Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho thuỷ sản Việt Nam và xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thuỷ sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 118 trang )

ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 1 -
MSSV: 02ðHMT192
CHƯƠNG 1
MỞ ðẦU
1.1 ðẶT VẤN ðỀ
Khái niệm Nhãn sinh thái lần ñầu tiên xuất hiện vào năm 1997 với mác “Blue
Angle” của ðức và kể từ ñó ñến nay ñã có hơn 30 nước xem nhãn sinh thái như là
một chuẩn mực, ñặc biệt là ở các nước Nhật Bản, EU,…ðối với các nước ñang phát
triển như Việt Nam thì “hàng rào xanh” trong buôn bán quốc tế như là một thách
thức ñối với thương mại nước ta. Hiện nay, thị trường xuất khẩu truyền thống của
Việt Nam là EU ñang thực hiện dán nhãn sinh thái cho 14 sản phẩm bắt buộc như:
bột giặt, máy rửa bát, máy làm màu ñất, nệm trải giường, nước rửa chén, sơn và
vecni, sản phẩm dệt, giấy copy, tủ lạnh, giày dép, máy tính cá nhân, giấy ăn, bóng
ñiện, nước rửa bát. Riêng ñối với các mặt hàng nông và thủy sản mặc dù không nằm
trong các sản phẩm bắt buộc dán nhãn sinh thái nhưng nằm trong Hệ thống quy ñịnh
về môi trường và vệ sinh an toàn và thực phẩm của EU ñối với hàng nhập khẩu. Việt
Nam ñang trong tiến trình hội nhập, chúng ta sẽ có nhiều cơ hội phát triển kinh tế khi
thị trường xuất khẩu ñược mở rộng, nhưng cũng có rất nhiều thách thức ñang chờ
ñón và những thách thức ñó có thể sẽ dẫn ñến thất bại nếu các doanh nghiệp Việt
Nam không có sự chuẩn bị kỹ càng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải ñảm bảo
ñể việc giữ vững vị thế của mình trong làn sóng ngoại nhập và tăng cường khả năng
cạnh tranh tại thị trường quốc tế. Do ñó, việc tham gia tiến hành dán nhãn sinh thái là
một trong những giải pháp tối ưu và cần thiết mà các doanh nghiệp Việt Nam cần
phải thực hiện. Với nhãn sinh thái, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ñáp ứng ñược các
tiêu chuẩn về môi trường do Nhà nước ban hành, ñược sự ủng hộ và hỗ trợ ñầu tư từ
Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ và nhất là trong việc tăng cường khả năng cạnh
tranh và hạn chế các khía cạnh mà các ñối tác có thể ñánh vào nhằm hạn chế sản
lượng nhập khẩu của chúng ta.
Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Với 20 năm


tham gia trên thị trường quốc tế, sản lượng thuỷ sản Việt Nam ñứng thứ 4 trên toàn
thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Ấn ðộ và Inñônêxia (Nguồn: www.vasep.com.vn). Quá
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 2 -
MSSV: 02ðHMT192
trình toàn cầu hoá và tự do thương mại ñã tạo ñiều kiện cho thương mại thủy sản
phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội và lợi nhuận, thủy sản Việt Nam ngày
càng phải ñối mặt với hàng loạt các vấn ñề ñối với sản phẩm của mình. ðó là những
vấn ñề mà bất cứ nhà xuất khẩu thủy sản nào cũng không thể bỏ qua, như sự gia tăng
kiểm tra chất lượng và an toàn vệ sinh thuỷ sản ở các thị trường nhập khẩu, yêu cầu
dán nhãn, truy xuất nguồn gốc, v.v. Các yêu cầu về bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi
trường cũng trở thành những ñiều kiện ñối với mặt hàng thủy sản. Ví dụ như trong
thời gian tới, tập ñoàn bán lẻ lớn nhất thế giới như Wall – Mart sẽ tiến hành triển
khai việc ñánh giá và cấp chứng nhận cho toàn bộ khối lượng tôm nhập khẩu nhằm
ñảm bảo rằng số tôm nhập khẩu ñược nuôi một cách bền vững, chỉ gây những ảnh
hưởng tối thiểu ñến môi trường và những người nuôi tôm ñược trả với mức lương
công bằng, với những ñiều kiện làm việc bền vững. Do ñó, ñể tăng cường khả năng
cạnh tranh và ñảm bảo sự phát triển bền vững cả về kinh tế lẫn môi trường, chúng ta
cần phải có những chương trình biện pháp quản lý thích hợp, em ñã tiến hành thực
hiện ðồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho mặt
hàng thủy sản Việt Nam và xây dựng quy trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng
thủy sản”.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
- Nghiên cứu tính khả thi của việc dán nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản Việt
Nam, chọn hai ñối tượng cụ thể là cá bò da và tôm sú ñông lạnh.
- Xây dựng hệ thống tiêu chí và qui trình cấp nhãn cho mặt hàng thủy sản với hai
loại ñối tượng trên.
- ðề xuất chương trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản Việt Nam.
1.3 Nội dung nghiên cứu

ðể ñạt các mục tiêu ñề ra, ñề tài cần phải thực hiện các nội dung sau:
- Tổng hợp, biên hội và kế thừa các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan.
- Khảo sát, xem xét hiện trạng quy trình sản xuất chế biến tôm sú và cá da bò
ñông lạnh ở một số cơ sở sản xuất tại TPHCM.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 3 -
MSSV: 02ðHMT192
- ðiều tra mức ñộ quan tâm của người tiêu dùng về các sản phẩm có dán nhãn
sinh thái tại TP.HCM.
- Phân tích khả năng dán nhãn sinh thái cho hai mặt hàng trên.
- Xây dựng hệ thống tiêu chí và qui trình cấp nhãn cho mặt hàng thủy sản tôm sú
và cá da bò ñông lạnh.
- ðề xuất chương trình cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản Việt Nam.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp luận
Qúa trình toàn cầu hóa ñang ñặt ra những cơ hội và thách thức cho từng doanh
nghiệp. Thách thức là cái trước mắt, còn cơ hội là cái tiềm ẩn. Do ñó cơ hội không
biến thành hiện thực ñược nếu con người không hành ñộng. Hành ñộng là phải hợp
quy luật, cùng chiều vận ñộng của dòng chảy lịch sử văn minh nhân loại.
Thủy sản là ngành ñóng vai trò chủ lực trong xuất khẩu Việt Nam, ñồng thời là một
trong những nhóm hàng mà thị trường quốc tế có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với
khối lượng lớn. Với 20 năm tham gia trên thị trường quốc tế, sản lượng ñứng thứ 4
trên toàn thế giới ñó là nhờ sự nỗ lực mạnh mẽ của ngành thủy sản Việt Nam. Tuy
nhiên, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ñối với các ñối tác truyền thống của Việt Nam
lại không ổn ñịnh, như với EU thời kỳ 1996 – 1998 kim ngạch xuất khẩu thủy sản
sang EU tăng lên hàng năm, nhưng kể từ năm 1999 ñến nay lại có sự tăng giảm thất
thường và ñột ngột giảm mạnh vào năm 2002. Một trong những nguyên nhân chủ
yếu là do hàng nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nam của Việt Nam là chưa ñạt tiêu
chuẩn về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm của EU.

