên và thúc đẩy sự phát triển Thò xã Bến Tre trên cơ
sở đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế biến đổi môi trường gắn liền với với quy
hoạch phát triển (QHPT) kinh tế – xã hội ( KT – XH) đến năm 2010 và đònh hướng
đến năm 2020.
Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ các vấn đề môi
trường của Thò xã và các huyện trong toàn Tỉnh.
Ngoài ra, luận văn còn cung cấp cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch môi
trường (QHMT) nói chung và QHMT Thò xã Bến Tre nói riêng.
III. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là QHMT gắn với phát triển kinh tế – xã hội Thò xã
Bến Tre từ nay đến năm 2010 và đònh hướng đến 2020.
IV. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là từ nay đến năm 2010 và
đònh hướng đến năm 2020.
Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là toàn Thò xã Bến Tre trong bối cảnh
phát triển kinh tế – xã hội.
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở phục vụ việc xây dựng QHMT và
không lập bảng đồ QHMT
V Nội dung nghiên cứu.
 Nghiên cứu về phương pháp luận xây dựng QHMT .
 Nghiên cứu tổng quan về điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường Thò xã
Bến Tre.
 Nghiên cứu tổng quan về QHPT kinh tế – xã hội Thò xã Bến Tre đến
năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020.
 Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT Thò xã Bến Tre.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
2
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .

 Đề xuất các giải pháp QHMT, xác đònh các dự án ưu tiên, vùng ưu tiên và
các giải pháp nhằm thực hiện QHMT Thò xã Bến Tre gắn với QHPT kinh
tế – xã hội.
 Đề xuất một số kiến nghò đối với QHPT kinh tế – xã hội Thò xã Bến Tre.
VI. Phương pháp nghiên cứu
VI.1 Phương pháp luận
QHMT liên quan đến nhiều lónh vực. QHMT phải lồng ghép vào QHPT kinh
tế – xã hội. QHMT phải dựa trên các cơ sở khác nhau: điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội, chính sách, thể chế và các phương án phát triển kinh tế.
QHMT cố gắng làm hài hòa, cân bằng giữa phát triển kinh tế và BVMT, đáp
ứng nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao, chất lượng cuộc sống được
nâng lên.
QHMT là môn khoa học liên ngành, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng bao
gồm các hợp phần tự nhiên, các thành phần môi trường, các hoạt động kinh tế, xã
hội, các phạm trù đạo đức, và trong QHMT cũng sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau, phụ thuộc từng loại quy hoạch lựa chọn phương pháp thích hợp.
VI.2 Phương pháp cụ thể
Đề tài sử dụng các phương pháp sau:
 Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình và đề tài khoa học
có liên quan đến QHMT.
 Phương pháp khảo sát và thu thập thông tin có liên quan đến phát triển
KT - XH, môi trường của Thò xã Bến Tre.
 Phân tích tổng hợp: dùng để phân tích tổng hợp vấn đề. Phương pháp này
thực hiện xuyên suốt đề tài.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
3
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
 Phương pháp đánh giá tác động môi trường: phương pháp này được áp
dụng để đánh giá những tác động của quá trình phát triển ảnh hưởng đến

môi trường.
 Phương pháp đánh giá nhanh: phương pháp này được sử dụng để dự báo
xu hướng phát triển ngành nghề, dự báo tải lượng các nồng độ ô nhiễm
(khí thải, nước thải, chất thải rắn) dự báo xu hướng biến đổi môi trường
phục vụ cho việc lập các QHMT.
 Phương pháp chuyên gia: được sự tham gia đóng góp của thầy hướng dẫn
đề tài.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
4
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Phần II : NỘI DUNG.
Chương I : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH
MÔI TRƯỜNG.
I.1 Nhừng khái niệm cơ bản về QHMT
I.1.1 Khái niệm về QHMT.
QHMT là một trong các công cụ then chốt trong công tác kế hoạch hóa
hoạt động bảo vệ và quản lý môi trường. Khái niệm QHMT thường được hiểu và
diễn đạt theo nhiều cách khác nhau :
 QHMT là quá trình sử dụng một cách hệ thống các kiến thức để thông
báo cho quá trình ra quyết đònh về tương lai của môi trường (Greg
Lindsey, 1997).
 QHMT là tổng hợp của các biện pháp môi trường công cộng mà cấp
có thẩm quyền về môi trường có thể sử dụng (Faludi, 1987).
 Theo Toner, QHMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa học tự
nhiên và sức khỏe trong các quyết đònh về sử dụng đất.
 QHMT là sự cố gắng làm cân bằng và hài hòa các hoạt động phát
triển mà con người vì quyền lợi của mình áp đặt một cách quá mức lên
môi trường tự nhiên. (John E,1979).
 QHMT là sự xác đònh các mục tiêu mong muốn đối với môi trường tự

