Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.39 KB, 110 trang )

Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Phần lớn chính phủ các nước đều cam kết phát triển bền vững, thế nhưng việc
phát triển kinh tế vẫn đã và đang tiếp tục làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên và làm ô nhiễm nhiều thành phần môi trường. Nguyên nhân chính là thiếu
sự lồng ghép một cách hiệu quả các vấn đề môi trường vào trong các quy hoạch
phát triển.
- Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đem lại nhiều
thành quả về kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, nhưng một thực tế là các
nguồn tài nguyên vốn bò tàn phá do chiến tranh và hậu quả khai thác không hợp
lý trong thời gian dài trước đây nên đã bò suy giảm nghiêm trọng. Chúng ta đang
đối mặt với những thách thức về suy thoái tài nguyên và môi trường.
- Vì vậy hòa nhập vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển là một việc làm
cần thiết nhằm góp phần giải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch môi trường được chú trọng tại nhiều nước trên thế giới cũng như ở
Việt Nam vì đáp ứng được yêu cầu đó. Bản chất của quy hoạch môi trường nhằm
lồng ghép những vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển, góp phần điều
chỉnh, giảm nhẹ xung đột giữa môi trường và phát triển.
-Vì mục tiêu phát triển bền vững, ngày nay bất kỳ một quốc gia, Tỉnh, vùng lãnh
thỗ nào cũng cần phải có một chiến lược quy hoạch môi trường hợp lý phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế ở đó.
I.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 1
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
I.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.


- Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 19 đã có quan niệm quy hoạch môi trường
rộng rãi trong công chúng. Thí dụ, việc phát triển lý thuyết liên tục từ nhà xã hội
học người Pháp, Le Play, đến nhà quy hoạch Scotlen Sir Patrick Geddes và sau
đó là người học trò của ông, Lewis Mumford người Mỹ và sau này là Ian McHarg
tác giả của “Thiết kế cùng tự nhiên” (Design with Nature). Qui hoạch môi trường
được thực sự chú ý từ khi xuất hiện “làn sóng môi trường” ở Mỹ vào những năm
60, khi mà các quốc gia phát triển trên thế giới quan tâm một cách nghiêm túc tới
các thông số môi trường trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển. Tuy
nhiên, phải đến những năm 90 công tác quy hoạch môi trường mới được phổ biến
và triển khai rộng rãi.
- Tại châu Á, quy hoạch môi trường vùng phát triển mạnh ở Nhật Bản. Quy hoạch
vùng tại châu Á tập trung vào cả nông thôn lẫn thành thò. Một số chương trình, đề
tài quy hoạch vùng nông thôn với các hoạt động chủ yếu về đònh cư của các nước
châu Á có thể kể ra như sau:
+ Ủy ban phát triển Gal Oya với chương trình phát triển tài nguyên nước (1949)
+ Quy hoạch phát triển thống nhất tài nguyên nước lưu vực sông Mekong (1957)
tại Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.
- Hiện tại, quy hoạch môi trường được quan tâm rất nhiều tại các nước trên thế
giới. Một số tổ chức quốc tế đã phát hành các tài liệu hướng dẫn và giới thiệu
kinh nghiệm về quy hoạch môi trường ở nhiều nước trên thế giới. Những kinh
nghiệm và tài liệu hướng dẫn đó chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều trong cho các
nhà lập quy hoạch môi trường tại các quốc gia khác nhau trên thế giới.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 2
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
I.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
- Nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường,
trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đã đặc biệt quan tâm và ban hành
một số văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường: Chiến lược bảo tồn Quốc gia

(1986), kế hoạch Quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 1991-2000
(1991), Luật Bảo vệ Môi trường (1994), Kế hoạch hành động quốc gia về môi
trường giai đoạn 1996-2000 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (1995),
Luật Tài nguyên nước (1998)
- Quy hoạch môi trường là một trong những phương pháp tốt trong việc bảo vệ
môi trường, vì thế nó cũng rất được chính phủ Việt Nam quan tâm. Đến nay, đã
có nhiều đề tài, dự án khác nhau được thực hiện liên quan đến vấn đề quy hoạch
môi trường. Một số dự án/ đề tài tiêu biểu có thể kể đến là:
- Nhiệm vụ “Nghiên cứu về phương pháp luận quy hoạch môi trường” do TS.
Trònh Thò Thanh, khoa môi trường, trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học
Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện năm 1998.
- Nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn quy hoạch môi trường và xây dựng
quy hoạch môi trường sơ bộ vùng Đồng bằng sông Hồng” do TS. Trònh Thò
Thanh, khoa môi trường, trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia
Hà Nội chủ trì thực hiện năm 1999.
- Nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Đồng bằng
sông Cửu Long” do TS. Phùng Chí Sỹ, viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi
trường chủ trì thực hiện năm 1999.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 3
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
- Đề án “ Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền
vững vùng Đông Nam Bộ” do Viện Môi trường và tài nguyên đang chủ trì thực
hiện trong năm 2002-2003.
- Các kinh nghiệm và tài liệu thu được từ các dự án, đề tài có liên quan đã được
đề cập ở phần trên sẽ hỗ trợ rất nhiều cho đề tài quy hoạch môi trường cho Thành
phố Quảng Ngãi.
- Đề tài cấp nhà nước : Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KTXH
Vùng ĐBSH (KC.08.02) do cố GS.TS Lê Qúy An làm chủ nhiệm đề tài.

- Đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng KTTĐMT (KC.08.03)
do PGS.TS. Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đề tài.
- Nhiệm vụ trọng điểm: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ PTBV vùng Đông
Nam Bộ (KC.08.04) do GS.TS Lâm Minh Triết làm chủ nhiệm đề tài.
I.3. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Phát triển kinh tế mà không gây ô nhiễm môi trường là hướng phát triển đúng
đắn và là mục tiêu mà tất cảc các nước trên thế giới đều muốn đạt được. Đây là
hướng phát triển bền vững mà quốc tế quan tâm và khuyến cáo.
- Để đạt được điều đó thì xu hướng quy hoạch môi trường(QHMT) gắn với quy
hoạch phát triển (QHPT) kinh tế là tất yếu.
- Thành phố Quảng Ngãi được chọn để nghiên cứu xây dựng QHMT xuất phát từ
những quan điểm sau :
- Ngày 8/10, tại thành phố quảng Ngãi, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ Tỉnh
Quảng Ngãi đã tổ chức long trọng lễ công bố Nghò đònh số 112/2005/NĐ – CP
của Chính phủ về việc thành lập Thành phố Quảng Ngãi thuộc Tỉnh Quảng Ngãi.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 4
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
- Thành phố đang đã xác đònh rõ chủ trương phát triển của thành phố : tranh thủ
mọi thời cơ, khai thác tốt mọi tiềm năng và lợi thế, huy động và sử dụng hiệu quả
các nguồn lực và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô Thành phố,
chuyển dòch nhanh cơ cấu kinh tế một cách hợp lý và vững chắc … nhằm thực hiện
mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh. Do vậy nếu quản lý chung Thành phố theo
kiểu quản lý đơn ngành sẽ nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn giữa các ngành trong
việc sử dụng tài nguyên và môi trường cho phát triển.
- QHMT là một công cụ quan trọng và có quan hệ khắng khít với các công cụ
khác trong hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Các vấn đề môi trường cần phải được lồng ghép và đưa vào ngay từ đầu trong
quy hoạch phát triển vùng để có những cân nhắc cần thiết tới nhu cầu quản lý tài

nguyên và môi trường trong kế hoạch phát triển kinh tế nhằm tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững.
I.4. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.4.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chính luận văn tốt nghiệp là cung cấp cơ sở khoa học phục vụ xây
dựng quy hoạch môi trường nói chung và quy hoạch môi trường Thành phố Quảng
Ngãi.
- Ngoài ra, luận văn còn góp phần :
+ Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chất
lượng môi trường và sức khỏe của nhân dân, đảm bảo sử dụng bền vững tài
nguyên và thúc đẩy sự phát triển của Thành phố Quảng Ngãi theo Quy hoạch
chung đã được phê duyệt.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 5
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
+ Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ các vấn đề môi
trường của Thành phố và chung của Tỉnh Quảng Ngãi và các khu vực lân cận
I.4.2. Nội dung nghiên cứu.
- Điều tra khảo sát thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài
nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường Thành phố Quảng Ngãi.
- Tổng quan quy hoạch phát triển chung của Thành phố Quảng Ngãi đến năm
2020.
- Dự báo diễn biến môi trường dưới tác động của quy hoạch phát triển chung đến
năm 2020.
- Xác đònh các vấn đề môi trường ưu tiên.
- Xác đònh các mục tiêu bảo vệ môi trường thành phố
- Đề xuất một số dự án nhằm thực hiện QHMT.
I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
I.5.1. Phương pháp luận.

- Quy hoạch môi trường liên quan đến nhiều lónh vực. QHMT phải lồng ghép vào
quy hoạch phát triển KTXH. QHMT phải dựa trên các cơ sở khác nhau : điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách, thể chế và các phương án phát triển
kinh tế.
- QHMT cố gắng làm hài hòa, cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường, đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao, chất lượng cuộc
sống được nâng lên.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 6
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
- QHMT là môn khoa học liên ngành, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng bao gồm
các hợp phần tự nhiên, các thành phần môi trường, các hoạt động kinh tế xã hội,
các phạm trù đạo đức và trong QHMT cũng sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau, phụ thuộc từng loại QH lựa chọn phương pháp thích hợp.
I.5.2. Phương pháp cụ thể.
Đề tài này sử dụng các phương pháp sau :
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình và đề tài khoa học có liên
quan đến QHMT.
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin có liên quan đến phát triển
kinh tế xã hội, môi trường Thành phố Quảng Ngãi.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích tổng hợp vấn đề. Phương
pháp này thực hiện xuyên suốt đề tài.
- Phương pháp đánh giá tác động môi trường .Phương pháp này được áp dụng để
đánh giá những tác động của quá trình phát triển ảnh hưởng đến mục trường
- Phương pháp dự báo(đánh giá nhanh).
Phương pháp dự báo được sử dụng để dự báo xu hướng phát triển các ngành nghề,
dự báo tải lượng các nguồn ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn), dự báo xu
hướng biến đổi môi trường phục vụ cho việc lập các quy hoạch môi trường
- Phương pháp chuyên gia.