Bên cạnh ñó, các ñối tác lớn và tiềm năng khác của Việt Nam như Nhật, Mỹ ñều có
thể trực tiếp hoặc gián tiếp xem nhãn sinh thái như là một rào cản nhằm hạn chế sản
lượng nhập khẩu của chúng ta. Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cho xuất khẩu nước
ta nhiều cơ hội và thách thức. Cơ hội là khi các hàng rào thương mại ñược bãi bỏ thì
thị trường xuất khẩu ñược mở rộng, nhưng qua ñó sức cạnh tranh của hàng hoá Việt
Nam nói chung và thủy sản nói riêng trong buôn bán quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào
việc ñáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, ñặc biệt là các tiêu chuẩn về môi trường. Do
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 4 -
MSSV: 02ðHMT192
ñó, ñể ñáp ứng ñược các yêu cầu của ñối tác nói riêng và xu hướng phát triển chung
của thế giới, dán nhãn sinh thái là việc mà chúng ta cần làm hiện nay.
Quá trình nghiên cứu ñược bắt ñầu với việc xem xét, tìm hiểu các tài liệu, các nghiên
cứu trong và ngoài nước có liên quan nhằm ñảm bảo quá trình nghiên cứu phù hợp
với các yêu cầu của quốc tế và ñiều kiện cụ thể tại Việt Nam. Sau ñó tiến hành song
song việc khảo sát, xem xét các cơ sở sản xuất các mặt hàng tôm sú và cá da bò tìm
hiểu những ưu và nhược ñiểm của các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành dán
nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản. ðồng thời tiến hành việc phát phiếu ñiều tra
người tiêu dùng TP.HCM ñối với các sản phẩm ñược dán nhãn sinh thái. Từ kết quả
của các quá trình trên, tiến hành phân tích khả năng dán nhãn sinh thái cho hai mặt
hàng thủy sản ñược lựa chọn và tiến hành xây dựng hệ thống các tiêu chí và bảng
ñiểm trọng số với 4 nhóm tiêu chí: tiêu chí cho nguyên liệu ñầu vào, tiêu chí cho quá
trình sản xuất, tiêu chí cho bao gói sản phẩm và tiêu chí cho trách nhiệm xã hội. Các
tiêu chí sẽ ñược xây dựng trên cơ sở ñáp ứng các tiêu chuẩn của EU, do EU là thị
trường có hàng rào xanh thuộc loại cao nhất thế giới, nếu chúng ta ñáp ứng ñược các
ñiều kiện của EU thì sẽ dễ dàng trong việc xâm nhập vào thị trường của các nước
khác. Qua ñó, tiếp tục xây dựng quy trình và chương trình cấp nhãn sinh thái cho mặt
hàng thủy sản Việt Nam.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật

Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 5 -
MSSV: 02ðHMT192
Sơ ñồ nghiên cứu















1.4.2 Phương pháp thực tế
- Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau như: từ
thực tế, sách vở, thự viện, tài liệu mạng, sở Thương mại, sở Thủy sản, v.v…
- Phương pháp khảo sát: khảo sát hiện trạng quy trình sản xuất tôm sú và cá da bò
ñông lạnh tại một số cơ sở sản xuất ñược lựa chọn từ ñó có thể xác ñịnh ñược
những khó khăn và thuận lợi khi tiến hành dán nhãn sinh thái cho 2 loại mặt
hàng trên.
- Phương pháp phát phiếu ñiều tra: Tiến hành phát phiếu ñiều tra về mối quan
tâm của người tiêu dùng TP.HCM ñối với các sản phẩm có dán nhãn sinh thái
trên ñịa bàn quận 3 với nhiều loại ñối tượng có trình ñộ học vấn, nghề nghiệp
Tổng hợp, biên hội, kế thừa các tài liệu

nghiên cứu có liên quan
Xây dựng hệ thống tiêu chí cho hai mặt
hàng tôm sú và cá da bò ñông lạnh
Xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho
mặt hàng thủy sản Việt Nam
ðề xuất chương trình cấp nhãn sinh thái
cho mặt hàng thủy sản Việt Nam
Khảo sát một số CSCB thủy sản
trên ñịa bàn TPHCM
Phát phiếu ñiều tra về mối quan
tâm của người tiêu dùng TPHCM
ñối với sản phẩm dán NST

ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 6 -
MSSV: 02ðHMT192
khác nhau. Việc phát phiếu ñiều tra ñược tiến hành một cách ngẫu nhiên nhằm
ñảm bảo tính khách quan cho kết quả nghiên cứu của ñề tài.
- Phương pháp xử lý số liệu: từ các số liệu thu thập ñược tại các cơ sở sản xuất,
từ phiếu ñiều tra, tiến hành xử lý, thống kê ñể ñưa ra các số liệu chính xác mang
ý nghĩa thực tế.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: từ các tài liệu thu thập, số liệu ñã quan xử lý,
tiến hành tổng hợp phân tích ñể tìm hiểu về tính khả thi của việc dán nhãn sinh
thái cho mặt hàng thủy sản.
- Phương pháp ñánh giá tổng hợp: từ kết quả của quá trình phân tích tổng hợp các
dữ liệu ñã có, tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chí phù hợp cho hai mặt hàng
thủy sản tôm sú và cá da bò ñông lạnh. Và xây dựng qui trình và chương trình
cấp nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản Việt Nam.
1.5 Phạm vi của ñề tài

Giới hạn về nội dung: ðề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu tính khả thi của việc dán
nhãn sinh thái cho hai mặt hàng cá da bò và tôm sú ñông lạnh, từ ñó ñưa ra các tiêu
chí và xây dựng quy trình cấp nhãn cho hai ñối tượng này. Qua ñó ñề xuất chương
trình cấp nhãn sinh thái Việt Nam cho mặt hàng thủy sản, do ñó ñối với những ñối
tượng khác trong thủy sản cần phải có những thay ñổi nhất ñịnh trong hệ thống tiêu
chí nhằm phù hợp với từng loại ñối tượng.
Giới hạn về không gian: ðề tài chỉ tiến hành công tác phát phiếu ñiều tra tại một số
con ñường trên ñịa bàn Quận 3 và khảo sát một số CSCB tại TPHCM.
1.6 ðối tượng nghiên cứu
- Chu trình sống của hai mặt hàng thủy sản tôm sú và các da bò (tôm sú và cá da
bò là hai loại thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng và ñánh bắt).
- Các CSCB thủy sản tại TP.HCM.



ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 7 -
MSSV: 02ðHMT192
1.7 Bố cục của ñề tài
ðề tài gồm 117 trang nội dung chính, ñược trính bày trên khổ giấy A4 với 19 bảng,
13 biểu ñồ và ñược bố cục thành 7 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu tính cấp thiết của ñề tài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, ñối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Chương 2: Giới thiệu về nhãn sinh thái và tình hình áp dụng nhãn sinh thái tại một số
nước trên thế giới.
Chương 3: Tổng quan về thủy sản Việt Nam, tình hình sản xuất kinh doanh, thương
mại của mặt hàng tôm sú và cá da bò ñông lạnh Việt Nam và tinh hình sản xuất, kinh
doanh của một số CSCB thủy sản tại TP.HCM
Chương 4: Các tác ñộng môi trường từ các hoạt ñộng khai thác, nuôi trồng và chế

biến thủy sản
Chương 5: Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho mặt hàng thủy sản
Việt Nam dựa trên các cơ sở: tính cấp thiết của việc dán nhãn sinh thái, sự chuẩn bị
của Nhà nước, khả năng ñáp ứng của các doanh nghiệp Việt Nam, mối quan tâm của
người tiêu dùng TP.HCM ñối với các sản phẩm ñược dán nhãn sinh thái và các quy
ñịnh của EU ñối với mặt hàng thủy sản.
Chương 6: Xây dựng hệ thống tiêu chí cho mặt hàng tôm sú và cá da bò ñông lạnh
với 4 mảng tiêu chí: tiêu chí cho nguyên liệu ñầu vào, tiêu chí cho quá trình sản xuất,
tiêu chí cho bao gói sản phẩm và tiêu chí trách nhiệm xã hội cho người lao ñộng.
Qua ñó xây dựng qui trình và ñề xuất chương trình cấp nhãn cho mặt hàng thủy sản
Việt Nam.
Chương 7: Kết luận và kiến nghị




ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 8 -
MSSV: 02ðHMT192
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI
2.1 KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI
Nhãn sinh thái là một khái niệm ñược hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên khi
nghiên cứu về những khái niệm liên quan ñến tính thân thiện với môi trường sinh
thái của hàng hoá và dịch vụ, thì nhãn sinh thái ñược sử dụng với những khái niệm
phổ biến như là:
Theo mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái ñược
hiểu là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ của sản
phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các ñánh giá vòng ñời sản phẩm.