nhiên và đề ra các chương trình, quy trình quản lý để đạt được mục
tiêu đó. (Alan Gilpin, 1996).
Một cách khái quát, QHMT được hiểu là việc xác lập các mục tiêu môi
trường mong muốn, đề xuất và lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải
thiện và phát triển một / những môi trường thành phần hay tài nguyên của môi
trường nhằm tăng cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của chúng
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
5
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
theo mục tiêu đã đề ra. QHMT là sự cụ thể hóa các chiến lược, chính sách về bảo
vệ môi trường và là cơ sở để xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động môi
trường.
I.1.2 Vò trí của quy hoạch trong công tác quản lý môi trường.
Mặc dù được xem là rất cần thiết, nhưng quy hoạch vẫn chưa phải là điều kiện
đủ cho việc nâng cao tốt nhất năng lực và chất lượng công việc. Các vấn đề quan
tâm cần được quán triệt trong mọi khâu của quá trình quản lý, bao gồm bốn chức
năng chính yếu có liên quan mật thiết với nhau :
 Quy hoạch.
Hình thành các mục tiêu cụ thể để đạt được các mục tiêu chiến lược trong
khuôn khổ nguồn lực sẵn có, chọn lựa và phân chia các hoạt động trên cơ sở các
phương án đã lựa chọn.
 Tổ chức.
Phối hợp các hoạt động, thiết lập mối liên hệ giữa các tổ chức và cung cấp
các điều kiện cần thiết.
 Điều hành.
Tiến hành lãnh đạo, hướng dẫn, hình thành và duy trì các hệ thống liên lạc
và đảm bảo khả năng kế toán.
 Kiểm soát.
Đánh giá mức độ hoàn thành theo kế hoạch, điều chỉnh thích hợp việc thực

hiện và nội dung quy hoạch, bao gồm cả giám sát và đánh giá tác động môi trường.
Hoạt động quy hoạch xảy ra xuyên suốt mọi hoạt động trong một tổ chức
và giữa các tổ chức với nhau. Quy hoạch trong phạm vi một tổ chức được tiến hành
ở ba cấp độ khác nhau :
 Cấp độ chiến lược: cấp độ cao nhất, liên quan đến việc xác đònh kết quả,
với các mục tiêu chiến lược, chính sách với việc điều tra nắm bắt và sử
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
6
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
dụng các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu. Đây là nhiệm vụ của
các hội đồng, ủy ban, ban điều hành,
 Cấp quản lý hành chính : cấp độ trung gian, liên quan đến việc phân chia
phương tiện, tổ chức chương trình thực hiện. Đây là công việc của các
chuyên viên quản lý cao cấp.
 Cấp thực hiện : cấp độ thấp nhất, thực hiện các chương trình, nhiệm vụ cụ
thể một cách tích cực và có hiệu quả (theo các mục tiêu đã đònh sẵn, kết
quả tốt nhất trên cơ sở nguồn lực sẵn có).
I.1.3 Cơ sở pháp lý của QHMT ở VN.
Quy hoạch là công cụ hỗ trợ và hoạt động luôn gắn liền với quá trình ra quyết
đònh. Nó đòi hỏi cũng như bắt buộc phải đưa ra các đề xuất tuân theo các quy đònh
của pháp luật. Các căn cứ pháp lý trong QHMT liên quan đến hầu hết các văn bản
pháp luật hiện hành, trong đó những văn bản quan trọng hàng đầu là :
Luật BVMT được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghóa Việt Nam
thông qua ngày 29 tháng 1 năm 2005 (đã chỉnh sửa) và có hiệu lực thi hành từ ngày
1 tháng 7 năm 2006
Nghò đònh 80/ CP của Chính phủ thông qua ngày 26 tháng 10 năm 2006 về
hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
(theo QĐ 256/2003/QĐ – TTg), các chiến lược BVMT đòa phương và ngành.

31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng, ban hành theo
quyết đònh số 35/2002/QĐ – BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm
2003, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2004.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
7
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Luật khoáng sản được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt
Nam khóa IX thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996 và Chủ tòch nước ký sắc lệnh
công bố ban hành số 472 – CTN ngày 3 tháng 4 năm 1996.
Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa
Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998.
Luật Thủy sản được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 4 và được thông qua vào năm 2003.
Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam
thông qua ngày thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
Luật phát triển và bảo vệ rừng, ban hành ngày 18 tháng 1 năm 1991 và
Luật sửa đổi bổ sung Luật phát triển và bảo vệ rừng được Quốc hội nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam thông qua ngày 10 tháng 11 năm 2004.
Các công ước quốc tế Việt Nam đã tham gia ký kết :
Công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới (đã
được thông qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO tại Paris ngày 16 – 11
– 1972).
Công ước về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt
như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar, 2 – 2 – 1971 (được sửa đổi theo
nghò đònh thư Paris ngày 3 – 12 năm 1982).
Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy
hiểm và việc tiêu hủy chúng.

Công ước về đa dạng sinh học (Rio De Janeiro, ngày 5 – 6 – 1992).
I.1.4 Đặc điểm của QHMT
Quy hoạch môi trường có một số đặc điểm như sau:
Quan điểm sinh thái.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
8
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Quan điểm này xem xét con người trong tự nhiên hơn là tách khỏi nó, nghóa là
nhấn mạnh mối tương tác giữa con người với các hệ sinh thái tự nhiên và rộng hơn
là sinh quyển. Các dạng quy hoạch khác có xu hướng tập trung hẹp hơn.
Tính hệ thống.
Xem xét tổng thể các thành phần liên quan, tập trung vào các thành phần chủ
chốt và các mối quan hệ của chúng, thừa nhận các hệ thống là mở, tương tác với
môi trường, nhận biết sự liên hệ và phụ thuộc giữa các hệ thống.
Tính đòa phương.
Từ “môi trường” nhấn mạnh tính đặc trưng của mỗi đòa phương, tuy nhiên cần
thiết phải xem xét các thành phần môi trường và sự biến đổi môi trường trong một
phạm vi lớn hơn.
Tính biến đổi theo thời gian.
Xem xét sự thay đổi môi trường theo các chu kỳ khác nhau, dài và ngắn, quá
khứ và tương lai. Nếu quỹ thời gian không hợp lý, quy hoạch môi trường sẽ không
đạt được mục tiêu đã đặt ra. Các dạng quy hoạch khác thường có trục thời gian ngắn
hơn.
Tính chất hướng vào tác động.
Nghiên cứu xem xét đầy đủ những ảnh hưởng môi trường do hoạt động của con
người sự phân bố của chúng. Các dạng quy hoạch khác thường có “đònh hướng đầu
vào”, tập trung chủ yếu vào dữ liệu, mục tiêu và kế hoạch hơn là vào “tác động”
của các hoạt động phát triển.
Tính phòng ngừa.

