Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.94 KB, 85 trang )

Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Hiện nay các hoạt động để phát triển kinh tế – xã hội của loài người
là nguyên nhân chủ yếu gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường. Các
hoạt động này, một mặt tạo ra nguồn của cải vật chất phục vụ cho đời
sống của con người, mặt khác phát sinh các phế thải làm thay đổi tính
chất trong lành của môi trường, ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật
nói chung và con người nói riêng.
Ở nước ta, trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hoá –
hiện đại hoá đất nước và quá trình đô thò hoá đã làm cho lượng chất thải
phát sinh ngày càng tăng và đang là vấn đề cần được quan tâm và giải
quyết. Và một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn
sinh ra từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày.
Đô thò là nơi thải ra nhiều rác thải một cách tập trung và cũng do đó,
cộng với mật độ dân cư cao, sự ảnh hưởng do chất thải gây ra đối với con
người và môi trường cũng rõ rệt hơn. Chính vì vậy, các vấn đề về quản
lý chất thải, đặc biệt là chất thải rắn đã được các quốc gia trên thế giới
và nước ta quan tâm và trong từng quốc gia thì vấn đề quản lý môi
trường có những cách riêng trong việc tổ chức thực hiện từ quy mô, giải
pháp quản lý, điều kiện quản lý, thành phần và tính chất rác thải. Từ
trình độ dân trí đến tập quán sống của người dân,… Vì thế khi đề xuất các
giải pháp quản lý, không thể áp dụng một cách rập khuôn mà phải dựa
trên đặc điểm, điều kiện của từng đòa phương và có thể tham khảo một
số kinh nghiệm dựa trên cơ sở khoa học thực tiễn.
Thành phố Đà Lạt là trung tâm du lòch của tỉnh Lâm Đồng với diện
tích 39.106 (Km
2
), dân số 190.476 (Người), mật độ dân số 487
(Người/Km


2
), thành phố Đà Lạt có 15 đơn vò hành chính trực thuộc. Gồm
có12 phường, 3 Xã, chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế của thành phố là
ngành du lòch 61%. Đà Lạt có vò trí đòa lý khá thuận lợi, khí hậu mát mẻ
quanh năm đã thu hút được một lượng khách khá đông trong nước cũng
như quốc tế. Cùng với sự phát triển của thành phố về cơ sở hạ tầng và
dòng người nhập cư đã làm cho môi trường sống đang có dấu hiệu ô
nhiễm. Về chất lượng nước và rác thải đang là mối quan tâm của các
nhà quản lý, các nhà nghiên cứu của cộng đồng dân cư tại thành phố Đà
Lạt.
Quản lý và xử lý chất thải mới chỉ được quan tâm trong vài năm gần
đây. Ở tỉnh Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng, đặc biệt
là chất thải rắn đô thò. Việc quản lý thu gom chất thải rắn từ khi phát
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
1
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
sinh cho đến bước xử lý cuối cùng đang còn nhiều bất cập. Chất thải rắn
đang là mối đe dọa đến môi trường chung của thành phố Đà Lạt vì thế
cần phải có những nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất thải rắn, từ đó
xây dựng các giải pháp nhằm quản lý và xử lý từ nguồn phát sinh. Xuất
phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu
các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – tỉnh
Lâm Đồng” là rất cần thiết.
1.2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu:
- Đánh giá hiện trạng chất thải rắn, hiện trạng hiện hữu về
quản lý và xử lý chất thải rắn
- Dự báo diễn biến về thành phố và số lượng chất thải rắn đến
2015

- Trên cơ sở đánh giá về hiện trạng và dự báo từ đó những đề
xuất về các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn giúp cho các
cơ quan chức năng của đòa phương có một đònh hướng trong việc
khống chế ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường, sự bền vững
thành phố Đà Lạt những năm sắp tới.
1.2.2 Nội dung:
Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung
sau:
1.2.2.1 Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn tại thành
phố Đà Lạt:
* Hiện trạng chất thải rắn:
- Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: Sinh hoạt, bệnh viện, công
nghiệp, nông nghiệp, xây dựng
- Tải lượng chất thải rắn từ các nguồn thải
- Đặc điểm các loại chất thải rắn: Tỉ trọng, độ ẩm, … từ một số
nguồn thải ra việc phân loại rác thực tế và các số liệu thu thập
từ những năm trước.
* Hệ thống quản lý hành chính:
- Cơ quan chuyên trách thu gom – vận chuyển – xử lý rác tại
thành phố Đà Lạt
- Hệ thống các văn bản pháp lý có liên quan đến chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt
* Hiện trạng thu gom và vận chuyển:
- Khối lượng rác thu gom qua hệ thống dòch vụ công cộng
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
2
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
- Quá trình thu gom, vận chuyển rác thải
- Hệ thống thu gom rác: Các thông tin liên quan đến hệ thống

thu gom rác
- Hệ thống vận chuyển rác: Trang thiết bò phục vụ công tác
vận chuyển, số vòng vận chuyển của các xe, lượng rác một lần
vận chuyển.
* Hiện trạng thu hồi, xử lý rác thải:
- Thu hồi, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn: Từ các nguồn phát
sinh: Rác thải sinh hoạt, bệnh viện, nông nghiệp, dòch vụ,…
- Bãi chứa rác của thành phố Đà Lạt:
+ Qui trình hoạt động của bãi chứa rác
+ Các số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã
hội và cơ sở vật chất, kỹ thuật tại bãi chứa rác
+ Hiện trạng môi trường tại khu vực bãi chứa rác
1.2.2.2 Dự báo diễn biến về chất thải rắn thành phố Đà Lạt
đến 2015:
Dựa vào các yếu tố: Tốc độ gia tăng dân số, tốc độ tăng trưởng
kinh tế, quy hoạch tổng thể thành phố Đà Lạt sẽ dự báo diễn biến
về thành phần, số lượng chất thải rắn đến 2015
1.2.2.3 Xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn tại
thành phố Đà Lạt:
- Giải pháp quản lý và kỹ thuật:
+ Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn, cơ cấu quản lý,
chính sách và các giải pháp hỗ trợ khác: Giáo dục, tuyên
truyền, giám sát ô nhiễm…
+ Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn: Quy trình thu gom,
vận chuyển và xử lý chất thải rắn cho từng nguồn phát sinh.
- Đề xuất một số công nghệ xử lý chất thải rắn:
+ Công nghệ thiêu đốt, chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý rác thành
phân compost (hữu cơ), ổn đònh,…
+ Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ hiện trạng thu gom rác thải
trong thành phố Đà Lạt và các nguồn phát sinh chất thải rắn.

