Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Nghiên cứu quy hoạch và quản lý chất thải rắn cho thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắklắk đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.53 KB, 100 trang )

Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.1 Những khái niệm cơ bản về chất thải rắn
1.1.1 Đònh nghóa
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong
các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). Trong đó quan trọng nhất là các
loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thò (gọi chung là rác thải đô thò)
được đònh nghóa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò
mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được
coi là chất thải rắn đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành
phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ.
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc phát sinh, thành phần, tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản
lý hệ thống quản lý chất thải rắn.
Các nguồn và thành phần chủ yếu phát sinh CTR gồm:
Bảng 1.1. Nguồn gốc chất thải rắn đô thò
Nguồn phát
sinh
Hoạt động và vò trí phát sinh
CTR
Loại chất thải rắn
Khu dân cư
Các hộ gia đình, các biệt
thự và các căn hộ chung cư
Thực phẩm, giấy, carton,
plastic, gỗ, thuỷ tinh, can thiếc,
nhôm, các kim loại khác, tro,


các “chất thải đặc biệt” (bao
gồm vật dụng to lớn, đồ điện
tử gia dụng, rác vườn, vỏ
xe chất thải độc hại)
Khu trung tâm
thương mại
Cửa hàng bách hoá, nhà
hàng, khách sạn, siêu thò, văn
phòng giao dòch, nhà máy in,
Giấy carton, plastic, gỗ,
thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại,
chất thải đặc biệt, chất thải
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
1
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
cửa hàng sửa chữa độc hại.
Cơ quan, công
sở
Trường học, bêänh viện, nhà
tù, văn phòng cơ quan nhà
nước.
Các loại chất thải giống
như khu thương mại. Chú ý,
hầu hết CTR y tế được thu
gom và xử lý tách riêng bởi vì
tính chất độc hại của nó
Công trình xây
dựng và phá

hủy
Các công trình xây dựng,
công trình sửa chữa hoặc làm
mới đường giao thông, cao ốc,
san nền xây dựng và các mảnh
vỡ của vật liệu lót vỉa hè.
Gỗ, thép, bê tông, thạch
cao, gạch, bụi
Dòch vụ công
cộng
Hoạt động vệ sinh đường
phố, làm đẹp cảnh quan, làm
sạch các hồ chứa, bãi đậu xe,
bãi biển, khu vui chơi, giải trí.
Chất thải đặc biệt, rác
quét đường, cành cây và lá
cây, xác chết động vật
Các nhà máy
xử lý chất thải
đô thò
Nhà máy xử lý nước cấp,
nước thải và các quá trình xử
lý chất thải công nghiệp khác
Bùn, tro
CTR đô thò Tất cả các nguồn kể trên Bao gồm tất cả các loại trên
Công nghiệp
Nhà máy sản xuất vật liệu
xây dựng, nhà máy hoá chất,
nhà máy lọc dầu, các nhà máy
chế biến thực phẩm, các ngành

công nghiệp nặng và nhẹ,
Chất thải sản xuất công
nghiệp, vật liệu phế thải, chất
thải độc hại, chất thải đặc biệt.
Nông nghiệp
Các hoạt động thu hoạch
trên đồng ruộng, trang trại,
nông trường và các vườn cây
ăn quả, sản xuất sữa và lò giết
mổ súc vật.
Các loại sản phẩm phụ của
quá trình nuôi trồng và thu
hoạch chế biến như rơm rạ, rau
quả, sản phẩm thải của các lò
giết mổ heo bò,
Nguồn: Quản lý CTR (tập 1). Tác giả: GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ; TS.Ứng Quốc
Dũng; TS. Nguyễn Thò Kim Thái. NXB Xây Dựng.
1.1.3 Phân loại: Các loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau
được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
1.1.3.1 Theo vò trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn
trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
2
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
1.1.3.2 Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân loại theo các
thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim, da, giẻ
vụn, cao su, chất dẻo
1.1.3.3 Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR được phân thành các loại:

i. Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động
cuả con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,
các trung tâm dòch vụ, thương mại. CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại,
sành sứ, thuỷ tinh, gạch, ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc
quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, lông vòt, vải, giấy, rơm, rạ, xác
động vật, vỏ rau quả Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất
thải rắn sau:
 Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả , loại chất thải
này mang bản chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó
chòu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài ra loại thức ăn dư thừa từ
gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký
túc xá, chợ ;
 Chất thải trực tiếp của động vật, chủ yếu là phân, bao gồm phân
người và phân của các động vật khác;
 Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt của dân cư;
 Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau
đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy
khác trong gia đình, trong kho các cơ sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than;
 Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que,
củi, nilon, vỏ bao gói
ii. Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
3
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
 Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro , xỉ
trong các nhà máy nhiệt điện;

 Các phế thải từ nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;
 Các phế thải trong quá trình công nghệ;
 Bao bì đóng gói sản phẩm.
iii. Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch, ngói, bê tông vỡ
do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình chất thải xây dựng gồm:
 Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng;
 Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
 Các vật liệu như kim loại, chất dẻo ;
 Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý
nước thiên nhiên, nước sinh hoạt bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.
iv. Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các
hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản
phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ Hiện tại việc quản lý và xả các
loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường
đô thò của các đòa phương.
1.1.3.4 Theo mức độ nguy hại
i. Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc
hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ,
các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan Có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ con người,
động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động
kinh tế, công nghiệp và nông nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy
hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất thải y tế, các
loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
4
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020

bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại y tế bao
gồm:
 Các loại bông, băng, gạc, nẹp;
 Các loại kim tiêm, ống tiêm;
 Các phần có thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;
 Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;
 Các chất thải có chứa nồng độ cao Thuỷ ngân, Chì, Cadmi, Xianua
 Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Các chất thải nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính độc
hại cao, tác động xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có giải pháp kỹ
thuật để hạn chế tác động độc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại
phân bón hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
ii. Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất
và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành
phần.
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
5
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
Hình 1.1. Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải
1.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Lượng chất thải tạo thành hay tiêu chuẩn tạo ra lượng rác thải phát sinh từ hoạt
động của một người trong một ngày đêm (kg/người/ngày đêm).
Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn
mang tính đặc thù của từng đòa phương và phụ thuộc mức sống, văn minh của dân
cư ở mỗi khu vực.
1.1.5 Thành phần CTR: Thành phần của mô tả các phần riêng biệt mà từ đó
tạo nên các dòng chất thải. Mối quan hệ giữa các thành phần này thường được biểu