Được sự tham gia đóng góp của thầy hướng dẫn đề tài và các cơ quan, ban ngành
có liên quan tại Tỉnh Quảng Ngãi.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 7
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
I.6. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là QHMT phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố
Quảng Ngãi từ nay đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020.
I.7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là từ nay đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là toàn Thành phố Quảng Ngãi trong bối
cảnh phát triển kinh tế xã hội.
I.8. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN.
I.8.1. Tính mới của luận văn.
- QHMT là một lónh vực tương đối mới đối với Việt Nam. Luận văn góp phần làm
sáng tỏ một số lý luận, cơ sở khoa học phục vụ công tác quy hoạch môi trường,
nhất là đối với một Thành phố chưa phát triển mạnh.
- Thành phố Quảng Ngãi là thành phố mới tách ra từ Tỉnh Quảng Ngãi vào năm
2005. Vì vậy lồng ghép vấn đề môi trường ngay từ đầu vào kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội chung của Thành phố là một việc làm rất có ý nghóa.
- Luận văn nghiên cứu với những thông số hiện trạng và kế hoạch phát triển kinh
tế mới nhất (năm 2005).
I.8.2. Ý nghóa khoa học
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số lý luận, nâng cao cơ sở khoa học phục
vụ xây dựng QHMT gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 8
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.

- QHMT Thành phố Quảng Ngãi gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là
một công cụ giúp các cơ quan quản lý về môi trường của thành phố có những đònh
hướng và nắm bắt được những chương trình quản lý môi trường trong quá trình
phát triển từ nay đến năm 2020.
I.8.3. Ý nghóa thực tiễn
- Đề tài có ý nghóa thực tiễn cao trong việc đề ra các giải pháp cụ thể và thiết
thực giải quyết mâu thuẫn trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
Đây là việc giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách liên quan tới khai thác tài
nguyên hợp lý nâng cao chất lượng cuộc sống.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 9
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU SƠ LƯC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
II.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1.1.Vò trí đòa lý
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở vùng duyên hải Miền Trung, tựa vào dãy Trường
Sơn hướng ra biển Đông.
- Phía Bắc giáp với huyện Sơn Tònh và Tỉnh Quảng Nam,
- Phía Nam giáp với các huyện Tư Nghóa, Mộ Đức, Đức Phổ và Tỉnh Bình Đònh,
- Phía Tây giáp các huyện Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ và tỉnh Kom Tum.
- Phía Đông giáp với Biển đông
Thành phố Quảng Ngãi có quốc lộ 1A chạy qua Thành phố , cách Hà Nội 883 km
về phía Bắc, cách Thành Phố Hồ Chí Minh 838 km về phía Nam; quốc lộ 1A nối
Thành phố Quảng Ngãi với Tây Nguyên, Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan.
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở toạ độ:
- Từ 14
0

32’40
‘’
đến 15
0
25

độ vó Bắc
- Từ 108
0
06’ đến 109
0
04’35’’ độ kinh Đông
II.1.2. Đòa hình
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở miền Trung Trung bộ, có đòa hình tương đối bằng
phẳng, có những cách đồng lúa, mía và có con sông Trà Khúc chảy qua Thành
phố
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 10
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
Miền đồng bằng: đất đai phần lớn là phù sa do các sông bồi lên thành phần cát
khá cao của đất với sự xói mòn huỷ phá do thời tiết mưa nắng đặc biệt ở TP.
Quảng Ngãi, người ta thấy rằng chất đất ở đây tương đối nghèo, sự thoát thuỷ lại
khá nhanh, thêm vào đó là sự khô hạn kéo dài chứng tỏ một sự thiếu nước trong
nhiều tháng của năm, một mẫu sắc nhạt ở bề mặt đất cho biết sự thiếu chất bùn.
Tuy nhiên TP. Quảng Ngãi còn có nhiều vùng ruộng rộng, thích hợp cho việc cày
cấy, nhờ thế nước của các sông lớn phát nguồn từ dãy Trường Sơn chảy xuyên
qua đồng bằng rồi ra biển.
Lưu lượng của các dòng sông biến đổi theo mùa. Về mùa nắng, lòng sông khô
cạn, trái lại mùa mưa, những cơn mưa dầm nặng hạt trên dãy Trường Sơn làm cho