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu:
Để thể hiện nội dung nghiên cứu trên, các phương pháp nghiên cứu
sau được sử dụng:
1.2.3.1 Phương pháp điều tra:
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
3
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
+ Điều tra thực tế: Điều tra qua phiếu phỏng vấn trực tiếp từ
các hộ dân ở 12 phường và 3 xã bằng cách chọn ngẫu nhiên
khoảng 20 hộ trong mỗi phường, xã. Các thông tin phỏng vấn bao
gồm: Lượng rác thải, số người trong hộ, các vấn đề về thu gom xử
lý rác.
+ Điều tra các đối tượng khác có liên quan đến chất thải rắn
như: Chợ, trường học, công trình xây dựng, bộ phận chuyên trách
của cơ quan chức năng
1.2.3.2 Phương pháp thống kê:
+ Số liệu thu thập được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm
Excel, các giá trò về tốc độ thải rác, thành phần rác thải, sử dụng
khái niệm độ tin cậy trong tính toán thống kê để tính. Kết quả sẽ
được hiển thò dưới dạng:
X = x
∂±
Trong đó:
x là giá trò trung bình của giá trò đo

là khoảng tin cậy
1.2.3.3 Phương pháp dự báo:
+ Sử dụng mô hình toán để dự báo tốc độ phát sinh rác sinh hoạt
đến 2015, tốc độ gia tăng dân số được dự báo bằng phương pháp Euler,

thông qua chương trình gần đúng.
N
i
= N
i – 1
+ R.N
i – 1
.T
Với:
N
i
, N
i – 1
: Dân số năm thứ i và năm thứ i – 1
R: Tốc độ gia tăng dân số (năm)
T: Thời gian (năm)
1.3 Ý nghóa khoa học:
Với những kết quả đạt được, đề tài có ý nghóa trong việc bảo vệ môi
trường và các lợi ích kinh tế – xã hội đem lại
- Ý nghóa khoa học, thực tiễn:
+ Có cái nhìn toàn cảnh về quản lý chất thải rắn, đưa ra cái nhìn
tổng quát hơn về chất thải cũng như giá trò hiện thực của chất thải,
biến những cái bỏ đi thành những cái có thể sử dụng được.
- Ý nghóa môi trường
+ Tận dụng triệt để chất thải
+ Giảm bớt áp lực của bãi rác và góp phần ngăn chặn các rủi ro ô
nhiễm môi trường do chất thải gây ra
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
4
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn

tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
- Ý nghóa kinh tế – xã hội
+ Tiết kiệm chi phí xử lý khi thu hồi lại được các chất thải có khả
năng sử dụng tiếp hoặc lấy làm nguyên liệu để trao đổi hoặc bán
cho các doanh nghiệp khác có nhu cầu sử dụng.
* Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học giúp cho ban lãnh đạo công ty
cũng như các nhà quản lý môi trường của ngành quản lý chất thải rắn
hoạch đònh các chính sách phù hợp cho công tác bảo vệ môi trường, là cơ
sở để lựa chọn các biện pháp quản lý và xử lý chất thải cho phù hợp, tạo
điều kiện phát triển bền vững cho môi trường sống.
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
5
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Chương 2: CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN
2.1 Chất thải rắn (Solid waste):
2.1.1 Khái niệm:
- Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ
trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình ( bao gồm các hoạt
động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng
đồng…) trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các
hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
- Trong luận văn này, thuật ngữ “rác thải” được sử dụng để thay thế
thuật ngữ “chất thải rắn”. Trong một số trường hợp do chất thải phát
sinh từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người như: rác thải
sinh hoạt, rác thải xây dựng…
2.1.2 Phân loại chất thải rắn:
* Theo bản chất nguồn tạo thành:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến hoạt

động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư,
các cơ quan, trường học, các trung tâm, dòch vụ, thương mại… Chất
thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm: Kim loại, sành sứ, thủy
tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa
hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ… Theo phương diện
khoa học có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
+ Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả…
loại chất thải này mang bản chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá
trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chòu, đặc biệt trong điều kiện
thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình
còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng,
khách sạn, ký túc xá, chợ…
+ Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu là phân, bao gồm
phân người và phân của các động vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải
ra từ các công việc sinh hoạt của dân cư.
+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các loại vật
liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi
các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các
công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
6
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
+ Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá
cây, củi, nylon, vỏ bao gói…
- Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt
động sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp. Các nguồn
phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công

nghiệp, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện
+ Các phế thải từ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất
+ Các phế thải trong quá trình công nghệ
+ Bao bì đóng gói sản phẩm
- Chất thải xây dựng: Là các phế thải như gạch, đá, đất, ngói, bê
tông vỡ do các hoạt động phá, dỡ, xây dựng công trình,… Chất thải
xây dựng gồm:
+ Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng
+ Đất đá do việc đào móng trong xây dựng
+ Các vật liệu như kim loại, chất dẻo
+ Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như
trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ
các cống thoát nước thành phố
- Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ
các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các
loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò
giết mổ…
* Theo mức độ nguy hại:
- Chất thải nguy hại : Bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng,
độc hại, chất thải sinh học dễ gây thối rữa, các chất dễ cháy, nổ
hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan,…
có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ. Nguồn
phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công
nghiệp và nông nghiệp.
- Chất thải y tế: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với
các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ của cộng
động. Các loại chất thải y tế (nguy hại) được phát sinh từ các hoạt
động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các
nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:

+ Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều
trò, phẫu thuật.
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
7
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
+ Các loại kim tiêm, ống tiêm
+ Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
+ Chất thải sinh học từ các bệnh nhân
+ Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao như: Chỉ, thủy
ngân, cadimi, arsen, xianua,…
+ Chất thải phóng xạ trong bệnh viện
- Các chất nguy hại do các cơ số công nghiệp hoá chất thải ra có
tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe
- Chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các
loại phân hoá học, các loại thuốc trừ sâu
2.1.3 Thành phần, tính chất của chất thải rắn:
2.1.3.1 Thành phần:
Thành phần lý - hóa học của chất thải rắn đô thò rất khác nhau
tuỳ thuộc vào từng đòa phương, vào các mùa, khí hậu, các điều
kiện kỹ thuật và nhiều yếu tố khác.
Bảng 2.1 Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thò
Hợp phần % trọng lượng Độ ẩm(%) Trọng lượng
riệng(kg/m3)
Khoảng
giá trò
TB Khoảng
giá trò
TB Khoảng
giá trò