thò bằng phần trăm theo khối lượng.
Thành phần lý, hoá học của CTR đô thò rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng đòa
phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Các đặc
trưng điển hình của chất thải rắn như sau:
 Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50.27% - 62.22%);
 Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ;
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
Các loại
khác
CHẤT THẢI
Bùn ga
cống
Chất lỏng
dầu mỡ
Hơi độc
hại
Chất thải
sinh hoạt
Chất thải
công nghiệp
Các quá
trình phi
sản xuất
Hoạt động sống
và tái sản sinh của
con người
Các hoạt
động quản


Các hoạt
động giao
tiếp và đối
ngoại
Các quá
trình sản
xuất
Các hoạt động kinh tế xã hội
của con người
Dạng khí
Dạng rắn
Dạng lỏng
6
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
 Độ ẩm cao, nhiệt trò thấp (900 Kcal/kg).
Việc phân tích thành phần chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc
lựa chọn công nghệ xử lý.
Bảng 1.2. Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thò
Hợp phần
Trọng lượng (%) Độ ẩm (%)
Trọng lượng riêng
(kg/m
3
)
Khoảng
giá trò
(KGT)
Trung
bình

(TB)
KGT TB KGT TB
Chất thải thực phẩm 6 – 25 15 50 – 80 70 182 – 80 228
Giấy 25 – 45 40 4 – 10 6 32 – 128 81,6
Catton 3 – 15 4 4 – 8 5 38 – 80 49,6
Chất dẻo 2 – 8 3 1 – 4 2 32 – 128 64
Vải vụn 0 – 4 2 6 – 15 10 32 – 96 64
Cao su 0 – 2 0.5 1 – 4 2 96 – 192 128
Da vụn 0 – 2 0.5 8 – 12 10 96 – 256 160
Sản phẩm vườn 0 – 20 12 30 – 80 60 84 – 224 104
Gỗ 1 – 4 2 15 – 40 20 128 – 20 240
Thuỷ tinh 4 – 16 8 1 – 4 2 160 – 480 193,6
Can hộp 2 – 8 6 2 – 4 3 48 – 160 88
Kim loại không thép 0 – 1 1 2 – 4 2 64 – 240 160
Kim loại thép 1 – 4 2 2 – 6 3 128 – 1.120 320
Bụi, tro, gạch 0 - 10 4 6 - 12 8 320 - 960 480
Tổng hợp 100 15 - 40 20 180 - 420 300
Nguồn: Quản lý CTR (tập 1). Tác giả: GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ; TS.Ứng Quốc
Dũng; TS. Nguyễn Thò Kim Thái. NXB Xây Dựng.
1.1.6 Tính chất CTR
1.1.6.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn: Những tính chất vật lý quan
trọng nhất của chất thải rắn đô thò là trọng lượng riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp
phối hạt, khả nămg giữ ẩm tại thực đòa (hiện trường) và độ xốp của rác nén của các
vật chất trong thành phần CTR.
 Trọng lượng riêng: là trọng lượng một đơn vò vật chất tính trên một đơn
vò thể tích (Kg/m
3
). Bởi vì CTR có thể ở các trạng thái như : xốp, không nén, nén,…
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng

7
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
nên khi báo cáo giá trò trọng lượng riêng phải chú thích trạng thái của mẫu rác một
cách rõ ràng. Dữ liệu trọng lượng riêng rất cần thiết được sử dụng để ước lượng
tổng khối lượng và thể tích rác phải quản lý.
Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Vò trí đòa lý,
mùa trong năm, thời gian lưu trữ chất thải do đó cần phải thận trọng khi chọn giá trò
thiết kế. Trọng lượng riêng của một chất rắn đô thò điển hình là khoảng 500lb/yd
3
(300kg/m
3
).
Phương pháp xác đònh trọng lượng riêng của chất thải rắn: mẫu chất thải rắn
sử dụng để để xác đònh trọng lượng riêng có thể tích khoảng 500lit sau khi xáo trộn
đều bằng kỹ thuật “một phần tư ”. Các bước tiến hành như sau:
 Đổ nhẹ mẫu CTR vào phòng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt nhất là
thùng có thể tích 100lít) cho đến khi chất thải dầy đến miệng thùng;
 Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm thả rơi tự do 4 lần ;
 Tiếp tục làm đầy thùng;
 Cân và ghi lại kết quả trọng lượng của cả thùng và chất thải;
 Lấy kết quả của bước vừa rồi trừ đi trọng lượng thùng chứa;
 Lấy kết quả của bước 5 chia cho dung tích của thùng chứa ta thu được
tỷ trọng theo đơn vò kg/lit. làm điều này 2 lần và lấy kết quả trung bình.
 Độ ẩm: Là lượng nước chứa trong một đơn vò trọng lượng chất thải ở
trạng thái nguyên thuỷ. Xác đònh độ ẩm được tuân theo công thức:
Độ ẩm =
%
a
ba −

Trong đó : a: Trọng lượng ban đầu của mẫu
b: Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở t
0
= 105
0
C
Bảng 1.3. Đònh nghóa các thành phần lý học của chất thải
Thành phần Đònh nghóa Thí dụ
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
8
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
1. Các chất thải được
a. Giấy
b. Hàng dệt
c. Thực phẩm
d. Cỏ, gỗ củi, rơm, rạ
e. Chất dẻo
f. Da và cao su
Các vật liệu làm từ giấy và
bột giấy
Có nguồn gốc từ các sợi
Các chất thải ra từ đồ ăn
thực phẩm
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ tre, gỗ và
rơm
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ chất dẻo.

Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ da, cao su
Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy vệ sinh…
Vải. Len. Nilon …
Các cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô…
Đồ dùng bằng gỗ như bàn
ghế, thanh giường, đồ chơi,
vỏ dừa…
Phim cuộn, túi chất dẻo,
chai, lọ chất dẻo, các đầu
voi bằng chất dẻo,dây bện…
Bóng, giầy, ví, băng cao
su
2. Các chất không cháy
a. Các kim loại sắt
b. Các kim loại phi sắt
c. Thuỷ tinh
d. Đá và sành sứ
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ sắt mà dễ bò
nam châm hút
Các loại vật liệu không bò
nam châm hút.
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ thuỷ tinh.
Bất kỳ các loại vật liệu
không cháy khác ngoài kim
loại và thuỷ tinh.

Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
dao, nắp lọ
Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói,
đồ đựng
Chai lọ, đồ đựng bằng thuỷ
tinh. bóng đèn,
Vỏ trai, ốc, xương, gạch đá,
gốm
3. Các chất hỗn hợp Tất cả các loại vật liệu
khác không phân loại ở
bảng này. Loại này có thể
chia thành hai phần : Kích
thước lớn hơn 5mm và loại
nhỏ hơn 5mm.
Đá cuội, cát, đất, tóc
Nguồn: Quản lý CTR (tập 1). Tác giả: GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ; TS.Ứng Quốc Dũng;
TS. Nguyễn Thò Kim Thái. NXB Xây Dựng.
 Kích thước và cấp phối hạt;
 Khả năng giữ nước tại thực đòa;
 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén.
1.1.6.2 Tính chất hoá học của CTR: Các thông tin về thành phần hoá học
của các vật chất cấu tạo nên chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
9
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
đánh giá các phương thức xử lý và tái sinh chất thải. Nếu CTR được sử dụng làm
nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 bước phân tích hoá học quan trọng nhất là:
 Phân tích sơ bộ: Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy

được trong CTR bao gồm các thí nghiệp sau:
 Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 100
0
C trong 1giờ);
 Chất dễ cháy bay hơi (trọng lượng mất đi thêm vào khi đem mẫu đã sấy
ở 100
0
C trong 1h đốt cháy ở nhiệt độ 950
0
C trong lò nung kín);
 Cacbon cố đònh (phần vật liệu còn lại dễ cháy sau khi loại bỏ các chất
bay hơi);
 Tro (trọng lượng còn lại sau khi đốt cháy trong lò hơi).
 Điểm nóng chảy của tro: Là nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro hình
thành một khối rắn (gọi là Clinker) do sự nấu chảy và kết tụ. Nhiệt độ nóng chảy
để hình thành Clinker từ CTR trong khoảng 2000 – 2200
0
F (1100 – 1200
0
C);
 Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính): Phân tích cuối cùng các
thành phần chất thải chủ yếu xác đònh phần trăm của các nguyên tố C, H, O, N, S
và tro. Trong suốt quá trình đốùt CTR sẽ phát sinh các hợp chất Chlor hoá nên phân
tích cuối cùng thường bao gồm phân tích xác đònh các Halogen. Kết quả phân tích
cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành phần hoá học của chất hữu cơ trong
CTR. Kết quả phân tích này còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác đònh tỷ
số C/N của chất thải có thích hợp cho quá trình chuyển hoá sinh học hay không;
 Hàm lượng năng lượng của chất thải rắn có thể được xác đònh bằng một
trong những cách sau:
 Sử dụng nồi hay lò chưng cất quy mô lớn;

 Sử dụng bình đo nhiệt trò trong phòng thí nghiệm;
 Bằng cách tính toán.
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
10
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
1.1.6.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn: Các thành phần hữu cơ
(không kể các thành phần như plastic, cao su, da) của hầu hết chất thải rắn có thể
được phân loại về phương diện như sau:
 Các phân tử có thể hoà tan trong nước như: đường, tinh bột, amino acid
và nhiều acid hữu cơ;
 Bán Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của 2 đường 5 và 6 Cacbon;
 Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 cacbon;
 Dầu, mỡ và sáp: là những ester của alcohols và acid béo mạch dài;
 Ligin: Một polymer chứa các vòng thơm với methoxul(OCH
3
);
 Lignocelloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp;
 Protein: chất tạo thành các amino acid mạch thẳng.
Tính chất quan trọng nhất của thành phần hữu cơ của CTR đô thò là hầu hết
các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hoá sinh học thành khí, các chất vô cơ
và các chất trơ khác. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ
phân huỷ của các vật liệu hữu cơ trong CTR đô thò như rác thực phẩm.
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
11
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
1.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn

1.2.1 Tác hại của CTR đến môi trường nước
Các chất thải rắn, nếu là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước nó sẽ
bò phân huỷ một cách nhanh chóng. Phần nổi lên mặt nước sẽ có quá trình khoáng
hoá chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian sau đó là những sản phẩm cuối
cùng là khoáng chất và nước. Phần chìm trong nước sẽ có quá trình phân giải yếm
khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng CH
4
,
H
2
S, H
2
O, CO
2
. Tất cả các chất trung gian đều gây mùi thối và là độc chất. Bên
cạnh đó còn bao nhiêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước.
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn
trong môi trường nước. Sau đó oxy hoá có oxy và không có ôxy xuất hiện, gây
nhiễm bẩn cho môi trường, nước, nguồn nước. Những chất thải độc như Hg, Pb,
hoặc các chất thải phóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn.
1.2.2 Tác hại của CTR đến môi trường đất
Các chất thải hữu cơ sẽ được phân huỷ trong môi trường đất
Cùng trong hai điều kiện yếm khí và háo khí khi có độ ẩm thích hợp để
rồi qua hàng loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tạo ra các khoáng chất đơn giản,
các chất H
2
O, CO
2
. Nhưng nếu là yếm khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CH
4

