Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.21 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
NHIỆM VỤ KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI
TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010
BÁO CÁO NHÁNH NHIỆM VỤ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010
Chủ trì nhiệm vụ: ThS. Thái Vũ Bình
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 03/2004
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI
TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010
BÁO CÁO NHÁNH NHIỆM VỤ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG
QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 03/2004
2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-
XH TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010
I.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1.1. Vò trí đòa lý
I.1.2. Đặc điểm tự nhiên


I.1.2.1. Đòa hình
I.1.2.2. Đòa chất thổ nhưỡng
I.1.2.3. Đặc điểm thủy văn
I.1.2.4. Đặc điểm khí tượng
I.1.3. Tài nguyên
I.1.3.1. Tài nguyên đất
I.1.3.2. Tài nguyên nước
I.1.3.3. Tài nguyên rừng
I.1.3.4. Tài nguyên sinh vật
I.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI
I.2.1. Cơ cấu kinh tế
I.2.2. Dân số, nguồn lực
I.2.3. Hiện trạng sử dụng đất
I.2.4. Hiện trạng phát triển đô thò
I.2.5. Hiện trạng phát triển công nghiệp
I.2.6. Hiện trạng phát triển nông nghiệp và nông thôn
I.2.7. Hiện trạng phát triển cấp thoát nước
I.2.8. Hiện trạng phát triển giao thông
I.2.9. Hiện trạng phát triển du lòch
I.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM
2010
I.3.1. Cơ cấu kinh tế
I.3.2. Quy hoạch phát triển đô thò
I.3.3. Quy hoạch phát triển công nghiệp
I.3.4. Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng
I.3.5. Quy hoạch phát triển hệ thống y tế cộng đồng
I.3.6. Quy hoạch phát triển nông – lâm – ngư
CHƯƠNG II: PHÂN VÙNG LÃNH THỔ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
II.1. Mục đích của phân vùng Quy hoạch môi trường
II.2. Luận cứ khoa học cho việc phân vùng QHMT tỉnh Đồng Nai

II.3. Phân vùng lãnh thổ gắn với quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai
II.4. Nội dung của phân vùng lãnh thổ tỉnh Đồng Nai
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI GẮN VỚI
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KT-XH
III.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
3
III.1.1. Hiện trạng môi trường đô thò
III.1.2. Hiện trạng môi trường công nghiệp
III.1.3. Hiện trạng môi trường nông thôn
III.1.4. Hiện trạng môi trường rừng
III.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI
III.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý
III.2.2. Hoạt động quản lý bảo vệ môi trường
III.2.3. Đánh giá, nhận xét
CHƯƠNG IV: DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUY
HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010
IV.1. XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM PHÁT SINH VÀ GIA TĂNG
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
IV.1.1. p lực từ khai thác sử dụng tài nguyên môi trường
IV.1.2. p lực từ gia tăng dân số, dân sinh
IV.1.3. p lực từ quá trình đô thò hoá
IV.1.4. p lực từ quá trình công nghiệp hóa
IV.1.5. p lực từ quá trình phát triển nông – lâm – ngư
IV.2. DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG
IV.2.1. Dự báo diễn biến môi trường đô thò
IV.2.2. Dự báo diễn biến môi trường công nghiệp
IV.2.3. Dự báo diễn biến môi trường sinh thái nông thôn
IV.3. XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH CỦA TỈNH
ĐỒNG NAI

IV.3.1. Các vấn đề môi trường cấp bách trong quá trình đô thò hóa
IV.3.2. Các vấn đề môi trường cấp bách trong quá trình công nghiệp hóa
IV.3.3. Các vấn đề môi trường cấp bách trong quá trình phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản
CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI QUY
HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH
V.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH
ĐỒNG NAI
V.1.1. Quan điểm
V.1.2. Mục tiêu
V.2. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
V.2.1. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng đô thò hóa
V.2.2. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng công nghiệp hóa
V.2.3. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng nông thôn của tỉnh
V.2.4. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng sinh thái đặc thù
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
MỞ ĐẦU
Bối cảnh Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang nền kinh tế thò trường theo đònh hướng Xã hội Chủ nghóa đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn trên nhiều mặt. Công nghiệp, nông nghiệp và thương mại dòch vụ tăng trưởng cao so với
khu vực, bộ mặt đô thò cũng như những tiện ích xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân
dân được đẩy lên rõ rệt. Tuy nhiên, cũng như nhiều nước phát triển trên thế giới, Việt Nam
đang đối mặt với những vấn đề bức xúc do tài nguyên thiên nhiên bò suy giảm, chất lượng
môi trường xuống cấp. Theo nhiều tài liệu phân tích thực trạng môi trường tại Việt Nam,
Chúng ta đang phải đứng trước những vấn đề môi trường bức xúc như nạn phá rừng, sự khai
thác quá mức tài nguyên sinh học, suy thoái môi trường đất, thiếu nước sạch, nước ngọt và ô
nhiễm các nguồn nước gia tăng.
Đồng Nai là một tỉnh nằm trong VĐNB và là một trong 4 tỉnh, thành thuộc VKTTĐPN. Dân