TB
Chất thải thực
phẩm
6-25 15 50-80 70 128-80 228
Giấy 25-45 40 4-10 6 32-128 81,6
Catton 3-15 4 4-8 5 38-80 49,6
Chất dẻo 2-8 3 1-4 2 32-128 64
Vải vụn 0-4 2 6-15 10 32-96 64
Cao su 0-2 0,5 1-4 2 96-192 128
Da vụn 0-2 0,5 8-12 10 96-256 160
Sản phẩm vườn 0-20 12 30-80 60 84-224 104
gỗ 1-4 2 15-40 20 128-20 240
Thuỷ tinh 4-16 8 1-4 2 160-480 193,6
Can hộp 2-8 6 2-4 3 48-160 88
KL không thép 0-1 1 2-4 2 64-240 160
KL thép 1-4 2 2-6 3 128-1120 320
Bụi, tro, gạch 0-10 4 6-12 8 320-960 480
Tổng hợp 100 15-40 20 180-420 300
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
8
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
2.1.3.2 Tính chất của chất thải rắn:
Các tính chất vật lí, hoá học của chất thải rắn có ý nghóa rất
lớn trong việc đánh giá các chương trình, kế hoạch quản lý, xử lý,
tái sử dụng chất thải rắn ở hiện tại và tương lai, tuỳ thuộc nguồn
phát sinh, điều kiện kinh tế, tập quán sinh hoạt của từng đòa
phương mà tính chất của chất thải rắn thay đổi khác nhau.
2.1.3.2.1 Đặc tính vật lý:
- Trọng lượng riêng hay trọng lượng thể tích

BD =
C
ABA −+ )(
A: Trọng lượng thùng chứa
B: Chất thải
C: Dung tích thùng chứa
BD: Trọng lượng riêng của chất thải rắn
Trọng lượng riêng là thông số quan trọng phục vụ cho công tác
thu gom vận chuyển và xử lý rác thải.
- Độ ẩm: là lượng nước chứa trong 1 đơn trong lượng chất thải
ở trạng thái nguyên thuỷ. Độ ẩm được xác đònh theo công thức:
Độ ẩm =
%
a
ba −
a : trọng lượng ban đầu của mẫu
b : trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở t
0
C = 105
o
C
Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo các mùa trong
năm,độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi
sinh vật kò khí phân huỷ gây thối rữa.
- Thành phần của chất thải rắn
+ Thành phần của chất thải rắn rất đa dạng và đặc trưng
theo từng loại đô thò (thói quen, mức độ văn minh, tốc độ
phát triển). Các đạc trưng điển hình của chất thải rắn như
sau:
 Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27% - 62,22%)

 Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ
 Độ ẩm cao, nhiệt trò thấp (900 Kcal/kg)
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
9
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
+ Thành phần của chất thải rắn là thông số quan trong trong
việc đánh giá khả năng thu hồi các phế liệu, lựa chọn công
nghệ xử lý chất thải phù hợp.
Bảng 2.2 Thành phần của chất thải rắn
Thành phần Ví dụ
- Các chất cháy được
+ Giấy
+ Hàng dệt
+ Thực phẩm
+ Cỏ, gỗ củi, rơm rạ
+ Chất dẻo
+ Da và cao su
Sách, báo, bìa cacton, các túi giấy,
các vật liệu bằng giấy,…
Vải, len, nylon,…
Vỏ quả, thân cây, trái cây hỏng, thức
ăn thừa,…
Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế,
thang, giường, vỏ dừa,…
Túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, ống
dẫn nước,…
Giày, ví, giả da,…
- Các chất không cháy
+ Các kim loại sắt

+ Các kim loại phi sắt
+ Thuỷ tinh
+ Đá và sành sứ
Võ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp
lọ,…
Võ hộp nhôm, giấy bao gói, đồ đựng,

Chai lọ, đồ đựng bằng thuỷ tinh,
bóng đèn,…
Vỏ trai, ốc, xương, gạch, gốm,…
- Các chất hỗn hợp Đá cuội, cát, đất, tóc,…
2.1.3.2.2 Đặc tính hoá học:
- Chất hữu cơ: lấy mẫu, nung ở 950
o
C phần bay hơi đi đó là
chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung, trong tính toán,
lấy trung bình 53% chất hữu cơ.
- Chất tro: phần còn lại sau khi nung tức là các chất trơ dư hay
chất vô cơ.
- Hàm lượng cacbon cố đònh: là lượng cacbon còn lại sau khi
đã loại các chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro,
hàm lượng này thường chiếm khoảng 5%

12%, trung bình
là 7%. Các chất vô cơ khác trong tro bao gồm thuỷ tinh, kim
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
10
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
loại… đối với chất thải rắn đô thò, các chất này có trong khoảng

15% đến 30%, trung bình là 20%.
- Giá trò nhiệt lượng: giá trò nhiệt tạo thành khi đốt chất thải
rắn, giá trò này được xác đònh theo cong thức DuLông
Đơn vò giá trò nhiệt lượng:
(
Kg
KJ
) = 2,326[145,4C + 620(H*
8
1
O)+ 41.5]
Trong đó: C,H,O,S: % trọng lượng mỗi yếu tố trong rác.
Bảng 2.3 Thành phần hóa học của các hợp phần chảy được của chất thải rắn
Hợp phần
% trọng lượng theo trạng thái khô
C H O N S Tro
Chất thải thực phẩm 48 6,4 37,6 2,6 0,4 5
Giấy 3,5 6 44 0,3 0,2 6
Carton 4,4 5,9 44,6 0,3 0,2 5
Chất dẻo 60 7,2 22,8 0 0 10
Vải, Hàng dệt 55 6,6 31,2 4,6 0,15 2,45
Cao su 78 10 0 2 0 10
Da 60 8 11,6 10 0,4 10
Lá cây, cỏ 47,8 6 38 3,4 0,3 4,5
Gỗ 49,5 6 42,7 0,2 0,1 1,5
Bụi, gạch vụn tro 26,3 3 2 0,5 0,2 68
Bảng 2.4 Số liệu trung bình về các chất dư trơ và nhiệt năng của chất thải
rắn đô thò
Hợp phần
Chất dư trơ (%) Nhiệt trò (KJ/Kg)