,
H
2
O, CO
2
, gây độc cho môi trường. Với một lượng vừa phải thì khả năng tự làm
sạch của môi trường đất sẽ làm các chất từ rác không trở thành ô nhiễm. Nhưng với
lượng rác quá lớn thì môi trường đất sẽ trở nên quá tải và gây ô nhiễm. Ô nhiễm
này sẽ cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chất độc hại theo nước trong đất chảy
xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm. Mà một khi nước ngầm bò ô
nhiễm thì không cách gì cứu chữa.
1.2.3 Tác hại của CTR đến môi trường không khí
Các chất thải rắn thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi
làm ô nhiễm không khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
12
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp. Cũng có loại rác, trong điều kiện nhiệt độ và
độ ẩm đầy đủ (tốt nhất là 35
0
C và độ ẩm 70 – 80%) sẽ có quá trình biến đổi nhờ
hoạt động của vi sinh vật. Kết quả quá trình là gây ô nhiễm không khí.
Từ các đống rác nhất là rác thực phẩm, nông phẩm không được xử lý
kòp thời và đúng kỹ thuật sẽ bốc mùi hôi thối.
Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ – quá trình thối rữa xác thực
vật, động vật, trong đó có chứa các chất gốc Sunfat có cơ hội dẫn đến các hợp chất
có mùi đặc trưng như các chất methyl mercaptan và acid amino butiric.
CH

3
SCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH -> CH
3
SH + CH
3
CH
2
CH
2
(NH
3
)COOH
Methuonine Methyl mercptan Ainobutiric acid
Methyl mercaptan có thể biến đổi trong điều kiện có hệ men phân huỷ
tạo ra methyl alcohol và H
2
S
CH
3
SH + H
2
O -> CH
4
OH +H

2
S
Quá trình phân giải các chất thải chứa nhiều đạm trong rác bao gồm cả
lên men chua, lên men thối, mốc xanh, mốc vàng, có mùi ôi thiu. Trong đó đặc biệt
và hay gặp nhất là bò thối và ôi thiu do vi khuẩn. Có thể có hai loại vi sinh vật, loại
thứ nhất có thể tiết ra nhiều enzim hỗn hợp, để có thể phân huỷ tất cả các thành
phần ôi thiu gluxit và lipit trong rác. Loại thứ hai, vi sinh vật tiết ra một enzim
riêng lẻ và khả năng của chúng chỉ phân huỷ được một thành phần nhất đònh trong
rác. Tuỳ điều kiện môi trường mà các rác thải có những hệ vi sinh vật phân huỷ
acid amin thiếu khí và yếm khí.
 Trong quá trình hiếu khí, acid amin trong chất thải hữu cơ lên men phân
giải và vi khuẩn tạo thành acid hữu cơ và NH
3
R
1
– CH
2
– NH
2
CH

vk
O2
R
2
– CH
2
– CH
2
– COOH + NH

3
Sự có mặt của NH
3
làm có mùi hôi.
 Trong điều kiện hiếm khí: các acid amin trong rác bò phân giải thành các
chất dạng amin và CO
2
. trong số các amin mới được tạo thành có nhiều loại gây
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
13
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
độc cho người và động vật. Trên thực tế rác thải được hình thành hai quá trình kỵ
ký và háo khí xen lẫn nhau. Kết quả khối rác đã hình thành một lượng đáng kể các
chất độc, đồng thời phát tán ô nhiễm môi trường không khí những vi khuẩn, nấm
mốc và những mùi thối nặng của các hợp chất indol, skatol, fenol, H
2
S.
Bảng 1.4. Thành phần khí từ bãi rác
Thời gian (tháng)
Thành phần khí (% thể tích)
Nitơ – N
2
Carbonic – CO
2
Metan – CH
4
0 – 3
3 – 6

6 – 12
12 – 18
18 – 24
24 – 30
30 – 36
36 – 42
42 – 48
5.2
3.8
0.4
1.1
0.4
0.2
1.3
0.9
0.4
88
76
65
52
53
52
46
50
51
5
21
29
40
47

48
51
47
48
Như vậy rác sinh ra các chất khí gồm có NH
3
, CO
2,
O
2
, H
2
, H
2
S, CH
4,
NH
2
. trong đó có CO
2
và CH
4
sinh ra trong quá trình phân huỷ kỵ khí trong các
đống rác. Quá trình này kéo dài mãi cho đến 18 tháng mới dừng hẳn. Như vậy hầu
hết khí trong đống rác chủ yếu là CO
2
và CH
4
(chiếm khoảng 90%). Có những khảo
cứu đã chứng tỏ rằng ở khoảng không gian cách đống rác 120m nồng độ của hai

chất này ở mức độ 40%. Nếu đống rác không được xử lý đúng kỹ thuật thì khí
metan và một phần khí CO
2
, N
2
sẽ bay vào khí quyển gây nguy hiểm cho sinh vật,
môi trường, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các nhà môi trường học đã chứng minh
rằng 15% tác hại hiện tượng nhà kính là từ các hiệu ứng này. Mặc khác, như ta đã
biết CO
2
có tỷ trọng nặng gấp 1,5 lần không khí và nặng gấp 2.8 lần metan. Vì vậy
CO
2
có khuynh hướng di chuyển xuống đáy của bãi rác. Kết quả là CO
2
ở tầng dưới
của đống rác sát với mặt đất sẽ cao trong nhiều năm. Mặc khác CO
2
có thể di
chuyển trong các lỗ hổng trong cấu trúc của đất, đá, cát theo áp lực của khí nóng ở
trong bãi rác và đi xuống gặp các dạng gió trong mặt đất, đã di chuyển, gặp nước
ngầm sẽ tạo ra CO
2
+ H
2
O -> H
2
CO
3
. Nếu trong đất có mặt của đá vôi thì đá vôi sẽ

SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
14
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
bò hoà tan làm cho nguồn nước ngầm giàu canxi và magie dẫn đến độ cứng của
nước ngầm tăng lên.
Nước rò rỉ từ các bãi rác là vấn đề nan giải gây ô nhiễm nước ngầm. mà
nước ngầm đã bò ô nhiễm thì không cách gì cứu chữa được.
1.2.4 Tác hại của CTR đến cảnh quan và sức khoẻ con người
 Gây hại cho sức khoẻ của cộng đồng
Từ việc thải các chất thải hữu cơ, xác chết động vật qua những trung gian
truyền bệnh sẽ gây nên nhiều bệnh tật nhiều lúc trở thành dòch. Ví dụ điển hình
nhất là dòch hạch. Thông qua môi trường trung gian là chuột gây nên cái chết cho
hàng nghìn người vào những năm 30 – 40 của thế kỷ 10. Người ta tổng kết rác thải
đã gây ra 22 loại bệnh cho con người – gây ra bệnh ung thư cho con người điển
hình là rác plastic (nilon): sau hơn 40 năm ra đời với nhiều ứng dụng trong công
nghiệp, trong cuộc sống, như ít bò oxy hoá, nhẹ không thấm nước, dẻo…. Đến nay
nó lại là nguyên nhân gây ra ung thư cho súc vật ăn cỏ. Hơn thế nữa khi đốt plastic
ở 1200
0
C nó biến đổi thành dioxit gây quái thai ở con người.
Phân loại, thu gom và quản lý rác không đúng quy đònh là nguy cơ gây
bệnh nguy hiểm cho công nhân làm công tác vệ sinh môi trường, người bới rác,
nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như kim tiêm,
ống chích, mần bệnh, PCB, hợp chất hữu cơ bò Halogen hoá…
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn
đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực, gây ô nhiễm môi
trường không khí, nguồn nước, ô nhiễm môi trường đất và là nơi nuôi dưỡng các
vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người.

 CTR làm giảm mỹ quan ở các khu công cộng và đô thò
Rác xuất hiện mọi nơi chính là do ý thức của con người, một số người ý
thức kém đem vứt rác bừa bãi ra đường phố, khu vui chơi, giải trí, trung tâm mua
sắm… gây mất vẻ mỹ quan, làm cho hoạt động thu gom rác bò kéo dài và sự có mặt
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
15
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
của các phương tiện thu gom rác trên đường phố trong thời gian dài ngoài việc gây
cản trở giao thông còn làm cho cảnh quan của đô thò xấu đi.
Công tác thu gom còn nhiều hạn chế, cơ sở hạ tầng như hệ thống đường xá,
hẻm nhỏ không thuận lợi nên rác thải không được thu gom hết và có dấu hiệu gia
tăng. Ngoài ra còn một lượng rác không nhỏ mà người dân sống gần các kênh rạch
đã đổ bỏ xuống làm ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng, tạo thành các con
kênh đen và các khu nhà ổ chuột sống chung với rác. Đó là vấn đề rất bức xúc hiện
nay mà chưa có cơ quan chức năng nào thực hiện giải quyết một cách triệt để.
1.3 Các phương pháp quản lý CTR
Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn nêu ra ở đây đều nhằm mục đích cuối
cùng là tác động vào rác bằng phương pháp cơ học, hoá học, sinh học… nhằm biến
đổi chúng về những chất có mức ảnh hưởng đến môi trường ít nhất. Về tổng quát ta
có thể nêu lên một số biện pháp sử dụng trong quản lý chất thải rắn:
Hình 1.2. Các bậc ưu tiên trong hệ thống quản lý CTR
1.3.1 Giảm thiểu tại nguồn (source redue): Là đỉnh cao trong cấp bậc ưu tiên
trong hệ thống quản lý CTR. Chương trình giảm thiểu tại nguồn được thiết kế để
giảm cả thành phần độc hại trong sản phẩm và số lượng chất thải phát sinh . Giảm
thiểu tại nguồn là một tiếp cận quản lý rác thải ngoại vi mà có thể xảy ra qua việc
thiết kế, sản phẩm và đóng gói sản phẩm. Giảm thiểu tại nguồn cũng có thể được
áp dụng trong các hộ gia đình qua thói quen mua bán phế liệu và sử dụng lại các
sản phẩm và vật liệu.

SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
Tránh thải
Giảm thiểu tại nguồn,
tái sử dụng
Tái chế
Xử lý
Thải bỏ
16
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
1.3.2 Tái chế/ tái sinh (recycle): Tái chế rác thải bao gồm làm phân vi sinh là
bậc thứ hai của bậc ưu tiên trong hệ thống quản lý CTR. Những lựa chọn này có
thể giảm được việc thiếu diện tích cho bãi chôn lấp, tiết kiệm được năng lượng và
tài nguyên thiên nhiên, cung cấp những sản phẩm hữu ích và đem lại những lợi ích
về kinh tế . Có hai hình thức tái chế: trực tiếp và gián tiếp
 Tái chế trực tiếp: tái sử dụng một vật dụng ở dạng sẵn có như chai lọ, sử
dụng thuỷ tinh để làm lọ mới, làm chảy lon nhôm để làm các sản phẩm từ nhôm;
 Tái chế gián tiếp: Tái sử dụng vật liệu cho một mục đích khác với mục
đích ban đầu như thu hồi năng lượng từ phế thải.
Sau giảm thiểu từ nguồn tái sinh là xử lý và cuối cùng là thải bỏ.
Việc quản lý chất thải rắn ở các đô thò nói chung, về cơ bản cần đảm bảo:
 Phải thu gom và vận chuyển hết chất thải. Đây là yêu cầu đầu tiên, cơ
bản của việc xử lý chất thải nhưng hiện đang còn là một khó khăn, đòi hỏi phải có
nhiều cốø gắng khắc phục;
 Phải đảm bảo việc thu gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ
nhất nhưng lại thu được kết quả cao nhất. Bảo đảm sức khoẻ cho đội ngũ những
người lao động trực tiếp tham gia việc xử lý chất thải phù hợp với khả năng kinh
phí của thành phố và nhà nước;
 Đưa được các công nghệ và kỹ thuật, các trang thiết bò xử lý chất thải

tiên tiến của các nước vào sử dụng ở trong nước, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và
lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm và lòng yêu nghề, có trách nhiệm với
vấn đề môi trường của đất nước. Phù hợp với cơ chế quản lý chung của nhà nước
theo hướng chấp nhận mở cửa và cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế.
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
17
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải ở một số đô thò lớn ở Việt Nam
1.4 Các kỹ thuật và thiết bò xử lý chất thải rắn hiện nay
1.4.1 Phương pháp cơ học
 Tách kim loại, thuỷ tinh, giấy, chất dẻo ra khỏi chất thải;
 Làm khô bùn bể phốt (sơ chế);
 Đốt chất thải không có thu hồi nhiệt;
 Lọc, tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.
1.4.2 Phương pháp cơ lý
 Phân loại vật liệu trong chất thải;
 Thuỷ phân;
 Sử dụng chất thải như nhiên liệu;
 Đúc, ép các chất thải công nghiệp để làm vật liệu xây dựng.
1.4.3 Phương pháp sinh học
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
Quy tắc,
quy chế
loại bỏ
chất thải
Thu gom, vận chuyển
xử lý, tiêu huỷ