Theo quan ñiểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới (WB)
thì nhãn sinh thái ñược hiểu là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra
ñể truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương ñối về tác ñộng tới môi trường của
một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại.
Theo chương trình nhãn sinh thái của Anh thì nhãn sinh thái là một biểu tượng chỉ ra
rằng một sản phẩm ñược thiết kế ñể làm giảm những ảnh hưởng xấu ñến môi trường
ít hơn các sản phẩm tương tự. Tại diễn ñàn về môi trường và phát triển của Liên Hợp
Quốc (UNICED) vào năm 1992 thì nhãn sinh thái ñược ghi nhận cung cấp thông tin
về môi trường có liên quan luôn sẵn có tới nguời tiêu dùng.
Dù hiểu theo phương diện nào, theo ñịnh nghĩa của quan ñiểm nào ñi chăng nữa thì
nhãn sinh thái cũng nhằm mục ñích khuyến khích nhu cầu tiêu thụ và cung cấp các
sản phẩm, dịch vụ ít gây tác ñộng xấu ñến môi trường và ñóng vai trò quan trọng
trong việc thúc ñẩy cải thiện môi trường.
2.2 PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI
2.2.1 Phân Loại Nhãn Sinh Thái
Có ba loại nhãn môi trường, gọi tắt là loại I, loại II, loại III với các yêu cầu cụ thể
ñược nêu trong tiêu chuẩn ISO 14024 :1999, ISO 14021 : 1999, ISO 14025:2000.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 9 -
MSSV: 02ðHMT192
Các loại nhãn này ñược phân ra thành ba loại khác nhau vì cả ba ñều có những ñiểm
khác biệt ñăc trưng cho từng loại.
2.2.1.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I
Chương trình nhãn sinh thái loại I, là chương trình tự nguyện, do một bên thứ ba cấp
giấy chứng nhận nhãn sinh thái trên sản phẩm biểu thị sự thân thiện với môi trường
dựa trên các nghiên cứu vòng ñời sản phẩm.
Chương trình nhãn loại I ñược xây dựng dựng trên các tiêu chí sau ñây:
 Tiêu chí nên xây dựng ở mức ñộ có thể ñạt ñược: Cần phải xây dựng tiêu chí
ngưỡng, nếu tiêu chí ñược lập quá cao thì ít có sản phẩm có thể tuân thủ ñược.

Ngược lại nếu tiêu chí ñược lập quá thấp, nhãn sẽ ñược cấp cho một tỉ lệ thị phần
lớn hơn nhiều. Trong cả hai trường hợp ñều không khuyến khích việc nộp ñơn
cấp nhãn.
 Các tiêu chí phải có tính chọn lọc: ðiều này sẽ kích thích sự cạnh tranh và sự tín
nhiệm của công chúng vào các chương trình cấp nhãn.
 Các tiêu chí phải có tính linh hoạt: trong các chương trình cấp nhãn cũng phải
xem xét ñến các yếu tố như: công nghệ mới, sản phẩm mới thông tin môi trường
mới và những thay ñổi trên thị trường. Từ ñó quyết ñịnh có thay ñổi hay không
thay ñổi các tiêu chí. Nếu thay ñổi sẽ ñưa ra các ngưỡng cao hơn ñể thúc ñẩy
cạnh tranh và kích thích cải thiện chất lượng sản phẩm.
Ưu ñiểm
 Các hướng dẫn ISO 14024 ñưa ra có tính tổng hợp cao, toàn diện, bao quát ñược
toàn bộ quá trình xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn môi trường.
 Chương trình hoàn toàn mang tính tự nguyện, công khai, minh bạch là yếu tố
quan trọng tạo niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm và người sử dụng nhãn, từ
ñó thúc ñẩy sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, nhà sản xuất, ñại lý.
 Chương trình hoàn toàn tạo ñiều kiện thuận lợi cho những người có nguyện vọng
ñều có cơ hội và ñược hưởng ngang nhau khi tham gia chương trình.
Nhược ñiểm
ISO 14024 ñưa ra yêu cầu ñánh giá vòng ñời sản phẩm một cách toàn diện ñã vô
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 10 -
MSSV: 02ðHMT192
hình chung ñã tạo rào cản về tiêu chuẩn giữa các quốc gia khác nhau. Sự khác nhau
về ñịa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, công nghệ, nguồn tài nguyên,…sẽ dẫn ñến khó có
thể thừa nhận lẫn nhau giữa các chương trình, do ñó dẫn ñến sự cản trở sự xâm nhập
thị trường giữa các quốc gia và một rào cản xanh xuất hiện. Ngoài ra, tiêu chuẩn ISO
14024 còn ñề cập ñến việc lấy ý kiến tư vấn của tất cả các bên liên quan. việc này
thường làm tăng thêm chi phí hoạt ñộng.

Một hạn chế nữa của chương trình cấp nhãn theo tiêu chuẩn ISO14024 tại nơi mà sự
hiểu biết và nhu cầu người tiêu dùng về nhãn sinh thái ở mức ñộ cao, có thể nảy sinh
hiện tượng lợi dụng nhãn ñể hình thành sự ñộc quyền, hay thôn tính các doanh
nghiệp không có nhãn.
Hình 2.2 – Các nhãn sinh thái loại I











2.2.1.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II
Nhãn môi trường kiểu II là giải pháp môi trường do các nhà sản xuất, nhập khẩu,
phân phối, bán lẻ…hoặc bất cứ ai khác ñược lợi nhờ các công bố môi trường không
có sự tham gia của cơ quan chứng nhận. ðây là một sự tự công bố về môi trường
mang tính doanh nghiệp.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 11 -
MSSV: 02ðHMT192
Mục tiêu của các khẳng ñịnh môi trường tự công bố là thông qua việc giới thiệu các
thông tin chính xác mà có thể xác minh, không gây nhầm lẫn về khía cạnh môi
trường của sản phẩm, ñể khuyến khích nhu cầu và cung cấp những sản phẩm ít gây
tác ñộng xấu ñến môi trường, từ ñó khuyến khích tiềm năng của việc cải thiện môi
trường liên tục dựa trên ñịnh hướng thị trường.