Khoảng giá trò TB Khoảng giá trò TB
Chất thải thực phẩm 2 – 8 5 3,489-6.978 4.652
Giấy 4 – 8 6 11.630–1.608 16.747,2
Carton 3 – 6 5 13956-17.445 16.282
Chất dẻo 6 – 20 10 27.912-37.216 32.564
Vải, vụn 2 – 4 2.5 15.119-18.608 17.445
Cao su 8 – 20 10 20.934-27.912 23.260
Da vụn 8 – 20 1 15.119-19.771 17.445
Lá cây, cỏ 2 – 6 4.5 2,326-18.608 6.512,8
Gỗ 0.6 – 2 1.5 17.445-19.771 18.608
Thuỷ tinh 96 – 99
+
98 116,3-22,6 18.608
Can hộp 96 – 99
+
98 232,6-1.163 697,8
Phi kim loại 90 – 99
+
96 0 0
Kim loại 94 – 99
+
96 232,6-1.163 697.8
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
11
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Bụi, gạch vụn tro 60 – 80 70 2.326-11.630 6.978
Tổng hợp 9.304-12.793 10.467
2.1.4 Tốc độ thải rác:
- Tốc độ thải rác (Kg/người/ngày) là lượng rác mà một người thải ra

trong một ngày
- Tốc độ thải rác sinh hoạt theo đầu người ở các khu vực đô thò có
thểbiểu diễn theo phương trình
W=A x Ln(t + B)+C
W: Tốc độ thải rác sinh hoạt tính theo đầu người (Kg/người/ngày)
t: Thời gian tính toán (năm)
A,B,C: Các hằng số phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và tình
hình đô thò
2.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn:
2.2.1 Đối với môi trường nước:
- Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với
các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình
thành nước rò rỉ… Nước rò rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả
năng phân huỷ sinh học trong rác cũng như quá trình vận chuyển các
chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh
- Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường
nước sẽ bò phân huỷ nhanh chóng
- Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình
thành trong quá trình phân huỷ sinh học, hoá học,… Nhìn chung, mức
độ ô nhiễm trong nước rò rỉ rất cao (COD: từ 3.000

45.000 mg/l,
N-NH
3
: từ 10

800 mg/l, BOD
5
: từ 2.000


30.000 mg/l, TOC
(cacbon hưu cơ tổng cộng: 1.500

20.000mg/l, phosphorus tổng
cộng từ 1

70 mg/l,… Và lượng lớn các vi sinh vật). Đối với các bãi
rác thông thường (đáy bãi không có lớp chống thấm, sụt lún của lớp
chống thấm bò thủng…) các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm,
gây ô nhiễm cho tầng nước và sẽ rất nguy hiểm khi con người sử
dụng tầng nước này phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt. Ngoài ra, chúng
còn có khả năng di chuyển theo phương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác
gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
- Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp rác thải có chứa chất hữu cơ và vô
cơ (đặc biệt là các ion kim loại nặng) là nguồn ô nhiễm rất lớn, các
chất hữu cơ bò halogen hoá, các halogen đa vòng thơm,… chúng có thể
gây đột biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng nước
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
12
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô
cùng nghiêm trọng cho sức khoẻ, sinh mạng của con người hiện tại và
cả trong tương lai.
2.2.2 Đối với môi trường không khí:
- Các loại rác thải dễ phân huỷ (như thực phẩm, trái cây
hỏng…), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ thích
hợp là 30
o
C và độ ẩm là từ 70


80%) sẽ được các vi sinh vật phân
huỷ tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu
đến môi trường đô thò, sức khoẻ và khả năng hoạt động của con
người.
- Trong điều kiện kò khí: gốc sulfate có trong rác có thể bò khử
thành sulfide(S
2-
), sau đó sulfide tiếp tục kết hợp với ion H
+
để tạo
thành H
2
S, một chất có mùi hôi thối khó chòu
2CH
3
CHCOOH + SO
4
2-


2CH
3
COOH + S
2-
+H
2
O+ CO
2


S
2-
+2H
+



H
2
S
- Sulfide lại tiếp tục tác dụng với các cation kim loại, ví dụ như
Fe
2+
tạo nên màu đen bám vào thân rễ hoặc bao boc quanh cơ thể
sinh vật
- Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, trong đó có chứa suful
trong chất thải rắn có thể tạo thành các chất có mùi hôi đặc trưng:
Methyl mercaptan và axít amino butyric
CH
3
SCHCH
2
CH
2
(NH
2
)COOH

CH
3

SH + CH
3
CH
2
CH
2
(NH
2
)COOH
Methionine Metylmercaptan Aminobutyric axit
Methyl mercaptan có thể bò thuỷ phân tạo ra methyl alcohol và H
2
S
- Quá trình phân huỷ rác thải chứa nhiều chất đạm bao gồm cả
quá trình lên men chua, lên men thối, mốc xanh, mốc vàng,… có mùi
ôi thiu.
* Đối với các axit amin: tuỳ theo môi trường mà chất thải rắn có chứa
các axit amin sẽ bò vi sinh vật phân huỷ trong điều kiện kò khí hay
hiếm khí.
- Trong điều kiện hiếm khí: axit amin có trong rác thải hữu cơ
được men phân giải và vi khuẩn tạo thành axit hữu cơ và NH
3
(gây
mùi hôi).
R – CH(COOH) – NH
2


R – CH
2

– COOH + NH
3
- Trong điều kiên kò khí: axit amin bò phân huỷ thành các
chấtdạng amin và CO
2
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
13
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
R – CH(COOH) – NH
2


R – CH
2
– NH
2
+ O
2
- Trong số các amin được tạo thành có nhiều loại gây độc cho
người và động vật. Trên thực tế, các amin được hình thành ở hai quá
trình kò khí và hiếu khí. Vì vậy đã tạo ra một lượng đáng kể các khí
độc và cả các vi khuẩn, nấm mốc phát tán vào không khí
Bảng 2.5 Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác.
Thành phần khí %thể tích
CH
4
CO
2
N