số và diện tích Đồng Nai lớn thứ hai của VĐNB (sau Tp. HCM về dân số và sau Lâm Đồng
về diện tích). Với lợi thế đất rộng người đông, Đồng Nai có ưu thế trong việc phát triển công
nghiệp và nông nghiệp (nhất là cây công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp chế biến).
Trong năm 2001, sản lượng ngô của tỉnh Đồng Nai cao nhất nước (chiếm 11% cả nước), sản
lượng sắn đứng thứ 2 cả nước (chiếm 10%).
Phát triển công nghiệp, thương mại dòch vụ và đô thò là những mối quan tâm hàng đầu trong
đònh hướng phát triển của VKTTĐPN. VKTTĐPN đóng góp khoảng 60%GDP cả nước, trong
đó ngành công nghiệp đóng 52% giá trò sản xuất công nghiệp, thương mại dòch vụ chiếm gần
60% tổng thu thương mại dòch vụ. Sự đóng góp của Đồng Nai trong tổng thể tăng trưởng của
VKTTĐPN là khá lớn. Trong VKTTĐPN, năm 2001, ngành công nghiệp tại Đồng Nai chiếm
15% giá trò sản xuất công nghiệp toàn vùng, số dự án đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai cho
đến nay nhiều đứng thứ 3 cả nước (chỉ sau Tp. HCM và Hà Nội).
Tại Đồng Nai, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đem lại nhiều thành quả to
lớn về kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, nhưng một thực tế là các nguồn tài nguyên vốn
bò tàn phá do chiến tranh, hậu quả khai thác không hợp lý trong thời gian dài trước đây và
những tác động do phát triển kinh tế nên đã bò suy giảm nghiêm trọng. Chúng ta đang đối
mặt với những thách thức về suy thoái tài nguyên và môi trường.
Nằm trong khuôn khổ Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước “ Nghiên cứu xây dựng quy họach môi
trường phục vụ phát triển bền vững vùng đông nam bộ từ nay đến năm 2010”, Báo cáo quy
họach môi trường tỉnh Đồng Nai giai đọan từ nay đến năm 2010 là một nghiên cứu điển hình
nhằm rà sóat, phân tích đặc điểm tài nguyên và đánh giá hiện trạng môi trường, phân tích và
dự báo các áp lực và diễn biến môi trường gây ra bởi quy họach phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Đồng Nai giai đọan đến năm 2010. Qua đó đề xuất các giải pháp quy họach môi trường tỉnh
Đồng Nai nhằm phát triển bền vững.
5
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ –XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010
I.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1.1. Vò trí đòa lý

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông
Cửu Long và thềm lục đòa Nam Việt Nam, có khí hậu nhiệt đới gió mùa á xích đạo, Tỉnh
Đồng Nai có điều kiện tự nhiên phân hoá đa dạng với những nét độc đáo về đòa hình, cảnh
quan và tài nguyên thiên nhiên.
Vò trí đòa lý đặc biệt đem lại cho nhiều lợi thế so sánh với các tỉnh khác trong cả nước. Nằm
trên các trục giao thông quan trọng của khu vực, Đồng Nai có lợi thế giao lưu hàng hóa với 3
tỉnh, thành còn lại của Vùng KTTĐPN và là cửa ngõ mở ra phía Bắc của Vùng này.
Tọa độ đòa lý tỉnh Đồng Nai: từ 10
0
31’17” đến 11
0
34’49” vó Bắc và từ 106
0
44’45” đến
107
0
34’50” kinh Đông.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 589.475,87 ha, là tỉnh có diện tích lớn nhất VKTTĐPN.
Về ranh giới hành chính, Đồng Nai có vò trí đòa lý rất thuận lợi: giáp các tỉnh Lâm Đồng,
Bình Dương, Bình Thuận, Bình Phước, Bà Ròa – Vũng Tàu và Tp.HCM. Đồng Nai có vò trí
đòa lý rất thuận lợi được bao quanh bởi các tỉnh và thành sau:
+ Đông giáp với Bình Thuận.
+ Đông Bắc giáp với Lâm Đồng.
+ Tây Bắc giáp Bình Dương, Bình Phước
+ Tây giáp Tp. Hồ Chí Minh
+ Nam giáp Bà Ròa – Vũng Tàu
Đồng Nai có hệ thống giao thông thuỷ bộ, đường sắt nối liền với các đòa phương khác trong
cả nước, có sân bay quân sự Biên Hoà; là đòa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trò và an ninh
quốc phòng, có vò trí quan trọng trong sự phát triển của VKTTĐPN. Nằm trong VKTTĐPN,
Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh trong cuộc đổi mới và