Khuynh hướng chủ đạo trong QHMT là “nhu cầu bảo tồn”, trong đó nó tập
trung vào việc làm giảm nhu cầu đối với một loạt hàng hóa hay dòch vụ có khả năng
gây ra các “stress” hơn là việc chấp nhận các “nhu cầu” như là đã “đặt ra” từ trước
và cố gắng tập trung vào việc làm giảm thiểu hay loại bỏ các ảnh hưởng môi trường
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
9
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
I.1.5 Nguyên tắc QHMT
Xác đònh mục tiêu dài và trước mắt của đòa phương liên quan đến chính sách
của chính phủ ở các cấp khác nhau để hướng dẫn quy hoạch, trợ giúp cho việc đánh
giá.
Thiết kế với mức rủi ro thấp. Tạo tính mềm dẻo và khả năng thay đổi có tính
thuận nghòch trong các quyết đònh về sử dụng đất, cơ sở hạ tầng và sử dụng tài
nguyên.
Nhận dạng các vấn đề về cấu trúc và năng lực của các thể chế, sửa đổi cho
thích hợp hay đưa vào áp dụng ở những nơi thích hợp.
Hiểu rõ sự tương thích và không tương thích trong sử dụng đất đai cận kề.
Xây dựng quy hoạch BVMTbao gồm cả việc đánh giá và loại trừ rủi ro, kế
hoạch ứng cứu và giám sát môi trường.
Đưa các chính sách môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường vào các quy
hoạch chính thức.
Quy hoạch cho việc bảo tồn và tạo năng suất bền vững đối vơi các dạng tài
nguyên. Thiết kế hệ thống giám sát các hệ sinh thái.
Xác đònh, tạo ra và nâng cao tính thẩm mỹ đối với các dạng tài nguyên cảnh
quan.
Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án mới, các chương trình, chính
sách và chiến lược kinh tế đòa phương và vùng, đánh giá công nghệ trên quan điểm
tài nguyên , văn hóa và kinh tế.
Phân tích tiềm năng và tính thích hợp của đất đai, lập bản đồ năng suất sinh

học, xác đònh mối liên quan giữa diện tích các khoảng đất đai và tài nguyên sinh
vật. Điều tra một cách hệ thống các nguồn tài nguyên hiện có, nhận dạng các quá
trình hay chức năng tự nhiên đối với các đơn vò đất đai.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
10
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Nhận dạng các vùng hạn chế hay có nguy cơ, các vùng nhạy cảm, các cảnh
quan và vùng đòa chất độc đáo, các khu vực cần cải tạo, khu vực có thể sử dụng cho
mục đích khác nhau.
Tìm hiểu đặc điểm của các hệ sinh thái, xác đònh giới hạn khả năng chòu tải
và khả năng đồng hóa, mối liên kết giữa tính ổn đònh, khả năng chống trả và tính đa
dạng của các hệ sinh thái, nhận dạng mối liên kết giữa các hệ sinh thái.
Tìm hiểu động học quần thể của các loài then chốt, xác đònh các loài chỉ thò
chất lượng môi trường.
Xác đònh những vấn đề sức khoẻ liên quan đến cảnh quan.
Lập bản đồ về tiềm năng vui chơi, giải trí. Tìm hiểu mối liên kết văn hóa
giữa sử dụng đất, năng suất và việc tái sử dụng tài nguyên.
Nhận dạng các giá trò, mối quan tâm và sự chấp thuận của cộng đồng và thể
chế. Phát triển chiến lược để thay đổi giá trò nhân văn và sự nhận thức ở nơi có thể,
phát triển cách tiếp cận có tính giáo dục ở mọi cấp độ.
I.2 Tình hình nghiên cứu QHMT trên thế giới và Việt Nam.
I.2.1 Tình hình nghiên cứu QHMT trên thế giới.
Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế kỷ 20, QHMT đã là mối quan
tâm của quốc tế bởi vì suy thoái môi trường ngày càng gia tăng trên thế giới.
QHMT đã phát triển rất sớm tại các nước có nền khoa học phát triển như
Pháp, Mỹ, Nga, và sau đó là các nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Ngoài ra, lónh vực QHMT cũng được các tổ chức tài chính lớn như Ngân
hàng phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng thế giới (WB) quan tâm trong việc ra
quyết đònh hỗ trợ tài chính cho các nước trong quá trình phát triển kinh tế.