2
O
2
NH
3
SO
x
,H
2
S,Mercaptan
H
2
CO
Chất hữu cơ bay hơi vi lượng
45 -60
40 – 60
2 – 5
0.1 – 1.0
0.1 -1.0
0 – 10
0 – 0.2
0 – 0.2
0.01 – 0.6
Nguồn : Handbook of Solid waste Management,1994.
Bảng 2.6 Diễn biến thành phần khí thải bãi rác.
Khoảng thời gian

từ lúc hoàn thành
% trung bình theo thể tích
N

2
CO
2
CH
4
0-3 5.2 88 5
3-6 3.8 76 21
6-12 0.4 65 29
12-18 1.1 52 40
18-24 0.4 53 47
24-30 0.2 52 48
30-36 1.3 46 51
36-42 0.9 50 47
42-48 0.4 51 48
Nguồn: Handbook of Solid waste Management,1994.
Bảng 2.6 Cho thấy: nồng độ CO
2
trong khí thải bãi rác khá cao,
đăc biệt trong 3 tháng đầu tiên, khí CH
4
được hình thành trong điều
kiện phân huỷ kò khí, chỉ tăng nhanh từ tháng 6 trở đi và đạt cực đại
vào các tháng 30 – 36. Do vậy, đối với các bãi chôn rác có vi mô lớn
đang hoạt động hoặc đã hoàn tất công việc chôn lấp nhiều năm, cần
kiểm tra nồng độ khí CH
4
để hạn chế khả năng gây cháy nổ làm ngạt
thở đối với người và động vật tại khu vực bãi chôn lấp.
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
14

Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
2.2.3 Đối với môi trường đất:
- Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân huỷ trong môi trường
đất trong hai điều kiện hiếu khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra
hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất
khoáng đơn giản: nước, CO
2
,CH
4

- Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm
sạch của môi trường đất sẽ phân huỷ các chất này trở thành các chất
ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm.
- Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất
thì môi trường đất sẽ trở nên quá thải và bò ô nhiễm. Các chất ô
nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và vi trùng theo
nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước
này.
- Đối với rác thải không phân huỷ như (nhựa, cao su, sành, thuỷ tinh,
…)nếu không có giải pháp thích hợp sẽ dẫn đến nguy cơ thoái hoá và
giảm độ phì của đất.
2.2.4 Đối với cảnh quan và sức khoẻ cộng đồng:
- Chất thải rắn, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ô
nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng và làm
mất vẻ mỹ quan đô thò.
- Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, là nơi chứa rất nhiều mầm
bệnh từ người hay gia súc, các chất thải hữu cơ, xác động thực vật
chết,… tạo điều khiện cho ruồi muỗi,… sinh sản và lây lan mầm bệnh
cho người, đôi khi trở thành dòch. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí

sinh trùng,… tồn tai trong rác có thể gây bệnh cho người như: sốt rét,
dòch hạch, thương hàn, phó thương hàn, tiêu chảy, bệnh ngoài da,…
- Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy đònh, là nguy cơ
gây bệnh nguy hiểm cho những người trực tiếp tiếp xúc với chất thải
rắn, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy hại từ y tế, công
nghiệp.
- Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều
vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực:
ô nhiễm không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất.
- Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu
tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các
sông rạch và hệ thống thoát nước đô thò.
2.3 Quản lý và xử lý chất thải rắn:
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
15
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường
sống của con người bao gồm việc :
Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn.
Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn.
Thu gom vận chuyển chất thải rắn.
Để hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của chúng đối với môi trường sống.
2.3.1 Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn:
- Hiện nay nhu cầu của dân chúng ngay càng cao, số lượng chất thải
khổng lồ ngày càng tăng và do vậy có nhiều sự cố xảy ra trong quá
trình quản lý, giải quyết chất thải rắn tạo thành và xu thế ảnh hưởng
của chất thải rắn tới môi trường thiên nhiên ngày càng tăng.
- Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn từ nguồn là một trong những
biện pháp quản lý tốt nhất nhằm đem lại lợi ích cho các hộ gia đình,

các cơ sở cũng như toàn xã hội, do việc giảm chi phí kiểm soát, thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
* Một số giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn:
- Sử dụng tối ưu nguyên liệu bằng cách hạn chế chất thải và tận dụng
lại các nguyên liệu dư thừa, thay đổi công thức sản phẩm để tạo ra ít
chất thải, thay các sản phẩm đóng gói và bao bì bằng các vật liệu dễ
phân huỷ, dễ tái chế (như bao bì giấy, gỗ … thay cho các bao bì nylon
hoặc các bao bì bằng nhựa tổng hợp).
- Tăng mức tiêu thụ.
- Thiết kế lại các quá trình sản xuất và sản phẩm sao cho sử dụng ít
nguyên liệu hơn.
- Thiết kế và tạo ra các sản phẩm ít gây ô nhiễm và ít các nguồn chất
thải hơn khi sử dụng.
- Loại bỏ sự đóng gói không cần thiết.
- p dụng công nghệ sản xuất sạch hơn trong sản xuất. Mục tiêu của
công nghệ này là hạn chế sử dụng tài nguyên và giảm thiểu chất thải.
Trong tương lai có thể tạo ra công nghệ hiệu quả hơn, tạo ra quá trình
sản xuất mới, cũng như bảo vệ và tái sử dụng nguồn tài nguyên thiên
nhiên kể cả việc chuyển hoá chất thải thành năng lượng.
2.2.3 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn và thu hồi năng
lượng
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
16
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
- Tái sử dụng (ruese): Thu hồi chất thải rắn để dùng lại cho một mục
đích hoặc sử dụng cho mục đích khác. Ví dụ như là tận dụng các chai
lọ sau khi sử dụng để dựng các chất lỏng khác.
- Tái chế: là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể
sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các

hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
* Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích sau:
+ Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái
chế thay cho vật liệu gốc.
+ Giảm lượng rác thải thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác
động môi trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp.
+ Một lợi ích quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế,
hoạt động tái chế này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải
thích tại sao các vật liệu có thể tái chế được thu gom từ nguồn phát
sinh cho tới khâu xử lý và tiêu huỷ cuối cùng.
- Thu hồi năng lượng: hoạt động thu hồi năng lượng từ quá trình xử lý
trung gian mà chủ yếu là từ quá trình đốt và quá trình ủ sinh học.
Bảng 2.7 Các phương pháp xử lý trung gian.
Mục đích Công nghệ
Giảm khối lượng
Thu hồi năng lượng (nhiệt điện)
Giữ ổn đònh các chất độc hại trong rác thải.
Giữ vệ sinh, an toàn cho sức khoẻ công đồng.
Tái chế.
Giảm kích thước bằng các phương pháp nén,