đã đạt được những thành tựu đáng kể.
I.1.2. Đặc điểm tự nhiên
I.1.2.1. Đòa hình
6
Tỉnh Đồng Nai tương đối đa dạng về mặt đòa hình và có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc –
Nam, bao gồm dạng núi thấp có độ dốc cao (20-30
o
); dạng đồi lượn sóng cao từ 20-150 mét
chiếm diện tích lớn nhất; và đòa hình đồng bằng gồm các bậc thềm sông và các trầm tích
đầm lầy biển cổ.
- Đòa hình núi thấp: bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của các dải núi
Trường sơn, từ Tây nguyên đổ xuống, với độ cao thay đổi từ 200 – 700 mét. Đòa hình này
phân bố chủ yếu ở phía Bắc (Tân Phú) gíp ranh Lâm Đồng và một phần núi sót ở Đònh
Quán, Xuân Lộc.
- Đòa hình đồi lượn sóng: có độ cao từ 20 – 200 mét, bao gồm những đồi đất Bazan và
những đồi phù sa cổ, tạo thành cái chùy chạy theo hướng Bắc – Nam trái ngược với dạng
đòa hình núi thấp. Dạng đòa hình này khá bằng phẵng, thỏai, độ dốc dao động 3 – 8
0
. Đây
là dạng đòa hình chiếm diện tích lớn nhất.
- Đòa hình đồng bằng là bậc thềm sông, có diện tích không lớn lắm.
Sự đa dạng của đòa hình một mặt là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của tỉnh,
nhất là nông nghiệp. Mặt khác cũng là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự suy
thoái đất đai: Dạng đòa hình đồi lượn sóng là nơi đất bò xói mòn bề mặt lớn nhất, cũng là nơi
phân bố chủ yếu của đất đỏ bazan (Ferralsols) và đất xám (Acrisols), hai loại đất chuyên
trồng các loại cây có giá trò kinh tế cao ở Đồng Nai. Dạng đòa hình trũng trên trầm tích đầm
lầy biển cổ rất giàu Sulphide (Sulfua) là vật liệu để sinh ra đất phèn, một loại đất chứa nhiều
độc tố cho sự sinh trưởng của cây trồng.
I.1.2.2. Đòa chất thổ nhưỡng
Lãnh thổ nghiên cứu chia ra các tầng cấu trúc chính sau :