Tại châu Mỹ Latinh : Báo cáo quy hoạch tổng hợp phát triển vùng được thực
hiện bởi Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (năm 1984). Báo cáo này chỉ rõ sự cần thiết
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
11
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
phải kết hợp quản lý môi trường vào trong phát triển bền vững kinh tế vùng ngay từ
đầu.
Tại Châu Á : Trong khoảng thời gian trùng với các dự án QHMT tại Châu
Mỹ Latinh , cũng nổi lên mối quan tâm về việc kết hợp các khía cạnh kinh tế và
môi trường. Các dự án tương đối khác nhau về mức độ kết hợp kinh tế – môi trường
đã diễn ra tại Indonesia, Hàn Quốc, Philipin, Malaysia và Thái Lan.
Tại thời điểm thập niên 80, có 8 dự án QHMT tại Châu Á thì đã có 5 dự án
QHMT vùng, 2 dự án QHMT lồng ghép trong phát triển kinh tế và 1 dự án quy
hoạch cải thiện chất lượng môi trường vùng. Nhìn chung, mỗi nghiên cứu đều có 1
số thiếu sót nhất đònh, nhất là chưa đề cập 1 cách đầy đủ các khía cạnh môi trường,
thể chế và kinh tế của vùng quy hoạch.
Bảng 1

. Các dự án QHMT trên thế giới.
Dự án.
Đặc tính
vùng quy
hoạch.
Năm
hoàn
thành.
Loại hình
quy hoạch.
Diện tích

(km
2
)
Dân số
(nghìn
người).
Chú ý.
Quy hoạch tổng
thể quản lý chất
lượng nước hồ
Laguna (Philipin).
Lưu vực
hồ.
1984
Quy hoạch
cải thiện
chất lượng
nước vùng.
3.820 1.840
Trình bày tốt
bước chuẩn bò
cho QHMT
vùng.
Dự án phát triển
tổng hợp vùng
Palawan
(Philipin).
Vùng
đảo.
1985

QHMT
vùng
12.000 318
Ít chú ý môi
trường đô thò,
công nghiệp.
Quy hoạch tổng
thể môi trường lưu
vực sông Hàn
(Hàn Quốc).
Lưu vực
sông.
1986
QHMT
vùng
24.000 14.000
Hạn chế về
kiểm soát môi
trường đô thò
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
12
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Nghiên cứu quy
hoạch lưu vực hồ
Songkhala (Thái
Lan).
Lưu vực
hồ.
1985

QHMT và
kinh tế
vùng
9.119 1.250
Dự án có chất
lượng tốt
Dự án phát triển
bền vững phía
Đông (Thái Lan).
Vùng ven
biển.
1986
QHMT
vùng
13.000 1.200
Thiếu kết nối
với các nhà ra
quyết đònh về
kinh tế.
Quy hoạch sử
dụng đất tối ưu và
QHMT vùng
Segara Anakan
(Indonesia)
Vùng
đầm lầy
1986
QHMT và
kinh tế
vùng

200 7,6
Dự án tốt về
bảo tồn tài
nguyên sinh
thái.
Dự án cải thiện
môi trường thung
lũng Klang
(Malaysia).
Thung
lũng
1987
QHMT
vùng
2.842 2.465
Thiếu sự tham
gia của các tổ
chức chính
phủ.
Dự án quản lý và
kiểm soát ô nhiễm
công nghiệpvùng
Samatprakarn
(Thái Lan)
Vùng
công
nghiệp
hóa
1987
QHMT

vùng
890 700
Thiếu về
kiểm soát ô
nhiễm môi
trường nước.
(Nguồn : ADB, Guidelines for Intergrated Regional Economic – cum –
Environmental Development Planning – A, Review of Regional Environmental
Development Planning Studies in Asia, 1991).
I.2.2 Tình hình nghiên cứu QHMT tại Việt Nam.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
13
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
QHMT hiện nay tại VN nói chung còn tương đối mặc dù vấn đề này đã được
quan tâm từ lâu. Kể từ năm 1998, 1999 Cục môi trường (nay là Cục Bảo vệ môi
trường) đã tổ chức thực hiện những nghiên cứu đầu tiên về QHMT:
 Phương pháp luận QHMT.
 Quy hoạch sơ bộ môi trường đồng bằng sông Hồng.
 2 hướng dẫn về QHMT và QHMT vùng.
 Tất cả các báo cáo này do Trung tâm tư vấn Công nghệ Môi trường
thực hiện kết hợp với các chuyên gia của Đại học Quốc gia Hà Nội.
 Tiếp theo các nghiên cứu này, hàng loạt các đề tài, dự án, liên quan
đến QHMT đã và đang được triển khai thực hiện, bao gồm:
 QHMT tỉnh Quảng Ninh do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA)
và các chuyên gia Việt Nam thực hiện.
 QMMT thành phố Huế (1998), QHMT Thành phố Thái Nguyên (1999)
do Trung tâm Quy hoạch Đô thò và Phát triển Nông thôn – Bộ Xây
dựng thực hiện.
 Nghiên cứu xây dựng QHMT đồng bằng sông Cửu Long do Viện Kỹ