Các khẳng ñịnh môi trường tự công bố phải ñảm bảo những yêu cầu:
 Khẳng ñịnh phải cụ thể rõ ràng.
 Khẳng ñịnh phải chính xác trung thực.
 Phải là một khẳng ñịnh có thể xác minh.
 Khẳng ñịnh môi trường phải có cơ sở so sánh.
 Khẳng ñịnh môi trường phải hợp lý.
 Khẳng ñịnh môi trường không quy phạm bản quyền.
Ưu ñiểm
 Nội dung của ISO 14021 cho phép mọi nhà sản xuất, ñại lý ñều có thể ñược nhãn
bất cứ lúc nào khi cần thiết.
 Nhãn sinh thái tự công bố hoàn toàn không gặp phải một sự cạnh tranh nào ñể có
ñược nhãn, không phải cố gắng ñể tuân thủ nhưng yêu cầu về môi trường do bên
ngoài ñem lại.
 Các nhà sản xuất, ñại lý,…có thể giảm nhẹ ñược chi phí khi muốn sử dụng nhãn
sinh thái ñể tăng thị phần của sản phẩm.
 Khi không cần thiết các nhà sản xuất, ñại lý,…có thể huỷ bỏ việc sử dụng nhãn.
 Chi phí ñể xin ñược công nhận nhãn môi trường không lớn.
Nhược ñiểm
 Hạn chế của ISO 14021 là chỉ ñề cập ñến một phần nhỏ của tác ñộng môi trường.
 Khi nhãn ñược sử dụng dựa trên sự công bố của người cung cấp sản phẩm sẽ rất
khó khăn ñể tìm thấy sự tin tưởng của người tiêu dùng, dễ dẫn ñến sự hiểu lầm.
 ISO 14021 thừa nhận bảo vệ bản quyền nên các nhà sản xuất sử dụng các lời
công bố, biểu tượng, biểu ñồ khác nhau, cho một ñặc tính không tạo ñược sự
thống nhất giữa các nhãn sinh thái trên thị trường, gây ra sự khó hiểu, hiểu nhầm.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 12 -
MSSV: 02ðHMT192
 ðứng về khía cạnh người thực hiện công tác quản lý nhà nước, sẽ rất khó kiểm
soát ñược nhãn sinh thái loại II.

 Nhãn sinh thái kiểu II không thúc ñẩy việc cải thiện môi trường liên tục.
Hình 2.2 – Các nhãn sinh thái loại II












2.2.1.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III
ðối với chương trình nhãn sinh thái kiểu III là chương trình tự nguyện do một ngành
công nghiệp hoặc một tổ chức ñộc lập xây dựng nên, trong ñó có việc ñặt ra những
yêu cầu tối thiểu, lựa chọn các loại thông số, xác ñịnh sự liên quan của các bên thứ
ba và hình thức thông tin bên ngoài.
ðể xây dựng chương trình, trước hết phải có một tổ chức hoặc một công ty xây dựng
nhãn sinh thái kiểu III, tức là xác ñịnh các số liệu môi trường ñược lượng hóa cho
một sản phẩm thông qua các thông số môi trường ñã ñược thiết lập trước và các
thông số riêng của chương trình. Nhãn sinh thái phải ñược xây dựng trên tinh thần có
sự thừa nhận lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu, khu vực và quốc gia, ñồng thời phải
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 13 -
MSSV: 02ðHMT192
ñược chia sẽ trên phạm vi toàn thế giới. Tiêu chuẩn này quy ñịnh năng lực của tổ
chức hoặc công ty phải ñủ năng lực ñể thực hiện công việc.

Bước tiếp theo, một tổ chức tư nhân hoặc tổ chức Nhà nước ñứng ra thực hiện
chương trình nhãn sinh thái kiểu III. Tổ chức này có nhiệm vụ:
 Cung cấp thông tin về nhãn sinh thái ñã ñược xây dựng, tiến hành hướng dẫn về
chương trình nhãn sinh thái kiểu III.
 Cung cấp tài liệu về yêu cầu chương trình và những thông số môi trường cụ thể
của chương trình.
 Cung cấp tài liệu cho quá trình khảo sát của bên thứ ba.
 Cung cấp và xây dựng tài liệu chuyên môn cần thiết cho bên thứ ba thực hiện quá
trình khảo sát.
Một tổ chức hay một công ty sử dụng nhãn ñể gây sự chú ý của người tiêu dùng,
ngoài việc phải ñáp ứng các yêu cầu về ñánh giá chung và riêng của chương trình,
còn phải tuân thủ các quy ñịnh pháp luật, các tiêu chuẩn ñã ñược công bố và thừa
nhận rộng rãi cũng như các quy ñịnh khác có liên quan. Tổ chức thực hiện chương
trình nhãn sinh thái kiểu III chịu trách nhiệm chứng nhận nếu nhãn sinh thái ñược
xây dựng cần có sự chứng nhận. Trong một khoản thời gian ñã ñược xác ñịnh trước,
các thông số môi trường sẽ phải ñược khảo sát lại theo ñịnh kỳ. ðối với mỗi loại sản
phẩm, việc khảo sát sẽ ñược tiến hành riêng, không thể tiến hành khảo sát cùng một
lúc cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Ưu ñiểmChương trình nhãn môi trường kiểu III có qui trình xây dựng và quản lý rất
linh hoạt khi ñưa ra phương án. Do vậy chương trình hoàn toàn có thể ñiều chỉnh
ñược cách lựa chọn nhóm sản phẩm và tiêu chí sao cho phù hợp nhất. Các nhà cung
cấp sản phẩm dịch vụ nước ngoài có thể tham gia vào dễ dàng vì tính liên kết cùng
một ngành cao hơn.
ISO 14025 dễ ñược người tiêu dùng chấp nhận, ñối tượng người tiêu dùng của nhãn
loại III là những người am hiểu rõ sản phẩm do ñó có thể giảm chi phí giới thiệu về
nhãn.

ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 14 -

MSSV: 02ðHMT192
Nhược ñiểm
 Nhãn loại III có phạm vi cấp nhãn hẹp.
 Hình thức giới thiệu cần phải chuẩn bị thật kỹ lư
ỡng, cẩn thận không tạo
ra sự thúc ñẩy bảo vệ môi trường rộng rãi.
 Cần có nhiều sự tư vấn dẫn ñến tốn kém hơn nhãn loại II, thời gian thực hiện
cũng dài hơn.
Như vậy, trong cả ba kiểu nhãn sinh thái như ñã nêu trên, thì nhãn môi trường kiểu I
có ưu thế hơn cả, do có khả năng phổ biến rộng rãi, minh bạch và ñộ tin cậy cao, dễ
tạo ra thúc ñẩy việc bảo vệ môi trường dựa trên thị trường lớn. Trong thực tế, nhãn
kiểu I ngày càng chiếm ưu thế và ñược rất nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng. Tuy
vậy, cả ba vẫn có những ñiểm chung là ñều phải tuân thủ 9 nguyên tắc ñược nêu
trong tiêu chuẩn ISO 14020:1998.
2.2.2 Một Số Nhãn Sinh Thái Của Các Sản Phẩm Riêng Biệt
 Nhãn hiệu cho các sản phẩm thực phẩm ñược sản xuất theo phương pháp hữu cơ:
KRAV tại Thụy Sĩ, EKO tại Hà Lan
 Nhãn hiệu cho duy trì rừng – cho các sản phẩm gỗ: FSC và ISO 14000.
 Nhãn hiệu cho duy trì hải sản: MSC (Marine Stewardship Council)
 Nhãn hiệu cho sản phẩm may mặc: Oko-Tex ñặc biệt tại ðức.
 Nhãn SG nhằm hạn chế một số chất ñộc hại như: Formaldehyde,
Pentachloropenol (PCP), Chlorified Phenols (Non-PCP), Thuốc Trừ Sâu, Chì,
Cadmium, Thuỷ Ngân, Nickel, Chromium.
 SKAL: tập trung vào toàn bộ quá trình sản xuất – áp dụng nhiều ở Hà Lan và
ðức.
2.3 MỤC ðÍCH CỦA VIỆC CẤP NHÃN SINH THÁI
2.3.1 Mục ðích Chung
Nhằm ñảm bảo quyền lợi chung của cộng ñồng thế giới, tạo nên một môi trường sinh
thái trong sạch, lành mạnh, tạo ñà cho phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc
sống của cộng ñồng.


ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 15 -
MSSV: 02ðHMT192
2.3.2 Mục ðích Cụ Thể
Nhãn sinh thái sẽ cung cấp các thông tin rõ ràng và chính xác cho người tiêu dùng,
sao cho họ có thể ñi ñến quyết ñịnh mua sản phẩm trên cơ sở có thông tin. Nghĩa là
nhãn sinh thái sẽ cung cấp những thông tin về ñặc tính môi trường, khía cạnh môi
trường cụ thể của các sản phẩm hoặc dịch vụ. Người tiêu dùng và người mua tiềm ẩn
có thể sử dụng những thông tin trên trong việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ. Bên cạnh
ñó, từ những thông tin môi trường giới thiệu, công ñồng có thể thay ñổi nâng cao
kiến thức của mình về môi trường, về sự biến ñổi thành phần tính chất môi trường
dưới tác ñộng của con người, ñến hoạt ñộng của hệ thống kinh tế, từ có những hành
ñộng ñúng ñắn ñể bảo vệ môi trường dựa trên sự hiểu biết.
Cải thiện việc thực hiện môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường gắn với lợi
ích của các công ty. ðể làm việc này thì các doanh nghiệp khuyến khích dùng các
sản phẩm thân thiện với môi trường ñể tăng doanh thu giúp cho các doanh nghiệp
phát triển theo hướng bảo vệ môi trường nếu thực sự nhãn sinh thái có ảnh hưởng
ñến những quyết ñịnh mua các sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà sản xuất và việc này
sẽ giúp cho các nhà cung cấp sẽ cải thiện khía cạnh môi trường, nhằm tăng sự canh
tranh cho sản phẩm.
2.4 CÁC NGUYÊN TẮC CẤP NHÃN SINH THÁI
Khi tiến hành một chương trình dán nhãn môi trường cho một sản phẩm, bất cứ là
nhãn loại I, loại II, loại III vẫn phải ñảm bảo các nguyên tắc chung là:
 Công bố môi trường và nhãn môi trường phải chính xác có thể kiểm tra xác
nhận ñược, thích hợp không hiểu lầm.
 Thủ tục và các yêu cầu của nhãn môi trường và công bố môi trường không
ñược soạn thảo, chấp nhận hoặc áp dụng theo cách thức mà có thể tạo ra trở
ngại không cần thiết trong thương mại quốc tế.

 Nhãn môi trường và công bố môi trường phải dựa trên phương pháp luận
khoa học hoàn chỉnh ñể chứng minh cho các công bố và tạo ra các kết quả
chính xác, có thể tái lặp.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 16 -
MSSV: 02ðHMT192
 Thông tin liên quan ñến thủ tục, phương pháp luận và chứng cứ dùng ñể
chứng minh các nhãn môi trường và công bố môi trường phải sẵn có và
ñược cung cấp theo yêu cầu của các bên hữu quan.
 Khi xây dựng các công bố môi trường và nhãn môi trường cần phải tính ñến
tất cả các khía cạnh có liên quan của chu trình sống của sản phẩm.
 Nhãn môi trường và công bố môi trường không ñược kìm hãm việc tiến
hành ñổi mới mà sự ñổi mới ñó duy trì hoặc có tiềm năng ñể cải thiện hiệu
quả của môi trường.
 Cần phải giới hạn ở mức cần thiết các yêu cầu mang tính chất hành chính
hoặc các nhu cầu thông tin liên quan ñến môi trường và công bố môi trường
ñể thiết lập sự phù hợp với chuẩn cứ ñược áp dụng và các tiêu chuẩn của
công bố hoặc nhãn môi trường ñó.
 Quá trình xây dựng công bố môi trường và nhãn môi trường cần phải mở
rộng, có sự tham gia tư vấn rộng rãi với các bên hữu quan cần phải cố gắng
ñể ñạt ñược một thoả thuận trong quá trình ñó.
 Bên ñưa ra nhãn môi trường hoặc công bố môi trường phải sẵn có cho khách
hàng và khách hàng tiềm năng các thông tin về khía cạnh môi trường của
sản phẩm và dịch vụ tương ứng với nhãn môi trường hoặc công bố môi
trường ñó.
2.5 LỢI ÍCH KHI THAM GIA GẮN NHÃN SINH THÁI
2.5.1 Lợi Ích ðối Với Môi Trường
Việc áp dụng nhãn sinh thái ñã phản ánh những lợi ích ñối với môi trường gắn với
qúa trình sản xuất phân phối, tiêu dùng và loại bỏ sản phẩm, cho phép tạo ñiều kiện

phát triển nguyên liệu thân thiện hơn với môi trường. Quá trình phân phối và tiêu
dùng sẽ tự loại bỏ những sản phẩm chưa dán nhãn, góp phần làm cho môi trường
ngày càng cải thiện hơn.
Nhãn sinh thái chính là một thông ñiệp (có nhiều quan ñiểm cho rằng ñó cũng là một
hàng rào phi thuế quan) gây nên sự khó khăn trong việc thâm nhập thị trường của
những sản phẩm chưa dán nhãn. Nhưng xét trên khía cạnh bảo vệ môi trường thì lại
là một biện pháp có thể chấp nhận ñược.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 17 -
MSSV: 02ðHMT192
2.5.2 Lơi Ích ðối Với Chính Phủ
Chính phủ, với tư cách là một chủ thể tiêu dùng ñặc biệt trong nền kinh tế cũng có
những lợi ích do việc dán nhãn sinh thái mang lại. ðối với qui ñịnh mua sắm của
chính phủ phải ñáp ứng yêu cầu “xanh”, thì việc áp dụng nhãn sinh thái ñối với các
sản phẩm sẽ giúp việc thực hiện các chương trình mua sắm của chính phủ ñược thực
hiện hữu hiệu và dễ dàng hơn.
Trường hợp khác, khi chính phủ với tư cách là một cơ hành pháp hay là môt cơ quan
pháp lý nhà nước, thì việc dán nhãn có ý nghĩa rất lớn. Nó giúp chính phủ quản lý tốt
hơn về vấn ñề môi trường quốc gia, quản lý tình hình lưu thông phân phối hàng hoá
và dịch vụ trên thị trường, theo dõi việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, thực hiện
tốt các mục tiêu mà Nhà nước ñề ra.
2.5.3 Lợi Ích ðối Với Các Nghành
Khi áp dụng nhãn sinh thái, doanh nghiệp có ñược uy tín và hình ảnh tốt về việc thân
thiện với môi trường, có trách nhiệm với môi trường. Thông qua việc áp dụng nhãn
sinh thái doanh nghiệp có thể quảng bá ñược những khía cạnh, lợi ích môi trường của
sản phẩm. Hiện nay khách hàng ngày càng quan tâm và có nhiều hiểu biết tới môi
trường các sản phẩm này sẽ ñược ưu tiên lựa chọn so với những sản phẩm cùng loại
mà không ñáp ứng hay không có nhãn sinh thái.
ðối với những doanh nghiệp cùng ngành ñều sử dụng nhãn sinh thái cho các sản