(1). Cấu trúc dưới :
Tầng này được cấu tạo bởi nhóm đá cứng có nguồn gốc và tuổi khác nhau, trong thành phần
của chúng gồm các loại đá sau :
− Đá trầm tích xen phun trào hệ tầng Châu Thới – Trias trung: lộ ra ở Bửu Long – Biên Hoà,
Hoá An, Bửu Hoà. Thành phần thạch học gồm cuội đa khoáng màu xám xanh, đaxit màu
xám sáng, phiến sét màu xám đen và bột kết, cát kết phân lớp mỏng đến trung bình. Bề dày
khoảng 200 m.
− Đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Draylinh – Jura thượng lộ ra ở Trò An, Tân An, Thiện Tân
kéo sang bắc Hố Nai và rải rác dọc sông Buông. Thành phần gồm sét két, bột kết màu xám
đen, xám xanh phân lớp xiên chéo và nứt nẻ. Bề dày lớn hơn 250m.
7
− Đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Long Bình – Jura thượng – Kreta, lộ ra ở Bình Ý, phía bắc
sân bay Biên Hoà, với phạm vi hẹp từ Biên Hoà xuống Long Thành, gặp chúng trong các lỗ
khoan sâu. Thành phần thạch học gồm đaxit, andezit, riaxit, anđezitobazan màu xám xanh
lục nhạt xen các tập mỏng cát bột kết, cát kết, sét bột kết màu đỏ và sét vôi màu xám nhạt.
Đá bò vỡ vụn nứt nẻ nhiều, có chứa các mạch thạch anh, caxit lấp đầy khe nứt, dày 350 m.
Sự có mặt của ba loại đất đá trên trong móng cấu trúc dưới tạo nên vững chắc để tích tụ các
vật liệu trẻ hơn. Tầng cấu trúc dưới có khả năng chòu rất tốt làm nền thiên nhiên cho các loại
công trình khác nhau.
(2). Tầng cấu trúc giữa :
Tầng cấu trúc này được cấu tạo bởi các trầm tích bở rời gắn kết yếu có nguồn gốc sông, sông
biển hổn hợp thuộc đới Kainozoi chia làm hai phụ tầng cấu trúc .
− Phụ tầng cấu trúc dưới ( N
2
bm ): phụ tầng này gồm các trầm tích bở rời Pliocen, lộ ra ở các
đáy sườn dốc của các đồi, thềm cao ở Long Bình, Bà Miêu, Phước Tân, Long Thành. Đồng
thời gặp chúng trong các lỗ khoan ĐCCT, ĐCTV ở độ sâu 10 – 20 m. Thành phần gồm các
lớp hạt thô, xen các lớp hạt mòn thường có màu đỏ xám trắng loang lổ, bò phong hoá laterit,
chúng là đới chòu tải tốt cho các công trình khác nhau. Phụ tầng cấu trúc này nằm trực tiếp
lên tầng cấu trúc dưới (nhóm đá cứng). Bề dày thay đổi từ 10 – 50 m .

− Phụ tầng trên: Phụ tầng này cấu tạo bởi các trầm tích bở rời nguồn gốc sông, sông biển,
phun trào bazan Pleistocen phân bố rộng rãi các vùng. Thành phần gồm bốn tầng từ dưới lên:
tầng Trảng Bom (aQ
I
tb), tầng Xuân Lộc (βQ
II
xl), tầng Thủ Đức (Q
II-III
tđ), tầng Củ Chi (Q
III
cc).
Thành phần gồm sét, sét pha cát, sét pha, cát cuội sỏi và đá bazan. Đới này có diện phân bố
rộng, chúng là đới chòu tải tốt, làm nền cho các công trình xây dựng khác nhau. Chiều dày
thay đổi từ 10 – 20 m .
(3). Tầng cấu trúc trên :
Tầng này cấu tạo bởi các trầm tích Holocen nhiều nguồn gốc, phủ trực tiếp lên tầng cấu trúc
dưới và giữa. Chúng phân bố dọc sông Đồng Nai và một số sông suối nhỏ khác trong vùng.
Thành phần gồm nhóm đất dính tuổi Holocen nguồn gốc sông, sông biển hổn hợp và nhóm
đất có thành phần, trạng thái và tính chất đặc biệt. Do đặc điểm phân bố của các trầm tích
này mà nhiều công trình phải xây dựng trên chúng, khi thiết kế xây dựng những công trình
đó cần phải nghiên cứu chiều sâu phân bố, chiều dày của các lớp đất yếu và có biện pháp
gia cố móng đặc biệt. Chiều dày tầng cấu trúc thay đổi từ vái mét đến 30 m .
I.1.2.3. Đặc điểm thủy văn
(1). Hình thái sông, hồ
8
Tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích các lưu vực của các sông suối trên đòa bàn lên đến 22.000
km
2
. Trong đó một số sông hồ có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội không những của Đồng Nai mà cả vùng Đông Nam bộ, đó là sông Đồng Nai, sông La