nước đổ xuống các dòng sông khiến mực nước dâng cao, đột ngột lan vào các
vùng đất xung quanh.
II.1.3. Khí hậu
Thành phố Quảng ngãi có khí hậu nhiệt đới và gió mùa. Nhiệt độ trung bình 25
0
đến 26,9
0
, thượng tuần thánh 7 và tháng 8 không quá 34
0
C, thượng tuần thánh
giêng lạnh nhất không dưới 18
0
C (Xem bảng 1 và hình 1).
Thời tiết TP. Quảng Ngãi chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nắng và màu mưa.
- Mùa nắng: Từ hạ tuần tháng giêng âm lòch đến thượng tuần tháng 8 âm lòch.
- Mùa mưa: Từ hạ tuần tháng giêng âm lòch đến thượng tuần tháng giêng âm lòch.
- Gió mùa: Từ hạ tuần tháng giêng âm lòch đến tháng 8 âm lòch, gió thổi từ Đông
Nam qua Tây Bắc, hết sức mát mẽ và dễ chòu gọi là gió Nồm.
Khí hậu TP. Quảng Ngãi có nhiều gió Đông Nam ít gió Đông Bắc vì đòa hình đòa
thế phía nam, hơn nữa do thế núi đòa phương tạo ra.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 11
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
TP. Quảng Ngãi có mưa đặc biệt. Vũ lượng mưa trung bình hàng năm 2.198mm
nhưng chỉ quy tụ vào 4 thánh cuối năm còn các tháng khác thì khô hạn.
Trung bình hàng năm mưa 129 ngày, nhiều nhất vào các tháng 9, 10, 11, 12. sự
phân bố vũ lượng không đều cũng như sự kéo dài mùa khô hạn rất hại cho cây
côi, đất đai và gây khó khăn cho việc dẫn thoát thuỷ. Đặc biệt ở TP. Quảng Ngãi
các trận bão chỉ thể xảy ra trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 12 dương

lòch nhất là hai tháng 10 và 11.
Bảng 1: Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm
Tháng 2002(
0
C) 2003(
0
C) 2004(
0
C)
Tháng 1 22,3 21,7 22,2
Tháng 2 22,9 24,2 22,1
Tháng 3 25,1 25,0 24,7
Tháng 4 27,4 27,7 27,3
Tháng 5 29,3 29,0 29,0
Tháng 6 29,8 29,6 28,3
Tháng 7 30,3 29,0 28,3
Tháng 8 28,0 28,9 28,6
Tháng 9 27,0 27,3 27,5
Tháng 10 26,2 25,8 25,1
Thánh 11 24,8 24,9 24,54
Tháng 12 23,8 21,9 21,8
Cả năm 26.4 26,3 25,8
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2004)
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 12
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
Hình 1:Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2004.
Trong ba năm qua (2002, 2003, 2004) theo số liệu thống kê từ Trung tâm dự báo
khí tượng thuỷ văn TP. Quảng Ngãi diễn biến thời tiết, khí hậu không có gì thay

đổi lớn. Nhiệt độ trong ba năm không có sự tăng giảm đột biến riêng năm 2004
nhiệt độ trung bình năm giảm so với những năm trước.
Giờ nắng trong cả năm 2004 cũng giảm so với hai năm trước đó.
Lượng mưa trong năm 2003 là cao nhất so với ba năm được đánh giá, tổng lượng
mưa trong các tháng có sự chênh lệch đáng kểå. Trong năm 2003, tháng 10 có tổng
lượng mưa cao nhất 1.133mm đây cũng là tháng có lượng mưa cao nhất tính trong
nhiều năm( từ 2000 đến 2004).
Một điều đáng quan tâm những năm qua hiện tượng thời tiết nguy hiểm tăng
nhanh qua từng năm cụ thể như sau:
- Trong năm 2002, tháng 9 diễn ra hai áp thấp nhiệt đới, sau phát triển thành bảo
số 4 và số 5 hoạt động trên biển đông. Trong đó áp thấp nhiệt đới sau phát triển
thành cơn bão số 5, trong quá trình đi lên phía Bắc đã gây mưa lớn diện rộng ở
TP. Quảng Ngãi. Tháng X, có hai đợt mưa lớn diện rộng gây lũ báo động 1 và
báo động 3 tại sông Trà khúc.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 13
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
- Năm 2003, tháng IX xảy ra trận mưa lớn tập trung, làm xuất hiện lũ ở mức báo
động 1 trên các sông ở TP. Quảng Ngãi: tháng 10 trận mưa ngày 3, 6 đã gây lũ
báo động 1 và 2, đến ngày 15-8 đã gây lũ lớn và đặc biệt lớn ở tất cả các sông
trong thành phố, tháng XI, do chủ ảnh chủ yếu của rìa Tây nam áp cao cận nhiệt
đới đã có mưa lớn gây lũ trên mức báo động 3 ở sông Trà Khúc.
- Năm 2004, có hiện tượng thời tiết nguy hiểm xảy ra vào các tháng IV, VI, IX,
XI. Tháng VI, cơn bão số 2 gây ra gió mạnh và mưa to ở TP. Quảng Ngãi vào
ngày 12 tháng VI làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản. Như vậy, những số
liệu cụ thể trên đã cho thấy một điều rằng các hiện tượng thời tiết đặc biệt ngày
càng diễn biến phức tạp hơn với số lượng cũng nhiều hơn qua mỗi năm. Đây là
vấn đề cần quan tâm nhằm nâng cao hơn nữa công tác dự báo và phòng chống
thiên tai trong thành phố.