phẩm của mình, thì qui ñịnh về sản phẩm liên quan ñến môi trường chính là những
chuẩn mực chung cho nghành. Vì vậy, việc dán nhãn sinh thái sẽ làm tăng tính hiệu
quả trong qui trình sản xuất ñể ñảm bảo sản phẩm ñáp ứng ñược những qui ñịnh
chung ñó.
ðối với những ngành mà việc áp dụng nhãn sinh thái còn chưa phổ biến thì công ty
tiên phong áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm của mình chính là một chiến lược
nhằm thu ñược lợi thế canh tranh so với những ñối thủ của mình.
Lợi ích ñối với các doanh nghiệp sản xuất
ðối với các doanh nghiệp sản xuất thì việc dán nhãn sinh thái sẽ giúp bảo vệ môi
trường, ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, cải thiện ñược thị
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 18 -
MSSV: 02ðHMT192
trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm nguyên liệu ñầu vào,
khai thác ñược những lợi thế cạnh tranh, nâng cao uy tín, thoả mãn nhu cầu của các
ñối tác, giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả hơn.
Một lợi ích khác của việc qui ñịnh sử dụng nhãn sinh thái là các doanh nghiệp trong
cùng một ngành hoàn toàn có thể tham gia vào qui trình áp nhãn sinh thái của ngành
mình. Tuy phải bỏ ra một khoản chi phi ñể cải tiến công nghệ khi áp dụng nhãn sinh
thái nhưng sau một thời gian thì hình ảnh tốt ñẹp của sản phẩm sẽ mang lại lợi nhuận
gấp bội. Áp dụng nhãn sinh thái sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Lợi ñối với các doanh nghiệp phân phối
ðối với các doanh nghiệp tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm, các quy ñịnh
về tiêu chuẩn môi trường trong mua sắm hàng hoá của các nhà sản xuất sẽ giúp cho
hình ảnh uy tín của doanh nghiệp ñược nâng cao, giá trị văn hoá của doanh nghiệp
cũng như vai trò ảnh hưởng của nhân viên trong doanh nghiệp cũng ñược nâng cao.
2.5.4 Lợi Ích Của Người Tiêu Dùng
Việc áp dụng nhãn sinh thái ñối với hàng hoá sẽ giúp người tiêu dùng có ñược những
chỉ dẫn, hướng dẫn dúng ñắn và phù hợp khi mua một sản phẩm bất kì. Ngoài ra,

nhãn sinh thái còn giúp người tiêu dùng nhận biết hiểu biết hơn về môi trường, về lợi
ích do việc sử dụng sản phẩm có nhãn sinh thái mang lại.
2.6 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG NHÃN MÔI TRƯỜNG
2.6.1 Trên Thế Giới
Trên thế giới hiện nay có khoảng 40 chương trình cấp nhãn sinh thái ñã chính thức
công bố và một số chương trình khác ñang trong giai ñoạn xây dựng. Mỗi chương
trình ñều mang những ñặc ñiểm môi trường riêng của mỗi quốc gia nên ñã gây ra
nhiều tranh cãi, ñặc biệt là các tranh cãi có liên quan ñến hoạt ñộng thương mại. Do
ñó, ñể có sự thừa nhận lẫn nhau giữa các chương trình nhãn sinh thái, hai tổ chức
quốc tế là ISO và Mạng lưới Nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) ñang nỗ lực nhằm thống
nhất và hài hòa mối quan hệ giữa các chương trình nhãn sinh thái quốc gia.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 19 -
MSSV: 02ðHMT192
Nhìn chung, nguốn gốc hình thành chương thành chương trình nhãn sinh thái ở mỗi
quốc gia ñược chia thành ba nhóm:
 Nhóm thứ nhất: chương trình ra ñời do nhu cầu của người tiêu dùng trong
nước về những sản phẩm thân thiện với môi trường và nhằm cung cấp cho
người tiêu dùng những thông tin về sản phẩm ñó. Tiêu biểu là chương trình
nhãn sinh thái của EU, “sự lựa chọn cho môi trường” của Canada.
 Nhóm thứ hai: xuất phát từ nhu cầu cần thiết phải bảo vệ môi trường, những
nhà hoạt ñộng môi trường ñã mong muốn ñưa ra một số cách tiếp cận mới
trong hoạt ñộng bảo vệ môi trường trong nước. Nhóm này ñã nghiên cứu
phương pháp bảo vệ môi trường của một số nước và thành lập chương trình
cấp nhãn sinh thái. Tiêu biểu là chương trình sinh thái của Mỹ.
 Nhóm thứ ba: chủ yếu là các nước ñang phát triển, xuất phát từ sự khởi sướng
của chính phủ. Chương trình này ñược xây dựng trên cơ sở chú trọng sự hài
hòa với các chương trình nhãn sinh thái hiện có và theo tiêu chuẩn ISO, như
chương trình nhãn sinh thái của Trung Quốc, Thái Lan,…

Chương trình nhãn sinh thái trên thế giới ñược khởi xướng áp dụng lần ñầu tiên ở
ðức vào năm 1979, sau ñó năm 1993, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) bắt
ñầu quá trình xây tiêu chuẩn về nhãn sinh thái. Trong những năm tiếp theo, kinh
nghiệm của các nước ñã ñược chắt lọc và phổ biến thông qua tiêu chuẩn ISO 14024:
1999 (nhãn môi trường loại I), ISO14021: 1999 (nhãn môi trường loại II) và ISO
14025: 2000 (nhãn môi trường loại III).
Hiện nay nhãn môi trường loại I là loại ñược áp dụng phổ biến hơn cả, với khoảng
trên 40 quốc gia tham gia dưới các tên gọi khác nhau như Con Dấu Xanh (Green
Seal) ở Mỹ, sự lựa chọn môi trường (Environmental choice) ở Canada, Australia,
New Zealand. Tại 4 nuớc dẫn dầu là Mỹ, Canada, Nhật bản và Hàn quốc có khoảng
20%-30% số sản phẩm có hoạt ñộng môi trường tốt nhất ñã ñược cấp giấy phép sử
dụng nhãn môi trường loại I.


ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 20 -
MSSV: 02ðHMT192
Tình Hình Áp Dụng Nhãn Môi Trường ở Một Số Nước Trên Thế Giới
2.6.1.1 Tại ðan Mạch
Ở ðan Mạch nhãn sinh thái ñược ñánh giá như một công cụ ñể giảm thiểu tác ñộng
ñến môi trường của sản phẩm, ñồng thời cũng liên quan tới việc giảm thiểu tiêu thụ
hàng hoá gây hại ñến môi trường. ðây ñược xem như là một trong những nội dung
của chiến lược sản xuất sạch. Hàng năm, tại ðan Mạch luôn diễn ra lễ tiên bố về việc
sử dụng sản phẩm có dán nhãn sinh thái và gần ñây nhất vào mùa xuân năm 2001.
Ngoài ra, tuần lễ tuyên truyền về nhãn môi trường thường ñược tổ chức tại Châu Âu.
ðây là hai nhãn môi trường chính thức tại ðan Mạch: khi khách hàng mua những sản
phẩm có dán nhãn “the Nordic Swan”, “The EU-Flower”, nghĩa là họ ñã góp phần
bảo vệ môi trường.
2.6.1.2 Tại Úc