Ngà, sông Thò Vải và hồ Trò An…
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ Nam Tây nguyên, chảy qua đòa phận tỉnh Đồng Nai từ Tân Phú
đến Nhơn Trạch với chiều dài khỏang 290km. Hai phụ lưu chính của sông Đồng Nai là sông
Bé và sông La Ngà đổ vào hồ Trò An. Dòng chảy sông Đồng Nai được khống chế bởi chế độ
mưa, vì vậy có sự thay đổi nhiều theo thời gian và không gian.
Sông Thò Vải là một nhánh riêng biệt ở hạ lưu thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Sông có chiều
dài khỏang 60 km, rộng từ 400 – 600m và sâu từ 12 – 15m, nơi sâu nhất đến 60m. Đây là con
sông có nguồn nước ngọt rất ít và chòu sự chi phối khá sâu sắc của biển.
Đáng chú ý nhất trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai là hồ Trò An, hồ có diện tích 32.400 ha, dung tích
bình quân 2.542 tỷ m
3
. Ngòai ra còn có khỏang trên 20 hồ và đập lớn nhỏ trên đòa bàn tỉnh
như hồ Sông Mây, hồ Đan Tôn, hồ Suối Vọng, hồ Núi Le, đập Suối Cả…
(2). Tình hình thủy văn
Tình hình thủy văn mùa khô: Những năm gần đây mùa mưa thường kết thúc sớm, nên lượng
mưa thiếu hụt so với trung bình cùng kỳ, lượng trữ nước thấp hơn TBNN gây hạn hán kéo dài,
nặng nhất các huyện Tân Phú, Đònh Quán, Thống Nhất, Long Khánh.
Sông Đồng Nai, La Ngà mực nước thấp nhất diễn ra vào các tháng I, II, III,IV.
- Mực nước kiệt nhất năm 2002 (Hmin 02) tại một số trạm (xem bảng 1) như sau :
Tà Lài : 109,54m (24/3); < CTK 01 : 0,39m; < TBNN: 0,06m.
Phú Hiệp : 102,50m (18/2); > CTK01 : 0,04m; > TBNN: 0,02m.
Biên Hòa : - 1,77m (19/5); < CTK : 0,13m; < TBNN: 0,07m.
- Các sông suối nhỏ ở các huyện Tân Phú, Đònh Quán, Xuân Lộc, Long Khánh, Thống
Nhất cạn kiệt ở mức độ nghiêm trọng, lưu lượng (Q) bằng không ngay từ tháng II như
suối Rết, Gia Liêu, suối Tre, Đập bỉnh ... đến cuối tháng III trên 1/3 (sông suối được điều
tra) có Q = 0 và kéo dài đến tháng IV.
Bảng 1: Mực nước thấp nhất mùa cạn trên các sông chính (m)
Trạm Sông (Hồ) Mực nước thấp nhất năm (m)
2002 2001 TBNN
Tà Lài Đồng Nai 109.54 109.93 109.6

Phú Hiệp La ngà 102.5 102.46 102.48
Trò An Hồ Trò An 51.35 50.27 49.42
Biên Hòa Đồng Nai - 1.77 - 1.46 - 1.70
9
(Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003)
• Các sông suối ở phía Nam và tây nam tỉnh thuộc huyện Long Thành, Nhơn Trạch, nam
huyện Thống Nhất như suối Quản thủ, suối Cả, Nước trong ... lượng nước tuy thấp hơn
CTK01 song mức độ còn khá hơn các sông suối ở phía Bắc tỉnh.
- Tình hình thủy văn mùa lũ:
Mùa lũ đến sớm hơn TBNN khoảng 10 ngày, từ giữa tháng VI đến cuối tháng X. Sông Đồng
Nai, La Ngà năm nay có 3 đợt lũ chính, ít hơn TBNN 2 đợt. Lũ chính vụ tập trung trong tháng
VIII và tháng IX.
Đỉnh lũ cao nhất năm 2002 tại một số trạm được trình bày trong các bảng 2, 3. Cụ thể như sau
:
• Trên Sông Đồng Nai: ở Tà Lài cao hơn mức báo động 3 (MBĐ
3
) là: 1,00 m.
• Trên Sông La Ngà: ở Phú Hiệp thấp hơn mức MBĐ
1
: 0,22m.
Các Sông suối nhỏ như La Buông, Suối Cả, Tam Bung, Sông Thao ... lũ cao nhất trong năm
xuất hiện vào nữa cuối tháng VIII đầu tháng IX và ở mức trung bình nhiều năm. Lũ xảy ra ít
hơn và thiệt hại cũng được hạn chế nhiều so với vài năm về trước.
Bảng 2: Mực nước cao nhất các tháng mùa lũ
STT Tên Trạm Sông (Hồ) Mức nước cao nhất hàng năm
2002 2001 TBNN
1
Tà Lài Đồng Nai 114.04 113.08 113.20
2
Phú Hiệp La Ngà 105.28 107.12 106.11