Đốt rác.
Đốt rác có tái chế nhiệt.
Đốt rác có hệ thống nung chảy để
giảm thể tích (công nghệ mới).
Đốt khí có hệ thống nung chảy.
Tạo nguồn năng lượng mới từ rác
thải (RDF).
Chế biến phân compost: cắt nhỏ và
phân loại.

RDF (Refuse Denvied Fuel): là loại nguyên liêu thu từ rác có thể đốt được
giống như than.
2.3.3 Thu gom và vận chuyển rác thải rắn:
- Thu gom theo khối: trong hệ thống này các xe thu gom chạy theo
một quá trình đều đặn theo tần xuất đã được thoả thuận trước (2 hoặc
3 lần/ tuần hoặc ngày). Những xe này dừng tại ngã ba, ngã tư… và
rung chuông. Theo tín hiệu này, mọi người ở những phố quanh đó
mang những sọt rác của họ đến để đổ vào xe. Có nhiều dạng khác
nhau của hình thức này đã được áp dụng nhưng điểm chung là mọi
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
17
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
gia đình phải có thùng rác riêng ở trong nhà và mang đến cho người
thu gom rác vào những thời điểm được quy dònh trước.
- Thu gom bên lề đường: hệ thống thu gom này đòi hỏi một dòch vụ
đều đặn và thời gian tương đối chính xác.
2.3.4 Xử lý rác thải rắn:
- Xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần không
mong muốn trong các chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ
sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải.
- Lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu
tố:
+ Thành phân tính chất chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, nguy
hại và không nguy hại
+ Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
+ Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng
+ Yêu cầu bảo vệ môi trường
- Xử lý chất thải là dùng các biên pháp kỹ thuật để xử lý các chất
thải và không làm ảnh hưởng đến môi trường, tái tạo lại các sản

phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.
2.3.4.1 Phương pháp chôn lấp:
- Phương pháp truyền thông đơn giản nhất là chôn lấp rác. Phương
pháp này chi phí thấp và được áp dung phổ biến ở các nước đang
phát triển.
- Việc chôn lấp được thực hiện băng cách dùng xe chuyên dùng
chở rác tới các bãi đã xây dựng trước, sau khi rác được đổ xuống,
xe ủi sẽ san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất.
Hàng ngày phun thuốc diệt ruồi rắc vôi bột …. Theo thời gian, sự
phân huỷ vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của
bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác liên tục cho đến khi bãi bãi rác
đầy, thì chuyển sang bãi rác mới. Hiện nay, việc chôn lấp rác thải
sinh hoạt và rác thải hữu cơ được sử dụng ở các nước đang phát
triển nhưng phải tuân thủ các quy đònh về bảo vệ môi trường một
cách nghiêm ngặt. Việc chôn lấp chất thải có xu hướng giảm dần,
tiến tới chấm dứt ở các nước đang phát triển. Các bãi chôn lấp rác
phải cách xa khu dân cư, không gần nguồn nước mặt và nước
ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủ các
lớp chống thấm bằng màng đòa chất, ở các bãi chôn lấp rác cần
phải thiết kế thu gom và xử lý rác trước khi thải ra môi trường.
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
18
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Việc thu khí gas để biến đổi thành năng lượng là một trong một
khả năng vì một phần kinh phí đầu tư cho bãi rác có thể thu hồi
lại.
Ưu điểm:
 Công nghệ đơn giản, rẻ và phu hợp với nhiều loại rác.
 Chi phí cho các bãi chôn lấp thấp.

Nhược điểm:
 Chiếm diện tích tương đối lớn
 Không được sự đồng tình của dân cư xung quanh.
 Tìm kiếm xây đựng bãi mới là công việc khó khăn.
 Nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, khí, cháy, nổ
2.3.4.2 Phương pháp xử lí nhiệt:
- Nhiệt phân (pyrolysis):
+ Đây là phương pháp xử lý tiến bộ nhất, được thực hiện ở các
nước phát triển (Mỹ, Đan mạch…).
+ Nhiệt phân là quá trính phân huỷ bằng nhiệt trong điều kiện
thiếu oxi hoặc có oxi để phân huỷ rác thành khí đốt theo các
phản ứng:
C + O
2


CO
2
C + H
2
O

CO + H
2
C + ½ O
2

CO
2
C + H

2


CH
4
+ Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân là các sản
phẩm khí, chủ yếu như: CH
4
, H
2
, CO
2
, CO, và một sản phẩm
lỏng có chứa các hoá chất như: axit acetic, acetone, methanol,…
được tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm có
ích khác, tuy nhiên chỉ có 31

37% rác được phân huỷ còn
lại được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt.
- Thiêu đốt rác (incineration):
+ Thiêu đốt rác là phương pháp xử lý rác phổ biến nhất ngày
nay được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Đây là quá
trình oxi hóa chất thải rắn ở nhiệt độ cao để tạo thành CO
2

hơi nước theo phản ứng:
C
x
H
y

O
z
+ (x + y/4 + z/2)O
2


xCO
2
+ y/2H
2
O.
+ Phương pháp thiêu đốt rác có ý nghóa quan trọng là làm giảm
tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử
dụng công nghệ tiên tiến còn có ý nghóa cao bảo vệ môi
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
19
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
trường. Đây là phương pháp xử lý rác tốn kém nhất so với
phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh vì chi phí để đốt một tấn rác
cao hơn khoảng 10 lần.
+ Công nghệ đốt rác thường sử dụng ở các quốc gia phát triển
vì phải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc đốt
rác sinh hoạt như là một dòch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân.
Tuy nhiên đốt rác sinh hoạt bao gồm những chất khác nhau
sinh khối độc và dễ sinh đoxin nếu việc giải quyết, việc xử lý
không tốt.
Ưu điểm:
 Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải đô thò.
 Công nghệ này cho phép xử lý được toàn bộ chất thải đô

thò mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn
lấp rác.
Nhược điểm:
 Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật
và tay nghề cao.
 Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao năng lượng và chi
phí xử lý cao.
+ Việc sử dụng các lò thiêu đốt rác hiện nay không dừng lại ở
mục đích giảm thể tích ban đầu của rác (giảm khoảng 90%)
mà còn thu hồi nhiệt lượng phục vụ các nhu cầu khác như: tận
dụng các lò hơi, lò sưởi hoặc các công nghiệp cần thiết và phát
điện.
+ Khi thiết kế lò đốt, bốn yếu tố cần thiết cho sự đốt cháy
hoàn toàn chất thải là: lượng oxi cung cấp, nhiệt độ cháy phải
đảm bảo từ 900