Bộ khoa học Công nghệ
và Môi trường
Sở
GTCC
Sở Khoa học Công nghệ
và môi trường
Công ty môi trường
đô thò
UBND
các cấp dưới
Cư dân thủ đô và khách vãng lai
(nguồn tạo chất thải rắn)
Chất thải rắn
Bộ
Xây dựng
UBND
Thành phố
Chiến lược,
đề xuất luật
pháp loại bỏ
chất thải
18
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
 Chế biến phân ủ sinh học;
 Metan hoá trong các bể thu hồi khí sinh học.
Đối với chất thải rắn sinh hoạt, do có thành phần chất hữu cơ chiếm tỷ trọng lớn
(từ 44 – 50% trọng lượng) nên có thể tận dụng để sản xuất phân hữu cơ, cung cấp
cho khu vực ngoại thành để cải tạo đất nông nghiệp và như vậy việc áp dụng
phương pháp ủ sinh học đối với thành phần hữu cơ sẽ phù hợp

Các thành phần chất dễ cháy như giấy vụn, giẻ rách, nhựa, cao su, da, cây gỗ
mà không còn khả năng tái chế có thể dùng phương pháp đốt để giảm thể tích sau
đó chôn lấp, loại này thường chiếm từ 5 – 10% trọng lượng chất thải rắn đô thò.
Thành phần chất tái chế được thu hồi để tái sử dụng bao gồm chủ yếu là thuỷ
tinh (0.31% - 2%); kim loại (1.02 – 5.0%); giấy, chất dẻo (chiếm 4.71 – 9.5%).
Chất thải rắn xây dựng và các thành phần không cháy được khác như vỏ ốc,
xương, gạch đá, sành xứ và tạp chất khó phân loại chiếm từ 38,5 – 27,5% đưa đi
san nền hoặc chôn lấp trực tiếp ở các bãi chôn lấp.
Đối với các loại bùn, phân sử dụng phương pháp ủ sinh học (composting) chung
với thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt.
Các phế thải của các quá trình sản xuất công nghiệp phải được phân loại từ xí
nghiệp để thu hồi phần có tái chế, phần loại bỏ tuỳ theo mức độ nguy hiểm, độc
hại phải áp dụng các biện pháp xử lý đặc biệt để đưa đi chôn lấp.
Hiện nay, trên thế giới đã có một số công nghệ mới xử lý, chế biến chất thải
công nghiệp và phế thải xây dựng được liên kết lại bằng chất thải lỏng hỗn hợp và
polime hoá và đúc ép, để tạo thành các tấm, khối vật liệu dùng trong xây dựng.
Một số hãng ở Nhật Bản và Hoa Kỳ đã giới thiệu công nghệ này ở nước ta như
công nghệ pasta, hydromex. Việc áp dụng các công nghệ trên theo gới thiệu của
các hãng của Nhật Bản và Hoa Kỳ cho phép tận dụng những chất thải công nghiệp.
Giảm các chi phí chôn lấp, xử lý…. Việc một số chất thải độc hại được đúc ép và
polyme hoá có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và mức độ nguy cơ đó như thế nào
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
19
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
còn đang xem xét. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm nhỏ hơn nhiều so với việc chôn lấp
đơn thuần các chất thải này trong các bãi chôn lấp.
Thành phần chất thải bệnh viện bao gồm các loại bông, băng, gạc, các loại kim
tiêm, ống tiêm, các chi thể và các tổ chức mô bò cắt bỏ, chất thải sinh hoạt của

bệnh nhân. Trừ chất thải sinh hoạt ra. Các loại này hầu hết đều chứa nhiều vi trùng
và mầm bệnh có thể lây lan và truyền bệnh. Biện pháp tốt nhất để xử lý là đốt để
tiệt trùng và giảm thể tích, phần tro đưa đi chôn lấp.
Thành phần chất phóng xạ, các kim loại nặng, chất độc hại, các chất dễ cháy,
dễ nổ, các chất thuộc loại axit, bazơ, các hoá chất độc…. Với các chất thuộc loại
này cần phải được thu gom, xử lý và chôn lấp riêng.
1.5Một số mô hình quản lý và xử lý CTR trên thế giới và Việt Nam
1.5.1 Một số mô hình quản lý và xử lý trên thế giới
Đối với các quốc gia , CTR là vấn đề bức xúc của xã hội, đặc biệt là
các trung tâm công nghiệp lớn. Việt Nam ở trong tình trạng chung đó là các trung
tâm công nghiệp phát triển như Tp.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà phải luôn
luôn đối phó với thực trạng CTR và rác thải sinh hoạt. Sự tập trung dân cư và mật
độ cao, sự pháp triển kinh tế lượng rác thải. Trong thực tế ấy, tất cả các đô thò đều
phải giải quyết rác thải của mình mà không thể áp dụng theo một rập khuôn nào.
Sở dó có sự đa dạng về các biện pháp xử lý rác là do sự khác biệt các yếu tố:
 Trình độ pháp triển kinh tế, kỹ thuật khoa học;
 Trình độ dân trí;
 Tính chất và thành phần rác thải;
 Vò trí đòa lý và đặc điểm dân số, đất đai từng vùng.
Tuy nhiên, các phương pháp xử lý rác thải trên thế giới có thể được tập
trung được phân loại theo một số chất sau:
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
20
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
1.5.1.1 Tái chế, xuất khẩu và giảm thiểu tại nguồn.
Các CTR là các loại nylon, plastic, sắt thép và các kim loại có giá trò khác,
giấy vụn, vải vụn, các phế thải của các ngành công nghiệp khác. Chúng được thu
gom và phân loại ngay từ khi thải ra theo nguyên tắc phân loại tại nguồn. Nhưng