3
Trò An HồTrò An 61.83 61.82 61.74
4
Biên Hòa Đồng Nai 1.77 1.91 1.51
(Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003)
Bảng 3: Mực nước đỉnh lũ các năm (m)
Số Trạm Sông (Hồ) Mực nước đỉnh lũ (m)
2002 2001 TBNN
1 Tà Lài Đồng Nai 114.04 113.88 113.20
2 Phú Hiệp La Ngà 105.28 107.12 106.24
3 Trò An Hồ Trò An 61.83 61.82 61.80
(Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003)
I.1.2.4. Đặc điểm khí tượng
(1). Diễn biến nhiệt độ
10
Trong 5 năm gần đây nhiệt độ tại Đồng Nai vẫn có xu hướng tăng từ 0,1 ÷ 0,2
0
C. Riêng
thành phố Biên Hòa có mức tăng cao nhất tới 0,7
0
C.
Biến trình nhiệt độ trung bình năm 2002 nhìn chung cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) từ
0,4 ÷ 0,8
0
C. Các tháng I, IV, V, VI,VII, X, XI và XII đều có chuẩn sai dương, trong đó tháng
XII có chuẩn sai cao nhất trong năm từ 1,2 ÷ 2,0
0
C. Các tháng II, III, VIII và IX có một số nơi
< TBNN ở mức (-) 0,4 ÷ 0,1
0

C (Xem bảng 4).
Bảng 4: Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng năm 2002 (
0
C)
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
năm
B. Hòa
0.49 - 0.19 0.17 0.65 1.39 0.62 1.37 0.17 0.64 0.84 1.01 2.00
0.76
Trò An
0.39 0.08 0.08 0.46 1.16 0.06 0.92 - 0.07 0.01 0.62 0.63 1.85
0.52
La Ngà
0.88 0.09 - 0.05 0.58 0.66 0.12 0.85 - 0.29 - 0.12 0.48 0.47 1.17
0.40
L.Khánh
0.02 - 0.40 - 0.05 0.57 1.20 0.07 0.65 - 0.27 0.02 0.43 0.79 1.51
0.38
(Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003)
Tháng I có nhiệt độ thấp nhất: 24,3 ÷ 26,6
0
C, rồi tăng nhanh đến tháng IV đạt mức cao nhất:
28,5 ÷ 29,7
0
C (Trừ La Ngà muộn và sớm hơn 1 tháng, là tháng II, III).
Cực tiểu nhiệt độ Min năm ở các nơi xảy ra ở tháng I: 15,6 ÷ 18,6
0
C;
Cực đại nhiệt độ Max năm xảy ra ở tháng V: từ 38,0 ÷ 38,1

0
C.
(2). Diễn biến mưa :
Trong 25 năm gần đây (1978 – 2002) phân bố mưa năm có chiều hướng như sau :
• Giảm nhanh ở phía Bắc (180 – 250 mm)
• Giảm chậm ở phía Nam (100 – 200 mm)
• Tăng nhiều ở vùng giữa và khu công nghiệp (300 – 400 mm)
Xu thế mưa trung bình trong 05 năm gần đây (1998-2002) (xem bảng 5) có thể tóm tắt như
sau :
• Mùa mưa: Giảm ở phía Bắc nhưng tăng ở phía Nam Tỉnh.
• Mùa khô: Nhìn chung toàn tỉnh có xu thế tăng nhưng ở phía Nam Tỉnh và nơi gần thành
phố, khu công nghiệp tập trung đều tăng cao hơn phía Bắc.
• Tổng lượng mưa năm trong 5 năm gần đây xu thế giảm chậm (150 – 200 mm) ở phía Bắc
nhưng giảm nhanh (300 – 400 mm) ở phía Nam Tỉnh là do hiệu ứng bởi hiện tượng El –
Nino và La Nina trong từ năm 1998 – nay.
Bảng 5: Chuẩn sai lượng mưa trung bình từ 1998 – 2002.
Đòa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
11
điểm/Tháng
Tà Lài 7 8 55 50 - 16 - 25 - 56 - 87 - 1 71 59 32 96
Phú Hiệp 4 - 5 9 28 22 - 33 - 65 - 70 - 85 37 27 43 - 88
La Ngà 0 0 - 1 43 7 3 - 5 3 - 53 3 39 24 63
Túc Trưng -2 5 15 35 58 - 1 - 65 - 8 - 31 - 51 29 18 4
Trò An - 7 - 4 6 35 30 51 - 18 - 11 - 8 13 83 22 190
Long Khánh 6 1 - 2 39 37 6 20 - 1 - 8 - 14 52 50 188
Cẩm Mỹ - 1 – 1 10 44 29 59 22 92 - 26 39 44 44 354
Thống Nhất 17 7 20 47 65 - 25 - 13 - 8 - 57 55 44 29 180
Biên Hòa 26 - 1 39 23 77 29 - 27 45 17 45 61 43 377
Long Thành 16 6 12 30 14 - 51 5 - 1 - 88 6 28 30 6
(Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003)