Hiệp hội cấp nhãn môi trường Úc ñã xây dựng chương trình chứng nhận môi trường
bao gồm cấp nhãn môi trường và dịch vụ ñịnh giá sản phẩm với xu hướng tăng lợi
nhuận thị trường cho các loại hàng hoá thân thiện với môi trường. Khẩu hiệu của
chương trình: “khuyến khích nhu cầu tiêu thụ và cung cấp hàng hoá nhằm giảm bớt
áp lực cho môi trường cho toàn bộ vòng ñời sản phẩm”.
Nhiều nhà máy cũng chiu trách nhiệm ñến người tiêu dùng – những cá nhân quan
tâm ñến môi trường, ví dụ như: phải có tiền bồi thường hợp chất hoá học ñược sử
dụng cho các thiết bị làm lạnh vì nó có khả năng phá hủy tầng Ozon bao quanh trái
ñất, từ ñó làm ảnh hưởng ñến việc bảo vệ con người khỏi những tia bức xạ của mặt
trời.
2.6.1.3 Tại Các Nước Tây Âu
Càng ngày, mọi người càng quan tâm ñến việc tiêu thụ các sản phẩm và bao bì thân
thiện với môi trường, nhưng việc xác ñịnh các sản phẩm nào thật sự mang bản chất
‘xanh” thì hoàn toàn không dễ dàng chút nào. Nhãn môi trường với mục ñích ñem lại
thông tin tốt hơn ñến người tiêu dùng, các doanh nghiệp và các xí nghiệp vừa và nhỏ
ở các quốc gia ñang phát triển, chương trình dùng sản phẩm xanh nhằm thu hút các
ngành công nghiệp khác áp dụng vào chương trình này.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 21 -
MSSV: 02ðHMT192
Crotia, Estonia, Hungary, Latvia, Romaria ñã áp dụng chương trình cấp nhãn sinh
thái cấp nhãn môi trường nhưng kết quả không khả quan lắm. Trong khi ñó, các quốc
gia thuộc ECC lại nhanh chóng ñạt ñược tốc ñộ phát truyển của chương trình. Cộng
hoà Czech là một nước ñược công nhận thực hiện việc áp dụng chương trình cấp
nhãn môi trường ñạt tiêu chuẩn nhất. Có 19 loại hàng hoá có hơn 50 nhãn sinh thái
ñược cấp vào năm 1997 ñem lại tổng số nhãn ñược cấp cho cộng hoá Czech là 220
nhãn.
2.6.1.4 Tại Ấn ðộ
Hiệp hội người tiêu dùng Ấn ðộ (VIOCE) ñã hướng dẫn một chương trình kiểm soát

các nhãn sinh thái trên toàn quốc gia. Giá của các sản phẩm ñã tăng lên gần 10 lần
cùng 14 cuộc thí nghiệm. Việc thử nghiệm ñược tiến hành trên một số chỉ tiêu áp
dụng sản phẩm và khả năng thân thiện với môi trường. Kế hoạch cấp nhãn môi
trường tại Ấn ðộ ñược Cục tiêu chuẩn Ấn ðộ (BIS) tiến hành thí nghiệm liên quan
ñến chất lượng, mức ñộ an toàn và khả năng lưu hành, tiến vào thị trường các nước
khác. Các yêu cầu cơ bản ñược BIS thiết lập gồm:
 Sản phẩm phải thỏa mãn yêu cầu về chất lượng, ñộ an toàn và khả năng lưu hành
ñã ñược quy ñịnh bởi BIS.
 Nhà sản xuất phải sản xuất theo quy ñịnh của BIS và giấy phép chứng nhận môi
trường phải ñược Ủy ban kiểm soát ô nhiễm quốc gia cấp.
 Danh mục các thành phần nguy hại cũng phải ñược ghi trên nhãn.
 Vật liệu phải ñược kiểm tra và ñánh giá ñối với da bị nhạy cảm và da bị kích ứng.
 Vật liệu không nên chứa bất kỳ hợp chất Phosphat nào và ñược yêu cầu sử dụng
các hợp chất thân thiện với môi trường với lượng vừa ñủ nhằm ñảm bảo khả năng
lưu hành phải bằng với sản phẩm có chứa Phosphat.
 Các chất thải bỏ trong nhà máy sản xuất bột giấy, chất tẩy rửa phảt có khả năng
phân huỷ sinh học.
 Sản phẩm ñược ñóng gói phải làm bằng vật liệu có khả năng tái sinh hoặc có khả
năng phân huỷ sinh học , không gây hại cho môi trường và con người.


ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 22 -
MSSV: 02ðHMT192
2.6.1.5 Tại Thụy ðiển
Nhãn môi trường ñược áp dụng cho các loại hàng hoá với sự lựa chọn tốt cho môi
trường. Các sản phẩm mà người tiêu dùng rất quan tâm khi lựa chọn ñể các sản phẩm
ñó luôn có tính “xanh” với môi trường là:
 Sản phẩm hoá chất;

 Chất xúc tác tẩy rửa hay chất tẩy nhà vệ sinh;
 Các chất tẩy rửa tổng hợp;
 Nước rửa chén bát;
 Bột giặt quần áo;
 Chất tẩy nhuộm và làm trắng;
 Xà phòng gội ñầu, xà phòng tắm và dầu xả.
2.6.1.6 Tại Mỹ
Green Seal ñóng một vai trò quan trọng ở Mỹ. Chương trình “tiêu thụ xanh” ñã cung
cấp cho các nhà lãnh ñạo những ñiều cần thiết ñể xác ñịnh và lựa chọn sản phẩm thân
thiện với môi trường. Green Seal ñã trở thành tiêu ñiểm cho các cuộc tranh cãi, bình
luận và luôn là sự quan tâm của mọi người.
2.6.1.7 Các Nước Liên Minh Châu Âu (EU)
Các thành viên của nhóm EU: Bỉ, ðức, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan, ðan Mạch,
Ireland,Vương quốc Anh, Hy Lạp, Bồ ðào Nha, Tây Ban Nha, Thụy ðiển, Áo, Phần
Lan. Kế hoạch nhãn sinh thái của EU ñược thành lập năm 1992 với các quy ñịnh
ñược ghi trong ñiều 880/92 (EEC) của hội ñồng pháp luật. Mỗi quốc gia thuộc liên
minh phải có Ủy ban nhãn môi trường riêng. Ủy ban phải chiụ trách nhiệm ñánh giá
những sản phẩm và công ty phù hợp với kế hoạch nhãn môi trường ñồng thời cũng
chịu về việc thiết lập tiêu chuẩn cho từng nhóm sản phẩm.
Một khi tiêu chuẩn ñã ñược thiết lập thì Ủy ban phải báo cáo cho hội ñồng. Hội ñồng
bao gồm ñại diện thành viên mỗi nuớc, mỗi ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương
mại, người tiêu dùng và cả các ngành môi trường. Họ sẽ bỏ phiếu cho mỗi ñề nghị và
tiêu chuẩn ñược chấp nhận nếu ñược Hội ñồng thông qua.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 23 -
MSSV: 02ðHMT192
Các sản phẩm ñuợc cấp nhãn môi trường của EU bao gồm: ra trải giường, giấy
photocopy, chất tẩy rửa, bột giặt, nước rửa chén, bóng ñèn, sơn và vec- ni, giấy gói
thức ăn, giấy vệ sinh, áo pull, tủ lạnh , máy vi tính, máy giặt,…