I.1.4. Đòa chất.
Đất đai TP. Quảng Ngãi được hình thành trên hai tướng trầm tích: trầm tích
Pleieixtoxen và trầm tích Holoxen.
(1). Trầm tích Pleieixtoxen (trầm tích phù sa cổ): thường là đòa hình đồi gò hoặc
lượn sóng, cao từ 20-25m và xuống tới 3-4m, mặt nghiêng từ hướng Đông Nam.
Dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu, thời gian
và hoạt động của con người, qua quá trình xói mòn và rửa trôi… trầm tích phù sa
cổ đã phát triển thành nhóm đất mang những đặc trưng riêng. Ngoài ra còn có
nhóm đất xám
- Đất xám cao, có nơi bò bạc màu.
- Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng.
- Đất xám gley.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 14
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
(2). Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ) được hình thành nhiều loại đất khác
nhau:
- Nhóm đất phù sa: nhóm phù sa không hoặc bò nhiễm phèn.
- Nhóm đất phèn: đất phèn nhiều và đất phèn trung bình.
II.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI.
II.2.1. Kinh tế.
(1). Công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp.
Duy trì được sự tăng trưởng, gía trò sản xuất các ngành kinh tế đều tăng so với
2003.
Tổng giá trò sản xuất công nghiệp ước đạt 1.540.449 triệu đồng tăng 16,7% so với
năm 2003 và đạt 100,5% kế hoạch; trong đó khu vực kinh tế nhà nước tăng
13,7%, khu vực kinh tế quốc doanh tăng 24%, nhờ sự sắp xếp, đầu tư mở rộng
sản xuất, khai thác thò trường tiêu thụ sản phẩm, đổi mới trang thiết bò công
nghệ…, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, thúc đảy sản xuất công

nghiệp phát triển. Một số sản phẩm sản xuất tăng nhanh so với năm 2003 như:
bia, bánh kẹo, tinh bột mì, dăm bột giấy, nước khoáng… đã góp phần làm tăng giá
trò sản xuất công nghiệp trong năm 2004 (Xem bảng 2).
Bảng 2 : Giá trò sản xuất của ngành công nghiệp theo giá trò hiện hành.
Giá trò sản xuấ của
ngành công nghiệp
2001(triệu
đồng)
2002(triệu
đồng)
2003(triệu
đồng)
2004(triệu
đồng)
Khu vực kinh tế trong
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 15
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
nước
Nhà nước 641.055 869.946 1.072.825 1.230.722
Trung ương 563.391 768.109 936.043 1.050.034
Đòa phương quản lý 77.664 101.837 136.782 180.688
Ngoài quốc doanh 208.807 237.368 264.116 304.130
Đầu tư của nước ngoài 4.0732 5.597
(Nguồn :Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
Các khu công nghiệp của thành phố:đã có một khu công nghiệp đi vào hoạt động
đó là khu công nghiệp Quảng Phú, ngoài ra đã cấp giấy phép đầu tư cho các dự
án nhưng chưa có dự án nào hoàn chỉnh, đi vào sản xuất. UBNDTP đã phê duyệt
quy hoạch chi tiết một số cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và tích cực chỉ