Lượng mưa trung bình tháng của năm 2002 được trình bày trong bảng 6. Kết quả quan trắc
trong bảng 6 được tóm tắt như sau :
• Nhìn chung mùa mưa bắt đầu từ 12 – 25/V, muộn hơn TBNN từ 10 – 15 ngày, cá biệt ở
Long Khánh, Xuân Lộc mùa mưa chính thức từ 10/V – 20/V.
• Lượng mưa tháng V, trừ La Ngà là 283 mm còn các nơi khác 70 – 170 mm; <TBNN: 25 –
140 mm; < CTK01: 60 – 230 mm.
• Tháng VI lượng mưa giao động trong khoảng 260 – 400 mm (trong đó, Tà Lài 463 mm;
Long Thành 199 mm), nhìn chung > TBNN và CTK 2001 từ 16 – 200 mm, riêng cùng
Đònh Quán, Tân Phú <CTK01.
• Từ tháng VII, VIII và tháng IX, tuy là những tháng nằm giữa mùa mưa nhưng lượng mưa
đều thấp hơn TBNN & CTK01, phổ biến thấp hơn từ 50 – 200 mm/tháng, cá biệt một số
nơi thấp tới trên 300 mm/tháng.
• Tháng X, Đồng Nai chòu sự chi phối của phía Nam cao áp lục đòa và trục rãnh thấp. Thời
tiết, nửa đầu có mưa nhiều nơi, nửa cuối tháng có mưa rải rác, cá biệt có nơi mưa to (Tà
Lài). Lượng mưa: 200 – 430 mm; >TBNN & CTK01; tập trung ở nửa đầu tháng.
• Tháng XI, Đồng Nai chòu sự chi phối chủ yếu của phía Nam lưỡi cao áp lục đòa, ngoài ra
khác với mọi năm, còn chòu ảnh hưởng bởi một số nhiễu động nhiệt đới nhỏ và trường gió
Đông nên chiều tối có mưa rào và dông rải rác, có nơi mưa vừa đến mưa to. Tổng lượng
mưa khoảng 70 – 160 mm. Riêng Trò An có mưa lớn (214 mm).
• Lượng mưa tháng XII vẫn còn trên ½ số điểm mưa trên 60 mm TBNN (tập trung ở vùng
giữa và phía Nam tỉnh), cá biệt Long Khánh mưa 127 mm.
• Tổng lượng mưa đến cuối năm, phổ biến là1600 – 2000 mm, bằng 71 – 97% so với
TBNN; bằng 73 – 95% so với CTK01; nơi có lượng mưa cao nhất là Tà Lài: 2505 mm (91
và 84%); nơi có lượng mưa ít nhất là Long Thành: 1310 mm (71 và 73%).
Bảng 6: Lượng mưa tháng năm 2002 (mm)
Đòa
điểm/Thá
ng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cộng SVTB
NN%

SVCT
K
01%
12
Tà Lài 0 0 2 68 156 463 235 412 556 371 172 72 2205 91 84
Tân Phú 0 0 0 18 131 340 153 310 469 331 75 42 1868 73 81
Phú Hiệp 0 0 0 51 166 299 214 388 389 301 99 6 1912 84 93
La Ngà 0 0 0 73 283 346 187 310 338 311 103 87 2035 83 80
Túc Trưng 0 0 22 51 93 322 164 270 316 226 125 30 1618 72 73
Trò An 0 0 1 36 170 390 179 267 312 388 221 26 1990 92 91
Long
Khánh
0 2 0 13 96 409 248 402 289 328 70 127 1983 95 95
Cẩm Mỹ 0 0 0 5 93 400 252 190 283 200 86 62 1571 96 91
ng Đồn 0 0 0 4 74 262 218 327 335 324 74 4 1621 90 81
Thống
Nhất
0 0 0 53 50 403 148 228 267 326 122 15 1611 87 85
Biên Hòa 0 0 0 63 134 293 102 299 231 429 111 89 1751 97 89
Long
Thành
0 0 0 26 92 199 222 146 161 245 150 70 1310 71 73
(Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003)
I.1.3. Tài nguyên
I.1.3.1. Tài nguyên đất
Theo phân lọai của FAO/UNESCO năm 1998 thì Đồng Nai có 10 nhóm đất. Trong đó có 3
nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là: nhóm đất xám chiếm 40,05% DTTN; nhóm đất đen
22,44% DTTN và nhóm đất đỏ 19,27% DTTN. Sau đó là nhóm đất phù sa 4,76%, đất Gley
4,56%, đất nâu 1,94%, đất tầng mỏng 0,54%, đất đá bọt 0,41%, đất cát 0,10%, đất có tầng
loang lổ chiếm 0,02%…