CTR có thể sử dụng lại cho các ngành công nghiệp khác nhau, như giấy vụn có thể
đưa vào làm nguyên liệu sản xuất giấy. Plastic được tái sử dụng làm chất độn thêm
khi khí chế tạo các sản phẩn nhựa, các loại thép thì được nấu lại …
1.5.1.2 Đổ đống hay bãi hở.
Đây là một biện pháp có từ lâu đời, được sử dụng khi xử lý CTR một cách tự
phát, không có quy hoạch cụ thể. Biện pháp này đã có từ lâu và tại Việt Nam ở
những đòa phương chưa có các chương trình quy hoạch quản lý và xử lý rác một
cách triệt để thì biện pháp này thường thấy.
1.5.1.3 Đổ xuống biển
Đây là một biện pháp mà các thành phố nằm gần ở các bờ biển thường hay
sử dụng, mặc dù gần đây khi các tổ chức bảo vệ môi trường trên thế giới đã
khuyến cáo rất nhiều về hiện tượng này, hiện tượng này các bãi biển tràn ngập rác
rưởi thì việc đổ chất thải sinh hoạt xuống biển cũng không còn phổ biến như trước
nữa. Riêng Thành Phố New York thì hàng năm bùn nạo vét đổ xuống biển khoảng
7 – 10 triệu tấn với khoảng xa bờ là 12 dặm (miles). Theo một quy đònh gần đây thì
CTR là bùn nạo vét phải đổ xa bờ tối thiểu là 106 dặm (miles). Một câu hỏi đã đặt
ra cần phải trả lời là khả năng của biển có thể chòu được bao nhiêu chất thải, và
nếu tiếp tục đổ xuống biển mà không được quy hoạch cụ thể để đảm bảo môi
trường bờ biển, đời sống thuỷ sinh, thậm chí là cả đời sống con người thì chất lượng
bờ biển sẽ ra sao.
1.5.1.4 Chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh dường như biện pháp cuối cùng để lựa chọn khi đưa ra
các biện pháp xử lý CTR. Đây là một biện pháp xử lý đơn giản, dễ thực hiện, mức
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
21
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
độ an toàn cho môi trường, cho người cao.Được áp dụng khá phổ biến của các quốc
gia hầu hết trên thế giới mà tại đó quỹ đất dồi dào. Chôn lấp hợp vệ sinh là biện

pháp xử lý được sử dụng từ 70% - 90% lượng CTR sinh hoạt tại các quốc gia trên
toàn thế giới. Để lựa chọn vò trí, khu vực xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh
phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố: khoảng cách từ các nguồn phát sinh CTR và BCL,
hệ thống giao thông, những tác động đến môi trường trong quá trình tác động, tình
hình đòa chất thuỷ văn tại khu vực …
Nếu so sánh với các phương pháp khác thì phương pháp chôn lấp CTR hợp vệ
sinh và đơn giản và bảo đảm nhất về mặt bảo vệ môi trường. Với phương pháp này
thì có thể hạn chế được bốc mùi của CTR, đồng thời các hiện tượng cháy ngầm,
cháy bùng phát cũng khó xảy ra, vận hành đơn giản, chi phí thấp. Tuy nhiên trong
quá trình hoạt động của BCL CTR cũng có những nhược điểm sau đây :
Việc xây dựng BCL CTR đòi hỏi phải có diện tích đất khá lớn, đây là một
những điều kiện khó đáp ứng đối với những Thành phố, Thò xã đông dân nhưng
chật đất;
Các bãi chôn thường sinh khí CH
4
(Metan) là một khí có tác động gây nên
hiệu ứng nhà kính và H
2
S gây ÔNMT. Các chất khí CH
4
sinh ra nếu thu gom không
tốt dễ sinh ra hiện tượng cháy ngầm trong bãi rác, khí NH
3
sinh ra từ các bãi rác
cũng góp phần gây ô nhiễm mùi cho bầu khí quyển xung quanh bãi rác;
Lớp đất phủ trên cùng nếu không được đầm nén tốt thì sẽ dễ bò gió phát tán
thành bụi, gây ô nhiễm bụi cho môi trường lân cận.
1.5.1.5 Chế biến phân bón hữu cơ : Nguyên tắc của việc chế biến phân
rác là sử dụng quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật. Ưu điểm của phương
pháp này là rẻ tiền, hiệu quả xử lý tốt, sản phẩm sinh ra có ý nghóa kinh tế cao,

được áp dụng nhiều tại các khu vực sản xuất nông nghiệp vì nguồn phân hữu cơ tự
làm ra này rất tốt cho cây trồng. Việc ủ chế biến phân rác được chia làm hai
phương pháp :
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
22
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
 Ủ hiếu khí : Công nghệ này sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để xử lý các
chất hữu cơ có trong CTR ở điều kiện có đủ oxy, nhiệt độ, pH thích hợp. Các vi
khuẩn hiếu khí có trong rác sẽ thực hiện quá trình oxy hoá các phân tử cacbon có
trong hữu cơ thành dioxincacbon (CO
2
). Thông thường rác ủ sau 2 ngày và nhờ khả
năng giữ nhiệt, nhiệt độ trong đống rác ủ tăng lên 45
0
C và đạt 60 – 90
0
C sau 6 – 7
ngày. Lúc này ở điều kiện đủ oxy, độ ẩm và pH thích hợp các vi sinh vật hiếu khí
hoạt động mạnh, sau 2 – 4 tuần là rác bò phân hủy hoàn toàn, các vi khuẩn gây
bệnh, côn trùng có trong rác bò hủy diệt do nhiệt độ trong đống rác ủ lên cao;
 Ủ yếm khí : quá trình này hoạt động dựa trên việc sử dụng tính năng
phân hủy chất hữu cơ của các vi sinh vật kỵ khí. Mô hình chế biến phân rác bằng
việc sử dụng phương pháp ủ yếm khí đã có từ lâu, nhất là đối với những vùng sâu,
vùng xa khi cần chế biến phân bón cho nông nghiệp. Tuy nhiên ủ yếm khí cũng có
những nhược điểm như : thời gian phân hủy dài, phát sinh ra khí CH
4
, H
2