1300
o
C (hoặc cao hơn tuỳ loại chất thải),
thời gian đốt chất thải và mức độ xao trộn bên trong lò. Ngoài
ra còn phải chú ý thêm vật liệu chế tạo lò đốt để đảm bảo chòu
nhiệt cao.
+ Khí thải sau khi làm nguội có thể xử lý bằng dung dòch kiềm
để trung hoà các chất độc hại sau khi nung.
+ Hiên nay ở Việt Nam công nghệ thiêu đốt chỉ thích hợp cho
việc xử lý chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại, các loại chất
thải có thời gian phân huỷ dài.
2.3.4.3 Xử lý sinh học:
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
20

Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Xử lý sinh học là một trong những phương pháp xử lý rác hiệu
quả, rẻ tiền, ít gây ô nhiễm và phù hợp với điều kiện khí hậu Việt
Nam. Công nghệ xử lý sinh học có thể chia làm ba loại:
- Xử lý hiếu khí tạo thành phân (Composting):
+ sinh học (Compost): có thể được coi như quá trình ổn đònh
các chất hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác sản xuất
và kiểm soát một cách khoa học tạo quá trình tối ưu đối với
quá trình.
+ Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền
thống, được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển
và ở Việt Nam, phương pháp này được áp dụng rất hiệu quả.
Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ
phân huỷ có thể tiến hành ngay ở các hộ gia đình để bón phân
cho vườn của mình.
Ưu điểm:
 Loại trừ được 50% lượng rác sinh hoạt bao gồm các chất
hữu cơ là thành phần gây ô nhiễm đất, nước và không khí.
 Sử dụng lại được 50% các chất hữu cơ có trong thành
phần rác thải để chế tạo thành phân bón phục vụ cho nông
nghiệp theo hướng cân bằng sinh thái. Hạn chế việc nhập
khẩu phân hoá học để bảo vệ đất đai.
 Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp. Tăng khả năng
chống ô nhiễm môi trường. Cải thiện điều kiện sống cộng
đồng.
 Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng. Dễ kiểm soát chất
lượng sản phẩm.
 Giá thành tương đối thấp, có thể chấp nhận được.
 Phân loại rác thải sử dụng được các chất có thể tái chế

như (KL màu, sắt, thép, thuỷ tinh, nhựa, giấy, bao bì,… )
phục vụ cho công nghiệp.
+ Trong quá trình chuyển hoá nước rác sẽ chảy ra. Nước này
sẽ được thu lại bằng một hệ thống rãnh xung quanh khu vực để
đưa một bể đặt tại cuối khu ủ rác. Tại đây nước rác sẽ được
bơm tưới vào rác ủ để bổ xung độ ẩm.
Nhược điểm:
 Mức độ tự động của công nghệ chưa cao.
 Việc phân loại chất thải vẫn được thực hiện bằng phương
pháp thủ công nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
21
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
 Nạp liệu thủ công, năng xuất kém.
 Phần tinh chế chất lượng kém do tự trang tự chế.
 Phần pha trộn và đóng bao bì thủ công, chất lượng không
đều.
+ Quá trình ủ rác hiếu khí diễn ra theo phương trình phản ứng:
CHC + H
2
O

các chất đơn giản + CO
2
+ CH
4
+ NH
3
+ SO

4
Xúc tác: vi khuẩn kò khí.
+ Phương pháp ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi
khuẩn hiếu khí với sự có mặt của oxi. Thường chỉ sau hai ngày
nhiệt độ rác sẽ tăng lên khoảng 45
o
C sau 6

7 ngày nhiệt độ
đạt tới 70

75
o
C. nhiệt độ này dạt được chỉ với điều kiện duy
trì môi trương tối ưu cho vi khuẩn hoạt động như: oxi, độ ẩm,
pH, tỉ số C/N và một số chất dinh dưỡng vô cơ như: phốt pho,
lưu huỳnh, nitơ, kali,…
+ Sự phân huỷ hiếu khí diễn ra khá nhanh, sau hai đến bốn
tuần rác được phân huỷ hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và
côn trùng bò huỷ diệt do nhiệt độ ủ tăng. Bên cạnh đó, mùi hôi
cũng bò khử nhờ quá trình ủ hiếu khí. Độ ẩm tối ưu cho quá
trình này là 50

60
o
C.
- Xử lý kò khí (anaerobic):
Quá trình xử lý kò khí, phản ứng xảy ra như sau:
CHC + H
2

O

các chất đơn giản + CO
2
+ CH
4
+ NH
3
+H
2
S
Xúc tác: vi khuẩn kò khí.
Ưu điểm:
 Chi phí đầu tư ban đầu thấp.
 Sản phẩm phân huỷ có thể có thể kết hơp xử lý với phân hầm
cầu và phân gia súc cho phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng
cao.
 Thu hồi khí CH
4
làm nguồn cung cấp nhiệt phục vụ cho các nhu
cầu đun nấu, lò hơi…
Nhược điểm:
 Thời gian phân huỷ lâu (4 đến 12 ngày).
 Các khí sinh ra từ qua trình phân huỷ kò khí là: H
2
S, NH
3
gây mùi
khó chòu.
 Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân huỷ