2.6.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê, ñã có 100 tổ chức doanh nghiệp ñược chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO14001: 1998, nhưng khái niệm “nhãn môi trường” vẫn
còn quá xa lạ với người sản xuất và người tiêu dùng. Hiện nay vẫn còn 100% các
doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chưa nộp ñơn xin cấp nhãn môi trường bởi do
nhiều lý do như: tiêu chí cấp nhãn ñưa ra quá cao, mức phí tham gia tương ñối lớn
chương trình không mang tính bắt buộc, ðã ñến lúc chúng ta phải quan tâm ñến vấn
ñề này ñể quá trình phát triển kinh tế của nước ta không phải trả giá cao cho các hủy
hoại môi trường do chính chúng ta gây nên.
Việc áp dụng nhãn môi trường ñang trong giai ñoạn khuyến khích chứ chưa bắt buột.
Hơn nữa, do tính chất phức tạp của vấn ñề cũng như trình ñộ phát triển sản xuất hàng
hoá trên cơ sở công nghệ của từng nhóm quốc gia còn có sự cách biệt, nên việc áp
dụng loại nhãn này cần nghiên cứu thận trọng , suy xét ñầy ñủ mọi khía cạnh.
Hiện việt nam mới ñang xúc tiến việc xây dựng ñề cương dự án “ðiều tra, nghiên
cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hình thành cơ chế cấp nhãn môi trường ở
Việt Nam”.
2.7 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CẤP NHÃN SINH
THÁI
ðể thực hiện việc cấp nhãn sinh thái, trước hết phải thành lập một chương trình cấp
nhãn. Chương trình phải có mục tiêu rõ ràng, phải có các nguyên tắc và thủ tục hoạt
ñộng, chứng nhận và kiểm tra việc tuân thủ.
Mục tiêu của chương trình cấp nhãn sinh thái trước hết là nhằm vào những cải thiện
ñáng kể về môi trường. Tùy theo những ưu tiên cụ thể về những vấn ñề môi trường
tại môt vùng, một quốc gia, một khu vực hay trên phạm vi toàn cầu mà mục tiêu này
có thể hướng tới những khía cạnh hoặc tác ñộng môi trường khác. Tuy nhiên, sự hài
hòa với các mục tiêu của các chương trình khác cũng vẫn phải ñược xem xét.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 24 -
MSSV: 02ðHMT192

2.7.1 Các Nguyên Tắc Hoạt ðộng Của Chương Trình .
Chương trình hoàn toàn ñộc lập và minh bạch, không bị lệ thuộc vào bất cứ một tổ
chức hay cá nhân nào, kể cả những tổ chức cá nhân tài trợ, hổ trợ về tài chính. Các
thông tin luôn sẵn có ñể cung cấp cho các bên quan tâm. ðối với những thông tin cần
ñược bảo mật, chương trình sẽ ñưa ra các nguyên tắc ñể ñảm bảo tính bảo mật của
thông tin. Chương trình có mối liên hệ và tôn trọng các quy ñịnh pháp luật cũng như
các tiêu chuẩn khác, có sự thừa nhận về phương pháp kiểm tra, giám sát, ñánh giá
phù hợp, thủ tục hành chính và tiêu chí môi trường tới các chương trình khác.
Việc xây dựng các tiêu chí cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm chủ yếu dựa trên các
nghiên cứu vòng ñời của sản phẩm, dựa trên tính chính xác và tin cậy của việc ño
lường, ñảm bảo sự khác biệt của sản phẩm về tính thân thiện vớí môi trường các sản
phẩm cùng loại. Các nguyên tắc lựa chọn tiêu chí phải dựa trên cơ sở khoa học.
Trong khoảng thời gian ñã ấn ñịnh trước hoặc do có sự thay ñổi công nghệ, kỹ thuật
môi trường, thị trường, chương trình sẽ tiến hành khảo sát lại các tiêu chí và các yêu
cầu về chức năng của sản phẩm, từ ñó quyết ñịnh sẽ hủy bỏ, sửa ñổi hoặc tiếp tục
duy trì tiêu chí nếu thấy cần thiết.
Chương trình xây dựng các thủ tục và yêu cầu không tạo ra các rào cản không cần
thiết ñối với thương mại quốc tế. Chương trình mở rộng ñến tất cả các tổ chức, cá
nhân muốn sử dụng nhãn, ñưa ra một mức phí phải nộp một cách hợp lý và nhỏ nhất
có thể.
2.7.2 Các Hoạt ðộng Của Chương Trình
Chương trình tiến hành lựa chọn loại sản phẩm xuất phát từ những ñề xuất về nhiều
phía khác nhau, có thể từ bản thân người tổ chức chương trình, từ các bên có liên
quan. Sau ñó một nghiên cứu khả thi ñược thực hiện căn cứ vào kết quả nghiên cứu
khả thi này. Chương trình sẽ quyết ñịnh lựa chọn hay không lựa chọn sản phẩm ñó.
Khi sản phẩm ñã ñược lựa chọn, cơ quan chức năng sẽ tiến hành lựa chọn và xây
dựng tiêu chí môi trường cho sản phẩm, lựa chọn các ñặc tính chức năng của sản
phẩm và công bố.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Hồng Nhật
Th.S Thái Văn Nam

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - 25 -
MSSV: 02ðHMT192
Trong mỗi quá trình thực hiện ở trên, chương trình sẽ tiến hành lấy ý kiến ñóng góp
rộng rãi từ các bên có liên quan ñến chương trình. Việc tư vấn này sẽ hoàn toàn công
khai và mở rộng . Khi sản phẩm ñã ñược cấp nhãn ñạt dến một tỷ lệ nhất ñịnh so với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường chương trình sẽ tiến hành việc thay ñổi tiêu
chí.
2.7.3 Chứng Nhận Và Kiểm Tra Việc Tuân Thủ
Chương trình sẽ tiến hành cấp nhãn sinh thái. Người nộp ñơn phải ñáp ứng các yêu
cầu, các tiêu chí môi trường và ñặc tính chức năng của sản phẩm. ðể xác ñịnh nguời
nộp ñơn có ñáp ứng các yêu cầu hay không, chương trình phải tiến hành ñánh giá,
ñồng thời tạo ñiều kiện thuận lợi ñể người nộp ñơn ñáp ứng các yêu cầu như hổ trợ
về tài liệu, cung cấp thông tin về các loại sản phẩm, cung cấp tiêu chí môi trường,
các ñặc tính, chức năng của sản phẩm, thời gian có hiệu lực của tiêu chí, các phương
pháp kiểm tra và chứng nhận,…cho người nộp ñơn xem sản phẩm của họ có thuộc
loại ñược cấp nhãn hay không.
Sau quá trình ñánh giá, trong một khoản thời gian nhất ñịnh, nếu người nộp ñơn có
ñủ ñiều kiện, chương trình cho phép người nộp ñơn sử dụng nhãn sinh thái. Nếu
người nộp ñơn không ñáp ứng các yêu cầu ñề ra, chương trình sẽ thông báo những
thông tin mà người nộp ñơn cần phải bổ sung hoặc phải thay ñổi cho phù hợp, hoặc
thông báo không ñược quyền sử dụng nhãn.
Khi có bất cứ một thay ñổi nào trong yêu cầu của chương trình, chương trình cũng
phải thông báo cho người sử dụng nhãn sinh thái ñược biết và ñưa ra một khoản thời
gian thích hợp ñể người sử dụng nhãn có thể thay ñổi ñáp ứng. Ngược lại, khi có bất
cứ một sự thay ñổi nào trong sản phẩm hoặc trong quy trình sản xuất, người sử dụng
nhãn cũng phải thông báo cho chương trình và ñưa ra những bằng chứng về sự cam
kết thực hiện ñúng theo các yêu cầu mà chương trình ñã ñề ra. Chương trình sẽ có
trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên hoặc ñịnh kỳ việc tuân thủ các yêu cầu
của người sử dụng nhãn.
Chương trình phải ñề ra những chính sách cụ thể ñể bảo vệ nhãn sinh thái, ngăn chặn

việc vi phạm quyền tác giả và duy trì sự tin tưởng vào chương trình, bất kỳ một hành

×