thuật Nhiệt đới và BVMT thực hiện năm 1999.
 Nghiên cứu điều tra đánh giá tình hình ô nhiễm và suy thoái môi
trường vùng đồng bằng sông Cửu Long do quá trình công nghiệp hóa
và đô thò hóa làm cơ sở xây dựng QHMT phục vụ phát triển bền vững
KT - XH do Trung tâm công nghệ Môi trường – ENTEC thực hiện năm
2000.
 QHMT vùng Đông Nam Bộ (giai đoạn 1) do Cục Môi trường phối hợp
với Viện Môi Trường và Tài nguyên, Trung tâm Công nghệ Môi
trường – ENTEC, Trung tâm Công nghệ và Quản lý môi trường –
CENTEMA thực hiện trong giai đoạn 2000 – 2001.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
14
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
 Nghiên cứu QHMT phục vụ cho phát triển KT – XH bền vững tỉnh
Quãng Ngãi giai đoạn 2001 – 2010 do Trung tâm ENTEC thực hiện
năm.
 Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KT – XH vùng đồng
bằng sông Cửu Long giai đoạn 2001 – 2010. (2001 – 2004).
 Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
(Thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng
Ngãi)(2001 – 2003).
I.3 Những nội dung chính trong QHMT.
Những nội dung chính của QHMT bao gồm :
 Nghiên cứu tổng quan về đặc điểm tự nhiên, hiện trạng và QHPT kinh
tế – xã hội tại đòa phương quy hoạch.
 Phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành các tiểu vùng chức năng phục vụ
QHMT dựa vào các tiêu chí phù hợp với QHPT kinh tế – xã hội.
 Đánh giá tác động môi trường chiến lược dự án phát triển KT - XH của
đòa phương phục vụ cho mục tiêu QHMT.

 Đề xuất các giải pháp QHMT.
 Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện QHMT.
 Lập bản đồ QHMT để thể hiện một cách trực quan ý đồ bố trí không
gian các vùng QH, bản đồ GIS với tỷ lệ thích hợp.
 Đề xuất các kiến nghò điều chỉnh QHPT kinh tế – xã hội với mục tiêu
BVMT phục vụ phát triển bền vững.
I.4 Tiến trình QHMT.
Một tến trình thực hiện QHMT bao gồm 6 bước:
I.4.1. Sự chuẩn bò
 Xác đònh thời gian và không gian quy hoạch.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
15
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
 Xác đònh những yêu cầu về thông tin và khả năng đáp ứng hiện tại.
 Xác đònh các chủ thể tham gia và vai trò của chủ thể trong quy hoạch.
 Xác đònh cấp thẩm quyền phê duyệt.
I.4.2. Đánh giá hiện trạng và dự báo.
 Phân tích hiện trạng và tác động môi trường khi thực hiện các kế hoạch
phát triển.
 Dự báo diễn biến và các tác động môi trường khi thực hiện các kế hoạch
phát triển.
 Dự báo các vấn đề môi trường cấp bách và những khu vực suy thoái khi
thực hiện các kế hoạch phát triển.
I.4.3. Đònh rõ các mục tiêu và chỉ tiêu của quy hoạch.
 Xác đònh các quan điểm của QHMT.
 Xác đònh các mục tiêu của QHMT.
 Xác đònh các vấn đề môi trường ưu tiên và khu vực ưu tiên về BVMT.
I.4.4. Đề xuất các nội dung của QHMT.
 Đề xuất các nội dung của QHMT nhằm đạt được các mục tiêu của quy

hoạch.
 Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện các nội dung của quy hoạch.
 Lập các bản đồ QHMT.
 Chỉ ra các khuyến cáo đối với QHMT trên quan điểm BVMT và PTBV.
I.4.5 Sự phê chuẩn QHMT.
Đệ trình hồ sơ QHMT lên cấp có thẩm quyền thẩm đònh và phê duyệt
I.4.6 Thực hiện và quản lý QHMT.
 Triển khai thực hiện các nội dung QHMT.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
16
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
 Xác đònh các mối liên kết giữa các cấp thẩm quyền trong thực hiện và quản
lý quy hoạch.
I.5 Các giải pháp thực hiện QHMT vùng.
Có 5 nhóm các giải pháp nhằm thực hiện QHMT vùng.
I.5.1 Nhóm các giải pháp về kinh tế
Các chính sách kinh tế là một công cụ hiệu quả cho việc khôi phục những
mất cân bằng môi trường xảy ra trong quá trình phát triển. Đònh giá các nguồn tài
nguyên sẽ giúp cải thiện sự bảo tồn và tận dụng các nguồn tài nguyên. Các khuyến
khích kinh tế như là chi phí ô nhiễm, khuyến khích thuế, các khoản trợ cấp có mục
đích cũng cần thiết để thực hiện quy hoạch.
I.5.2 Nhóm các giải pháp về cơ cấu và củng cố năng lực các cơ quan liên quan
Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường cũng cần phải được hoàn
thiện. Các chức năng và nhiệm vụ phát triển bền vững phải được phân đònh rõ ràng,
không chồng chéo. Trên cơ sở các chức năng nhiệm vụ đã được phân đònh cần tiến
hành đào tạo nâng cao năng lực BVMT ở các cấp.
I.5.3 Nhóm các biện pháp khoa học kỹ thuật
Đẩy mạnh khả năng và tốc đô5 nghiên cứu trong lónh vực công nghệ và môi
trường là cần thiết để đặt nền tảng vững chắc cho việc giải quyết có hiệu quả các