vì nhiệt độ phân huỷ thấp.
- Xử lý kò khí kết hợp hiếu khí (combined anaerobic and aerobrc):
Ưu điểm:
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
22
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
 Không có lượng nước thải từ quá trình hiếu khí.
 Sử dụng nước rò rỉ trong quá trình ủ để lên men kò khí.
 Vừa tạo được lượng phân bón phục vụ cho nông nghiệp và tạo ra
CH
4
cung cấp nhiệt.
2.3.4.4 Xử lý hoá học:
- Các giải pháp xử lý hoá học thường được ứng dụng để xử lý chất
thải rắn công nghiệp, các giải pháp xử lý hoá học như: oxi hoá,
trung hoà, thuỷ phân,… Chủ yếu để phá huỷ chất thải rắn hoặc làm
giảm độc tính của chất thải rắn nguy hại.
- Sử dụng vôi, kiềm làm giảm khả năng gây độc của các kim loại
nặng do tạo thành các hydroxin không hoà tan.
- Đối với các chất thải rắn có tính axit có thể trung hoà bằng các
chất kiềm và ngược lại.
2.3.4.5 Ổn đònh hoá:
- Phương pháp ổn đinh hoá chủ yếu được sử dụng xử lý chất thải
rắn độc hại nhằm:
+ Giảm rò rỉ các chất độc hại bằng các giảm bề măt tiếp xúc,
hạn chế ở mức cao sự thẩm thấu của chất thải vào môi trường.
+ Cải thiện kích thước chất thải về độ nén và độ cứng.
- n đònh chất thải là công nghệ trộn vật liệu thải với vật liêu
dạng rắn, tạo thành thể rắn bao lấy chất thải hoặc cố đònh chất

thải trong cấu trúc của vật rắn.
- Phương pháp này thường dùng để xử lý chất thải rắn của kim
loại, mạ kim loại, chì, tro, của lò đốt,… tạo thành khối rắn dễ vận
chuyển và chôn lấp trong hố hợp vệ sinh.
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
23
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ
ĐÀ LẠT
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
3.1.1 Vò trí đòa lí:
- Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, về phía Đông –
Bắc tỉnh Lâm Đồng, đòa giới hành chính được xác đònh như sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Lạc Dương
+ Phía Nam giáp huyện Đức Trọng
+ Phía Đông và Đông – Nam giáp huyện Đơn Dương
+ Phía Tây và Tây – Nam giáp huyện Lâm Hà.
- Thành phố Đà Lạt có diện tích tự nhiên 39.106 ha, dân số (năm 2001):
174.100 người, chiếm 4% về diện tích và 16,3% về dân số tỉnh Lâm
Đồng. Trung tâm thành phố Đà Lạt cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng
300 km về phía Tây – Nam, cách Buôn Ma Thuột 190 km về phía Bắc,
cách Phan Rang 110 km về phía Đông, cách Nha Trang 130 km về phía
Đông - Bắc. Đây là lợi thế để Đà Lạt mở rộng mối giao lưu với vùng
Trọng điểm kinh tế Phía Nam, các tỉnh Duyên hải Trung bộ và Tây
nguyên.
- Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của Lâm Đồng; là trung tâm du lòch – nghỉ
dưỡng, đào tạo đa ngành, nghiên cứu khoa học của cả nước. Sự phát
triển của Đà Lạt có mối quan hệ mật thiết với các vùng khác của Tỉnh,
vì vậy trong những lónh vực cần thiết sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu

đến các vùng phụ cận. Theo Tờ trình số 3991/TTr-UB ngày 04 tháng 12
năm 2001 của UBND tỉnh Lâm Đồng, phạm vi nghiên cứu rộng 96.914
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
24
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn
tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng
ha, bao gồm đòa phận hành chính của thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận
với diện tích tự nhiên 57.810 ha bao gồm: các xã phía Nam của huyện
Lạc Dương, phía Bắc của huyện Đơn Dương và huyện Đức Trọng, tiểu
vùng Nam Ban của huyện Lâm Hà.
3.1.2. Đòa hình:
Đòa hình là một hình thể phản ánh yếu tố đòa chất và quá trình đòa
mạo; do đó, gắn liền với nguồn gốc đòa chất và tuổi khu vực, đòa hình
Đà Lạt nhìn chung thuộc dạng sơn nguyên, có thể phân thành 3 dạng
đòa hình cục bộ: Núi cao, đồi thấp và thung lũng.
- Đòa hình núi cao: Bao gồm các dãy núi cao bao quanh khu vực
trung tâm Đà Lạt, chiếm trên 70% diện tích tự nhiên toàn Thành phố,
có thể chia làm 2 khu vực:
+ Khu vực nằm ở phía Nam, phía Đông và phía Tây: bao gồm các
dãy núi có độ cao thay đổi từ 1.450

1.550m, cá biệt có dãy cao
trên 1.600m, tạo thành vòng cung bao quanh 3 mặt khu trung tâm.
Hầu hết diện tích có độ dốc rất lớn, nhiều thác, thực bì chủ yếu là
rừng thông nguyên sinh, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp kết
hợp với du lòch.
+ Khu vực phía Bắc: Bao gồm các dãy núi có độ cao thay đổi từ
1.600m đến 1.700m, đặc biệt có núi Liang Biang (thuộc Lạc
Dương) cao tới 2.165m.
- Đòa hình đồi: Là các giải đồi hoặc núi thấp - ít dốc (phần lớn từ 20

o
trở xuống), phân bố tập trung ở khu vực trung tâm Thành phố với độ
cao phổ biến từ 1.500 đến 1.550m và Tà Nung (độ cao phổ biến
1.100 – 1,200m), chiếm gần 30% diện tích tự nhiên.
- Đòa hình thung lũng: Gồm các dải đất trũng phân tán ven các suối
lớn, đa phần diện tích đã được sử dụng làm hồ chứa nước. Tuy chỉ
chiếm khoảng 1% tổng diện tích tự nhiên, nhưng dạng đòa hình này
có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước, cải tạo khí hậu và tạo
nên những nét đẹp riêng cho cảnh quan Thành phố.
3.1.3 Khí hậu:
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng bò chi phối bởi
quy luật độ cao và ảnh hưởng của đòa hình nên khí hậu của Lâm
Đồng mà đặc biệt là của Đà Lạt có những điểm đặc biệt so với vùng
xung quanh: mát lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng
bốc hơi thấp, không có bão (bảng 1 và hình 3), tạo cho Đà Lạt có
SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương
25

×