đạo việc triển khai thực hiện. Tuy nhiên một số phường xã vẫn chưa chủ động
thực hiện quy họach, huy động các nguồn lực ở điạ phương để đầu tư phát triển
sản xuất CN-TTCN mà còn trông chở sự hỗ trợ của TP, sản xuất công nghiệp tuy
có tăng trưởng song chưa thật sự vững chắc, công nghiệp chế biến quy mô nhỏ,
hạn chế trong việc đầu tư đổi mới trang thiết bò, công nghệ, sức cạnh tranh thò
trường yếu.
Việc sắp xếp đổi mới hoạt động sản suất kinh doanh, cổ phần hóa Doanh nghiệp
nhà nước bước đầu đã tạo sự chuyển biến tích cực và có hiệu quả hơn. So với kế
hoạch tiến độ năm 2005 ( đã gộp luôn kế hoạch năm 2005), công tác sắp xếp, đổi
mới còn chậm xử lý nợ tồn đọng ở các đơn vò rất phức tạp và tốn kém thời gian.
(2). Về nông nghiệp.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 16
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
Giá trò sản xuất tăng bình quân giai đoạn 200 – 2003 đạt 4,9%, tỷ trọng trồng trọt
70,2% năm 2000 giảm còn 66,2% năm 2003, chăn nuôi từ 24,5% năm 2000 lên
29,2% năm 2003. Diện tích trồng lúa có xu hướng ngày càng giảm dần (Bảng 3).
Từ năm 2000 – 2003, năng suất các loại cây trồng tăng; Lúa từ 36tạ/ha lên
45tạ/ha, dự kiến đến năm 2004 năng suất khoảng 48,4 tạ/ha (Xem Hình 2), đạt
được kết quả trên là do khuyến khích của TP chuyển diện tích từ 3 vụ sang 2 vụ
ăn chắc, riêng đối với cây mía giảm qua các năm do tình hình giá cả thò trường
giảm nên nông dân chuyển sang canh tác các loại cây khác. Sản lượng lương
thực năm 2004 đạt 11.880 tấn tăng bình quân 3,3%/năm. Đến năm 2004 đàn trâu
210 con, đàn bò 6.830 con, đàn lượn 26.158 con.
Bảng 3:Diện tích lúa cả năm (ha).
2000 2001) 2002 2003 2004
1.932 1.509 1.492 1.550 1.429
(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
Hình 2:Năng suất lúa (tấn/ha)

GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 17
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
(3). Hoạt động du lòch.
Hoạt động du lòch có sự chuyển biến. Doanh thu du lòch cả năm của thành phố
ước đạt 33 tỷ đồng, đạt 100% KH năm, tăng 55% so với năm 2003. việc đầu tư cơ
sở hạ tầng cho các khu du lòch như núi Bút và một số tuyến đường có phong cảnh
đẹp như đường Phạm Văn Đồng nơi này có Quảng trường và có phong cảnh rất
đẹp về ban đêm và một số đường ở ngoài cầu Trà Khúc đang được đẩy mạnh tiến
độ thực hiện.
(4). Thương mại – dòch vụ.
-Thương mại phát triển khá, đảm bảo nhu cầu cung ứng hàng hoá trong TP. Hoạt
động giao thông vân tải, thông tin liên lạc, ngân hàng đã cơ bản đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội của TP.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dòch vụ giai đoạn 2000 – 2003 tăng 16,4%, năm
2004 tăng 16% (Xem bảng 4 và hình 3).
- Khối lượng vận chuyển hàng hoá năm 2000-2003 tăng 4,5%, năm 2004 tăng
5,1%, khối lượng luân chuyển hành khách giai đoạn 2000-2003 giảm 8,2%
nguyên nhân giảm là do nhu cầu đi lại bằng phương tiện khác tăng, đồng thời một
số xe ngừng hoạt động do quá hạn sử dụng. Số điện thoại bình quân/100 dân từ
2,5 máy năm 2000 lên 6,4 máy năm 2004.
- Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 là 3,5 triệu USD, đến năm 2004 tăng 7,5 triệu
USD.
- Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 là 7 triệu USD.
- Hoạt động xuất khẩu tuy có mặt hạn chế, nhưng có sự chuyển biến khá tích cực
trong giai đoạn này, tuy vậy giá trò bán lẻ vẫn còn nhỏ bé, các doanh nghiệp sản
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 18
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010