vấn đề môi trường để đảm bảo sự phát triển KT – XH bền vững. Vận dụng những
thành tựu nghiên cứu khoa học kỹ thuật một cách sáng tạo vào trong thực tế quản lý
QHMT cũng là một giải pháp thiết thực và hiệu quả.
I.5.4 Nhóm các giải pháp nâng cao ý thức và đào tạo về môi trường
Ý thức môi trường có thể thúc đẩy các nhóm liên quan tham gia vào tiến
trình phát triển bền vững nhất là đối với phụ nữ, trẻ em, người già. Giáo dục môi
trường để truyền đạt cho các đối tượng trong cộng đồng về các nguyên nhân của sự
suy thoái hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên. Cũng cần phải công khai các kế
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
17
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
hoạch, giải pháp quản lý, xử lý ô nhiễm để lôi kéo sự chú ý, tham gia của cộng
đồng.
I.5.5 Nhóm các giải pháp hợp tác quốc gia và quốc tế
Môi trường là một thể thống nhất, những tác động qua lại giữa vùng quy
hoạch và vùng sinh thái cận kề phải được quan tâm để có những phối hợp giải
quyết. Xây dựng và tham gia các chương trình BVMT giữa các đòa phương và cả
nước. Tranh thủ và kêu gọi các nguồn tài trợ quốc tế.
I.6 Mối quan hệ giữa QHMT và QHPT.
Quy hoạch là sự lựa chọn, hoạch đònh, bố trí những đối tượng được quy hoạch
theo không gian, theo cơ cấu hợp lý nhằm thực hiện những đònh hướng, những mục
tiêu chiến lược.
Về vò trí và vai trò của QHPT và QHMT trong hệ thống kế hoạch hóa nền
kinh tế hoặc môi trường là tương tự nhau, chúng đều tuân theo quy luật sau.
QHMT thường được thực hiện hoặc gắn kết với QHPT hoặc độc lập với quy
hoạch phát triển. QHMT gắn kết với QHPT thực chất là một quy hoạch chuyên
ngành (môi trường) hay vấn đề môi trường là quan trọng cần được xem xét kỹ lưỡng
trong quá trình xây dựng QHPT. Xu hướng này được áp dụng nhiều tại Mỹ, Anh,
Canada, Nhật Bản, ADB khuyến cáo xây dựng quy hoạch theo dạng liên kết các

mối quan tâm về kinh tế và môi trường vào QHPT.
QHMT độc lập với QHPT là dạng QHMT được tiến hành không đồng thời
với QHPT hoặc khi đã có QHPT. QHMT sau khi có QHPT sẽ có ý nghóa điều chỉnh
(trong khuôn khổ các quan tâm về môi trường) các kế hoạch phát triển hàng năm
hoặc kế hoạch trung hạn. QHMT khi chưa có QHPT sẽ là một đònh hướng hoặc
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
18
Chiến lược
( Phát triển /
môi trường )
Quy hoạch
( Phát triển /
môi trường )
Kế hoạch
(Phát triển /
môi trường )
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
những kiến nghò các hoạt động phát triển theo hướng BVMT. Mối liên quan có hệ
thống giữa QHMT và QHPT được mô tả như sau :
 Sự phát triển KT - XH gây ra ảnh hưởng tích cực và tiêu cực lên môi
trường.
 QHMT phải được phát triển dựa trên hiện trạng và kế hoạch phát triển
KT – XH.
 QHMT có thể hỗ trợ cho các lý luận khoa học cho việc điều chỉnh phát
triển KT – XH.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
19
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .

Chương II : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH
TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BẾN TRE.
I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
I.1.1 Vò trí đòa lý.
Thò xã Bến Tre là một trung tâm đơn vò hành chính, đồng thời là tỉnh lỵ của
Bến Tre. Đòa bàn Thò xã nằm ở vò trí gần như trung tâm của tỉnh, thuộc cù lao Bảo
và chòu ảnh hưởng thủy văn của sông Bến Tre và một phần sông Hàm Luông.
Phía Tây giáp huyện Mỏ Cày với ranh giới tự nhiên là sông Hàm Luông.
Phía Đông – Đông Nam giáp huyện Giồng Trôm.
Phía Đông – Đông Bắc giáp huyện Châu Thành.
Tọa độ đòa lý:
Từ 10
0
1150 đến 10
0
162
0
vó độ Bắc.
Từ 106
0
1930 đến 106
0
265
0
kinh độ Đông.
Diện tích đất tự nhiên Thò xã là 67,4 km
2
, chiếm khoảng 2,9% diện tích tự
nhiên của tỉnh, dân số đến năm 2005 là 115.107 người, bằng 8,5% dân số tỉnh, được
chia thành 15 đơn vò hành chính, bao gồm 9 phường nội thò là: phường 1, 2, 3, 4, 5, 6,