S gây mùi
hôi, các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng không chết do nhiệt độ phân hủy thấp.
Ưu điểm của phương pháp : ổn đònh chất thải; tái sử dụng được chất thải;
giảm nhu cầu sử dụng đất để chôn lấp;nguy cơ ô nhiễm môi trường giảm so với
phương pháp xử lý khác; tạo ra sản phẩm có ích cho xã hội từ chất thải.
Khuyết điểm : thời gian ủ tương đối dài; ủ yếm khí phát sinh mùi hôi; tốn chi
phí đầu tư cho máy móc, thiết bò phục vụ sản xuất;
1.5.1.6 Thiêu đốt chất thải
Đốt rác là giai đoạn xử lý được áp dụng cho một số loại rác nhất đònh không
thể xử lý bằng các biện pháp khác. Các chất khí được làm sạch hoặc không được
làm sạch thoát ra ngoài không khí, chất thải rắn được chôn lấp.
Xử lý bằng phương pháp đốt có ý nghóa quan trọng là làm giảm tới mức nhỏ
nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng công nghệ tiên tiến còn có ý
nghóa bảo vệ môi trường cao. Đây là phương pháp xử lý rác tốn kém so với phương
pháp chôn lấp hợp vệ sinh vì chi phí để đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần.
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
23
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
Công nghệ đốt rác thường sử dụng ở các quốc gia phát triển vì có một nền
kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt như một dòch vụ phúc lợi
xã hội của toàn dân. Tuy nhiên, đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất khác nhau
sinh khói độc và dễ sinh dioxin nếu giải quyết việc xử lý khói không tốt.
Năng lượng sinh ra có thể tận dụng cho các lò hơi hoặc các công nghiệp cần
nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt phải được trang bò một hệ thống xử lý khí thải rất
tốn kém nhằm khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt có thể gây ra.
Ưu điểm của công nghệ
 Diện tích sử dụng để xử lý nhỏ;
 Những CTR khi đốt thì trở nên vô trùng. Thể tích CTR sau khi đốt cũng

giảm tới 70 – 90% thể tích ban đầu;
 Loại trừ được chất độc có khả năng gây ung thư hay bệnh truyền nhiễm,
chất có hoạt tính sinh học gây tác động bất lợi cho quá trình xử lý khác;
 Khả năng xử lý chất thải trong thời gian ngắn;
 Quá trình đốt không sinh ra khí CH
4
(methane) như chôn lấp, là một yếu
tố gây hiệu ứng nhà kính làm nóng bầu không khí toàn cầu;
 Đối với lò đốt công suất lớn, nhiệt lượng sinh ra có thể sử dụng cho các
mục đích khác;
 Thiêu đốt là biện pháp tốt nhất để có thể xử lý những chất thải độc hại
như : những chất dung môi hữu cơ, những chất độc, chất thải rắn y tế….
Nhược điểm:
 Vận hành phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao;
 Giá thành đầu tư lớn, chi phí xử lý cao, thời gian hoàn vốn lâu;
 Trong quá trình thiêu đốt có phát sinh ra những khí gây ô nhiễm môi
trường không khí và gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người nhất là bụi;
 Thiếu sự linh động trong việc thay đổi chế độ đốt;
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
24
Nghiên cứu quy hoạch và quản lý CTR cho Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk
đến năm 2020
 CTR sau quá trình đốt tuy đã giảm thể tích xuống rất nhiều nhưng vẫn
còn (tro), nên cũng cần phải có biện pháp quản lý nguồn CTR này.
1.5.2 Một số công nghệ xử lý rác hiện có ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay hầu hết các thò xã và thành phố trong cả nước
mới thu gom một phần và xử lý bằng phương pháp đơn giản : đổ đống tại bãi rác
tập trung. Tuy nhiên, một số công nghệ xử lý tiên tiến đã được áp dụng thay thế
dần phương thức xử lý cũ chưa đảm bảo vệ sinh môi trường, đó là :

1.5.2.1 Xử lý rác tại nhà máy Hóc Môn – Tp HCM
Trước giải phóng và sau giải phóng một thời gian ngắn đã sử dụng công nghệ
ủ rác hiếu khí của Đan Mạch. Công nghệ này được cơ khí hóa, sử dụng hai lò quay
trong môi trường bổ sung và duy trì liên tục không khí và độ ẩm. Tuy nhiên, sau
một thời gian hoạt động công nghệ này trở nên không phù hợp nữa, vì :
 Không đáp ứng được với lượng rác ngày càng gia tăng;
 Tính chất và thành phần rác ngày càng phức tạp, không phù hợp với công
nghệ đã được thiết kế;
 Giá thành cao do chi phí năng lượng và quản lý vận hành lớn.
Hiện tại nhà máy phân rác Hóc Môn đã ngừng sản xuất do máy móc, thiết bò
cũ hỏng, biện pháp quản lý chưa phù hợp và chi phí xử lý quá cao.
1.5.2.2 Xử lý rác tại nhà máy phân rác Cầu Diễn, Hà Nội
Trong hai năm 1993 – 1994 thành phố Hà Nội tiếp nhận dự án viện trợ của
Liên hiệp quốc đầu tư cho nhà máy phân rác Cầu Diễn. Nhà máy này sử dụng công
nghệ ủ hiếu khí nhẳm rút ngắn thời gian phân hủy rác để đáp ứng với lượng rác
khổng lồ của thành phố. Việc ủ rác hiếu khí ở đây được thực hiện nhờ các vi sinh
vật hiếu khí có sẳn trong rác, có bổ sung thêm vi sinh vật phân lập và nhân giống.
Quá trình ủ được thực hiện trong hầm ủ, được gió thổi cưỡng bức và duy trì độ ẩm
thích hợp.
SVTH : Phạm Thuỳ Dung GVHD:PGS.TS Đinh Xuân
Thắng
25

×