và đònh hướng đến năm 2020.
xuất hàng xuất khẩu nhìn chung qui mô, thiết bò công nghiệp lạc hậu, chưa đủ lực
để đầu tư các công nghệ hiện đại, chưa mạnh dạn tìm kiếm thò trường. Bên cạnh
đó, sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước cho các doanh nghiệp còn quá ít trong công
tác xuất nhập khẩu, tìm kiếm thò trường…
Bảng 4 :Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dòch vụ(triệu đồng).
2000 2001 2002 2003( 2004
681.371 797.208 947.638 1.034.824 1.324.563
(Nguồn :Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
Hình 3: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dòch dụ.
Số người kinh doanh, du lòch và nhà hàng, khách sạn được đưa ra trong bảng.
Bảng 5: Số người kinh doanh, du lòch và nhà hàng, khách sạn
2000 2001 2002 2003 2004
9.416 10.013 11.581 11.492 11.971
(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 19
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
II.2.2. Xã hội
(1). Dân số ,lao động, thương binh và xã hội
Dân số quảng ngãi năm 2004 là 122.833 người mật độ dân số là 3.245 người/ km
2
,
với diện tích là 37,12ha. Dân số từng phường/xã năm 2005 được đưa ra trong
bảng 6. TP cần tăng cường công tác truyền thông, triển khai mô hình khu dân cư
không sinh con thứ ba trở lên ở các phường , xã trong TP. Tỷ lệ tăng dân sô tự
nhiên còn 1,13% ( KH 1,18%), góp phần ổn đònh đời sống nhân dân, Công tác
dân số gia đình và trẻ em đạt được những kết quả tốt. Công tác bảo vệ và chăm
sóc trẻ em đã hướng vào các hoạt động cụ thể, thiết thực phục vụ cho trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, quan tâm đúng mức trẻ em khuyết tật, trẻ em lang
thang kiếm sống.
- Tập trung giải quyết, xử lý tồn đọng công tác xác nhận người có công với cách
mạng 3 thời kỳ và đảm bảo thực hiện các chính sách, chế độ trợ cấp ưu đãi với
người có công. Đẩy mạnh cuộc vận động ủng hộ xây dựng quỹ “ đền ơn đáp
nghóa”, phân bổ cho các cơ quan, đơn vò trong thành phố xây dựng, sữa chữa nhà
cho gia đình có công cách mạng, Công tác cứu trợ thường xuyên và đột xuất do
thiên tai, các chính sách miễn giảm học phí chgo người nghèo được các huyện, thò
xã triển khai thực hiện. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước
được nâng lên.
- Chương trình giải quyết việc làm chưa đồng bộ, hiệu quả sử dụng vốn vay giải
quyết việc làm chưa cao, chưa có biện pháp khắc phục để giảm thiểu số người
thiếu việc làm, đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là các thương binh đã
mất sức lao động.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 20
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
Bảng 6: Dân số Thành phố Quảng Ngãi năm 2005
Tên phường, xã Dân số năm 2005(người)
Phường Nghóa Chánh 11.755
Phường Chánh Lộ 15.052
Phường Lê Hồng Phong 13.401
Phường Trần Phú 16.725
Phường Nguyễn Nghiêm 12.54
Trần Hưng Đạo 14.267
Phường Nghóa Lộ 12.541
Phường Quảng Phú 11.045
Xã Nghóa Dõng 12.542
Xã Nghóa Dũng 14.251

(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
(2). Y tế
Y tế, dân số gia đình và trẻ em: Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của nhân
nhân ngày càng được tăng cường, số gường bệnh, số bác só/vạn dân đạt kế hoạch.
Công tác y tế dự phòng, phòng chống dòch bệnh được duy trì thường xuyên, hạn
chế không để xảy ra dòch bệnh. Mạng lưới y tế của thành phố đến cơ sở từng
bước được cũng cố, nâng cấp để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân;
tuy nhiên trang thiết bò y tế ở cơ sở còn lạc hậu, chưa đủ để phục vụ cho công tác
khám chữa bệnh. Đến nay toàn TP đã có100% xã có trạm y tế, tỷ lệ trạm y tế có
bác só 51,7%, chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch, các chương trình y tế quốc gia triển
khai trên đòa bàn đạt hiệu quả, nhất là chương trình tiêm chủng mở rộng. Tích cực
phòng chống khống chế các bệnh xã hội như phong, lao, sốt rét, tâm thần, bước
cổ…. Chương trình phòng chống mù loà triển khai đạt được những kết quả tốt. Tỷ
lệ trẻ em suy dinh dưỡng là 5%. Bệnh viện đa khoa mới đang được tập trung xây
dựng nhưng chậm so với kế hoạch tiến độ.TP đã tập trung chỉ đạo cũng cố, ổn
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 21
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
đònh bộ máy tổ chức nhân sự của ngành y tế để khắc phục những tồn tại trong
công tác quản lý, khám chữa bệnh, nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ và ý
thức phục vụ nhân dân của cán bộ quản lý, y bác só trong ngành. Một số công
trình dự án đầu tư của ngành y tế TP triển khai rất chậm, ảnh hưởng đến việc đưa
vào phục vụ nhân dân.
Số cơ sở y tế tại TP. Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 7.
Bảng 7: số cơ sở y tế
Cơ sở y tế Bệnh viện Phòng khám Trạm y tế Tổng số
1 1 10 12
(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
Số giường bệnh tại TP. Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 8.

Bảng 8: số gường bệnh
Số gường bệnh Bệnh viện Phòng khám Trạm y tế Tổng số
600 10 47 657
(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
(3). Giáo dục và đào tạo.
Giáo dục và đào tạo: Năm 2004 toàn thành phố đã xây dựng mới 20 phòng học ,
sửa chữa 36 phòng, xoá bỏ tình trạng học 03 ca. Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ
tuổi ngày càng tăng (cấp tiểu học: 99,4%; cấp trung học cơ sở 95,3%; cấp trung
học phổ thông:90,1%) có 100% xã, phường, đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi, 80% xã, phường, đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học cơ
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 22
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
sở. Tỷ lệ trường đạt tiêu chuẩn quốc gia ở bậc tiểu học là 70%, THCS và THPT
là 45%. Kết quả thi tốt nghiệp các cấp học đạt khá. Đã chấn chỉnh một bước tình
trạng học thêm, dạy thêm. Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học tiến độ thực
hiện chậm so với kế hoạch, các đơn vò đang cố gắng tiếp tục đẩy nhanh tiến độ
giải ngân để hoàn thành kế hoạch đề ra.
Số trường học tại TP. Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 9.
Bảng 9: Số trường học tại TP. Quảng Ngãi
Số trường học Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông Tổng số
Nhà nước 11 10 3 27
Bán công 0 0 1 1
Dân lập 0 0 1 1
(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
Số phòng học tại TP. Quảng Ngãi được đưa ra trong bảng 10.
Bảng 10: Số phòng học của TP. Quảng Ngãi.
Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông Tổng số
Nhà nước 189 150 71 410