7, 8, Phú Khương và 6 xã ngoại ô là: xã Phú Hưng, Sơn Đông, Bình Phú, Mỹ Thạnh
An, Phú Nhuận, Nhơn Thạnh.
Trung tâm Thò Xã nằm cách Thành Phố Hồ Chí Minh 87km theo tuyến quốc
lộ 1 – quốc lộ 60 và cách một trong những trung tâm có nền kinh tế phát triển năng
động nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long là Cần Thơ khoảng 121 km theo tuyến
đường bộ. Ngoài ra, cự ly từ Thò xã đến các trung tâm quan trọng khác trong và
ngoài tỉnh như sau:
 Cách thò trấn Giồng Trôm 18 km.
 Cách thò trấn Mỏ Cày khoảng 15 km.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
20
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
 Cách thò trấn Châu Thành 8 km.
 Cách thành phố Mỹ Tho 15 km.
I.1.2 Đòa hình.
Thò xã Bến Tre có đòa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình so với
mặt nước từ 1 – 5m, với hệ thống mạng lưới kênh rạch khá chằng chòt. Về cơ bản nó
có thể phân ra thành 3 dạng đòa hình :
Vùng thấp: tập trung ở các cánh đồng xã Bình Phú, phường 7 và một số vùng
đất trũng sâu thuộc xã Phú Hưng, Mỹ Thạnh An, Nhơn Thạnh, thường bò ngập
nước khi triều lên xuống.
Vùng trung bình: có cao độ từ 0,97 – 1,3m, tập trung ở các trục lộ giao thông
lớn và một số nơi đất giồng cát thuộc xã Phú Hưng. Cao độ trung bình từ 1,3 – 1,6m
so với mặt nước.
Vùng cao: tập trung ở các phường 2, phường 3, dọc theo các trục lộ giao
thông lớn và một số nơi đất giồng cát thuộc xã Phú Hưng. Cao độ trung bình từ 1,3
– 1,6 m so với mặt nước.
I.1.3 Khí hậu.
Thò xã Bến Tre chòu ảnh hưởng chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long,

mang đạc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và chòu ảnh hưởng của biển Đông.
Có 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa: từ tháng V đến tháng XI, chòu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
Mùa khô: từ tháng XII đến tháng IV năm sau, chòu ảnh hưởng chủ yếu của
gió mùa Đông Bắc.
I.1.3.1 Nhiệt độ.
Nền nhiệt độ cao và ổn đònh, nhìn chung biên độ nhiệt thay đổi qua các tháng
không lớn ( từ 3
0
– 4
0
). Biên độ nhiệt biến thiên trong ngày cao nhất vào mùa khô
có khi lên đến 14
0
C.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
21
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,3
0
C.
Nhiệt độ cao nhất là 32,7
0
(tháng III, IV, V).
Nhiệt độ thấp nhất là 23,1
0
(tháng XII).
I.1.3.2 Quang năng.
Số giờ nắng bình quân hàng năm là 1.900 giờ. Tháng có số giờ nắng nhiều

nhất trong năm là tháng II, III, IV (dao động từ 240 – 260 giờ, bình quân khoảng 8 –
9 giờ/ngày). Tháng có giờ nắng ít nhất tập trung vào các tháng trong mùa mưa, bình
quân 5,5 – 6,5 giờ/ngày, tương đương 170 – 190 giờ/tháng.
I.1.3.3 m độ.
Độ ẩm bình quân khá lớn, khoảng 83%. Vào mùa mưa độ ẩm tương đối của
không khí đạt cao nhất khoảng 89% ở tháng VIII, IX; thấp nhất là 76% thường tập
trung các tháng III, IV trong mùa khô.
I.1.3.4 Lượng mưa
Thò xã có chế độ mưa theo mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI,
lượng mưa chiếm 85% cả năm.
 Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.498,2 mm.
 Lượng mưa vào mùa mưa là 1213,5 mm.
 Lượng mưa trong mùa khô là 84,7 mm.
Số ngày mưa trung bình trong mùa 13,6 ngày/tháng, dạng phổ biến là mưa
rào kéo theo các cơn giông nhỏ.
I.1.3.5 Bốc hơi
Mùa khô nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp nên lượng bốc hơi mạnh, trong
đó tháng có lượng bốc hơi mạnh nhất là tháng II (5,5 mm/ngày). Vào mùa mưa độ
bốc hơi giảm đi rõ rệt, còn 2,2-3,2 mm/ngày, tháng có độ bốc hơi thấp nhất là tháng
IX (2,2 mm/ngày).
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
22
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
I.1.3.6 Gió
Thò xã chòu ảnh hưởng 2 chế độ gió chính: gió mùa Đông-Đông Bắc và Tây-
Tây Nam .
Gió mùa Đông-Đông Bắc xảy ra từ tháng X đến tháng IV năm sau là loại gió
tác động nhiều nhất trong mùa khô ở Bến Tre nói chung và thò xã nói riêng, tốc độ
gió bình quân 1,0-1,8 m/s, mạnh nhất từ 7-14m/s.

Gió làm dâng mực nước thuỷ triều đẩy mặn xâm nhập sâu hơn vào nội đòa,
làm cho các sông lớn ở thò xã bò nhiễm mặn, gây ảnh hưởng đến cây trồng đặc biệt
là cung cấp nước sinh hoạt.
Gió mùa Tây – Tây Nam: xuất hiện trong mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
hàng năm. Sức gió mạnh nhất vào khoảng V
max
=24 m/s.
Nhìn chung ở thò xã ít xảy ra gió bão, cá biệt trong mùa mưa do ảnh hưởng thời tiết
chung, có gây ra những cơn bão nhỏ không gây thiệt hại lớn cho người và của.
I.1.3.7 Xâm nhập mặn.
Đây là nhân tố chính ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm nông nghiệp nhất là
canh tác lúa, cây ăn trái và gây khó khăn cho thò xã trong vấn đề cấp nước sinh
hoạt.
Mặn xâm nhập vào thò xã chủ yếu từ hướng sông Hàm Luông theo sông Bến
Tre và mạng lưới kênh rạch dẫn vào sâu nội đồng. Theo số liệu khảo sát độ mặn
trên sông Hàm Luông (cách biển 10 km) cho thấy:
 Vào mùa lũ (tháng VII-XII): độ mặn biến thiên từ 2,6 – 4,3‰
 Vào mùa kiệt (tháng I – VI): độ mặn biến thiên từ 4,2 – 12,9‰
I.1.4 Thuỷ văn
I.1.4.1 Nước mặt
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
23
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Do vò trí nằm ở khu vực hạ lưu của hệ thống sông Tiền, Thò xã chòu ảnh
hưởng bởi 2 chế độ thuỷ văn là triều của biển Đông và nguồn nước của hệ thống
sông Tiền, Hàm Luông trực tiếp dẫn thuỷ vào sông Bến Tre và sông Ba Lai.
Nhìn chung, biên độ triều khá lớn (khoảng 3,82 m), đỉnh triều cao nhất xuất
hiện vào khoảng tháng X, XI, XII hàng năm (bình quân +1,38m), thấp nhất vào
khoảng -2,44m, xuất hiện vào mùa khô (tháng IV, V).

Sông Hàm Luông: dài 72 km, đoạn chảy qua Thò Xã dài 20 km có lưu lượng
vào mùa mưa là 3.360m
3
/s và vào mùa khô 829 m
3
/s.
Theo số liệu thuỷ văn của trạm Tân Thuỷ, mực nước lớn nhất vào tháng XI là
+1,68 m và thấp nhất vào mùa khô, kiệt nhất là tháng VI (khoảng -2m).
Sông Bến Tre đoạn chảy qua Thò Xã dài 15 km, đây là nhánh sông chính nối liền
sông Mỹ Tho với sông Hàm Luông và tác động lên phần lớn đòa bàn thò xã. Vào
mùa kiệt, lưu lượng của sông là 327,4m
3
/s.
I.1.4.2 Nước ngầm.
I.1.4.2.1 Nước giồng cát
Nước giồng cát được hình thành do quá trình thấm lọc của nước mưa và tích
tụ trong đất cát. Ở Thò xã, nước giồng cát tập trung ở khu vực Phú Hưng, Bình Phú.
Theo khảo sát, đa số các giếng đang sử dụng đều bò ô nhiễm vi sinh (trên
30.000 MNP/100ml) và chất hữu cơ cao (NO
3
: 3 mg/l, NO
2
: 0,01mg/l) do chủ yếu
hoạt động sinh hoạt của dân cư. Ngoài ra, do nhu cầu khan hiếm nước vào các tháng
mùa khô dẫn đến khai thác nước cạn kiệt làm cho nước giồng cát hàng năm có xu
thế mặn cao hơn (Cl: 390mg/l).
I.1.4.2.2 Nước ngầm tầng nông.
Trên đòa bàn Thò xã, hầu như ở tầng nông không có nước ngọt có khả năng
phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt. Kết quả phân tích tại giếng khoan Phú
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên

24
Đề tài : Nghiên cứu QHMT gắn với QH phát triển KT – XH Thò xã Bến Tre từ nay đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020 .
Hưng cho thấy nước bò nhiễm phèn Fe: 0,05 – 1 mg/l và nhiễm mặn cao Cl
-
:1,200-
4750 mg/l.
I.1.4.2.3 Nước ngầm tầng sâu (trên 100m).
Nước ngầm tầng sâu khu vực thò xã diễn biến phức tạp về diện tích và chiều
sâu. Tại khu vực phường 6 (bệnh viện Trần Văn An) nước nhạt Cl
-
: 400-600mg/l,
đến cầu Gò Đàng (phường 8) sâu 440m thì bò nhiễm mặn cao Cl
-
: 1.800mg/l không
thể sử dụng cho mục đích ăn uống và sinh hoạt, mặc dù lưu lượng nước ở đây rất
cao (trên l/s).
Hiện nay do tác động của các yếu tố thuỷ văn (lưu lượng, tốc độ dòng
chảy, ) nhất là vào mùa lũ kết hợp với sự lưu thông qua lại của các ghe thuyền
lớn đã làm cho đòa hình Thò xã bò xâm thực đáng kể.
I.1.4.3 Sông rạch
Thò xã Bến Tre nằm giữa hai rạch lớn là rạch cầu Mới và rạch Cá Lóc. Cả
hai rạch này đều đổ vào sông Bến Tre. Sông Bến Tre là sông nhánh nối với sông
Hàm Luông đổ vào biển Đông.
I.1.4.3.1 Sông Hàm Luông
Đoạn bờ trái từ rạch Cái Dâm đến ngã 3 sông Bến Tre dài khoảng 2 km
thuộc xã Bình Phú, từ năm 1975 đến nay bờ lở sâu vào 15-40 mét (trung bình 1-
2m/năm).
I.1.4.3.2 Sông Bến Tre
Đoạn bờ phải từ ngã 3 sông Hàm Luông đến cầu Kiến Vàng dài khoảng 1,5

km thuộc phường 7, những năm gần đây sự sạt lở gia tăng với mức độ 0,4 –
0,5m/năm.
Đoạn từ cửa kênh Chẹt Sậy đến rạch Gò Đàng dài khoảng 2 km, thuộc xã
Phú Hưng, tốc độ lở trung bình 0,5 – 2 m/năm.
GVHD: ThS. THÁI VŨ BÌNH Sinh viên TH: Lê Xuân Uyên
25

×