Bán công 0 0 43 43
Dân lập 0 0 6 6
(Nguồn : Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Ngãi năm 2004)
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 23
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
(4). Văn hóa thông tin thể dục thể thao
Hoạt động văn hoá thông tin từ thành phố đến cơ sở được triển khai đồng bộ, đã
tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền chào mừng
các ngày lễ kỷ niệm, phục vụ các nhiệm vụ chính trò, phát triển KTXH ở đòa
phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hoá của quần chúng nhân
dân, bảo tồn các giá trò văn hoá truyền thống các dân tộc trong thành phố như
chương trình văn nghệ đón xuân hàng năm, chương trình đua thuyền đầu năm ở
sông Trà khúc, các hoạt động văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm
Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư triển khai
đạt kết quả khá. Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước về hoạt động dòch vụ văn
hoá, karaoke, Internet, kinh doanh văn hoá phẩm chưa chặt chẽ. Một số di tích
lòch sử, danh lam thắng cảnh do khó khăn về nguồn kinh phí nên chậm được đầu
tư tôn tạo và khai thác để góp phần giáo dục tryuền thống và phục vụ khách tham
quan du lòch. Một số công trình, dự án đầu tư của ngành văn hoá thông tin triển
khai chậm nên chưa thể đưa vào khai thác, sử dụng và phát huy hiệu quả. Đài
PTTHTP đã có những nỗ lực trong việc duy trì và nâng cao chất lượng các chương
trình thời sự, chuyên mục, chuyên đề, phục vụ việc triển khai các chủ trương,
chính sách của Đảng, phát luật của Nhà nước, các Nghò quyết, chương trình phát
triển kinh tế xã hội của đòa phương, tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn; phản
ánh nội dung sinh động, phong phú những thành tựu, kết quả của Thành phố đã
đạt được trên các lónh lực PTKT, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng.
Phong trào TDTT quần chúng có bước phát triển khá, hoạt động thể thao chuyên
nghiệp đạt được những thành tích đáng kể, góp phần nâng cao đời sống tinh thần,

rèn luyện sức khoẻ trong đời sống cộng đồng nhân dân.
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ
SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 24
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Quảng Ngãi đến năm 2010
và đònh hướng đến năm 2020.
II.2.3. Khoa học công nghệ
Công tác quản lý của nhà nước về các lónh vực khoa học và công nghệ, tiêu
chuẩn đo lường chất lượng, chuyển giao công nghệ… được triển khai theo kế
hoạch, hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ được chỉ đạo triển
khai hướng vào phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, thực
hiện các Nghò quyết BCH Trung ương, đặc biệt tập trung vào các khâu đột phá
của TP, hướng vào các lónh vực: kinh tế công nghiệp, dòch vụ, thương mại ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phát triển thuỷ sản hướng vào xuất
khẩu, giải quyết vùng nguyên liệu tập trung xây dựng các HTX thâm canh,
chuyên canh vùng nguyên liệu… Đây là năm đầu tiên UBND TP giao kế họach
nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học dưới hình thức “đơn đặc hàng” nhằm
nâng cao chất lượng, tính khả khi và hiệu quả ứng dụng của các đề tài nghiên cứu
khoa học vào sản xuất đời sống, hoạt động khoa học công nghệ ở các phương, xã
đang từng bước được cũng cố. Việc ứng dụng KHCN vào sản xuất, tiếp nhận khoa
học công nghệ, công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng
quản lý các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Một số đề tài nghiên cứu chưa thật
sát với nhu cầu, kết quả chưa được ứng dụng thực tế.
II.2.4. Cơ sở hạ tầng
(1). Giao thông vận tải
- Về giao thông vận tải: được đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, nhiều công
trình đang tiếp tục được triển khai thực hiện đầu tư, nâng cấp một số công trình
như cầu Trà Khúc 2, cầu Cộng Hoà, mở rộng đương Lê Lợi, Nguyễn Trãi… đã
hoàn thành và đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và tạo điều
kiện phát triển kinh tế xã hội của TP. Đặc biệt là chương trình bê tông hoá giao
GVHD:PGS.TS PHÙNG CHÍ SĨ

SVTH: NGUYỄN THÁI` SINH –M SSV: 02DHMT227 25

×