- Đất xám: là đất hình thành trên đá trầm tích mẫu chất phù sa cổ, một số nhỏ hình thành
trên đá Granit. Nhóm đất xám chiếm tỷ trọng cao nhất và được chia thành 5 đơn vò đất
cấp 2 và 17 đơn vò cấp 3. Nhìn chung đất xám có thành phần cơ giới nhẹ, đòa hình đồi
thấp, bằng, thóat nước, tầng đất tương đối đầy. Hạn chế chính của nó là nghèo dinh
dưỡng nhưng lại thích hợp với nhiều mục đích sử dụng như lâm nghiệp, xây dựng… Nhóm
đất xám phân bố chủ yếu ở Vónh Cửu (31,53%) và rải rác đều ở các huyện Đònh Quán,
Xuân Lộc, Lonh Thành, Tân Phú. Riêng Long Khánh không có lọai đất này.
- Đất đen: nhóm này hình thành trên đá bọt Bazan có 3 đơn vò đất cấp 2 và 15 đơn vò đất
cấp 3. Điểm nổi bật của nhóm đất này là có chất lượng hơn hẳn các lọai đất đồi núi khác
về các chỉ tiêu độ phì (mùn, đạm, lân, Ca, Mg, CEC và V%…), rất thích hợp với các lọai
cây hàng năm như đậu nành, thuốc lá, ngô, bông vải và các lọai cây ăn trái như chuối,
mãng cầu, chôm chôm… Tuy vậy trong sử dụng nên tăng cường các biện pháp chống xói
mòn, rửa trôi. Nhóm đất đen phân bố tập trung cao ở Xuân Lộc (27,76%), Thống Nhất
(20,87%), Tân Phú (18,18%), Đònh Quán (17,44%) và rải rác ở các huyện khác, riêng
Nhơn Trạch không có lọai đất này.
13
- Đất đỏ: hình thành chủ yếu trên đá Bazan, thích hợp với các lọai cây dài ngày có giá trò
kinh tế cao như cao su, cà phê, tiêu, điều và các lọai cây ăn trái như chôm chôm, sầu
riêng, mít… Nhóm đất đỏ tập trung chủ yếu ở ở huyện Long Khánh (37,43%) và rải rác ở
các huyện khác, riêng Biên Hòa và Nhơn Trạch không có lọai đất này.
- Đất phù sa: hình thành do phù sa sông bồi đắp. Tỉnh Đồng Nai có diện tích đất phù sa
không phèn là 5.817 ha và đất phù sa có phèn là 22.052 ha. Các nơi đất phù sa không
phèn thích hợp cho trồng cây lúa, hoa màu, cây ăn trái; đất phù sa có phèn thích hợp cho
trồng rừng và nuôi trồng thủy sản. Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu ở các huyện phía
Nam, xuất hiện nhiều ở Nhơn Trạch (71,36%), Long Thành (15,03%), Biên Hòa (6,45%)…
- Đất Gley: Bao gồm đất Gley mùn không phèn 24.308 ha và đất Gley phèn 2.450 ha, các
đất Gley dành chủ yếu cho việc trồng lúa. Phân bố chủ yếu ở Tân Phú (48,22%) và các
huyện phía Nam như Vónh Cửu (18,45%), Long Thành (16,68%), Biên Hòa (6,07%),
Nhơn Trạch (4,99%)…
I.1.3.2. Tài nguyên nước

Tỉnh Đồng Nai có tài nguyên nước rất phong phú, trong đó quan trọng nhất là sông Đồng Nai
và hồ Trò An. Chúng không chỉ cung cấp thể tích nước rất lớn mà còn có ý nghóa quyết đònh
đối với chế độ thủy văn và cân bằng sinh thái vùng.
- Tài nguyên nước sông: Mạng lưới sông Đồng Nai khá phát triển với trên 60 sông suối.
Vùng phía Nam (khỏang 500 km
2
) có mật độ cao 1 – 2 km/km
2
, các sông rạch này trực
tiếp ảnh hưởng của thủy triều. Vùng phía Bắc (khỏang 4.200km
2
) có mật độ sông suối
thấp 0,5 – 1km/km
2
, các sông suối này có dòng chảy phụ thuộc theo mùa. Đặc biệt Hồ
Trò An trên sông Đồng Nai với lượng nước lớn nhất khi xả xuống sông là 780 m
3
/s, nhỏ
nhất 253 m
3
/s, trung bình 478 m
3
/s.
- Nước hồ: trên phạm vi tỉnh có 23 hồ và đập nước, trong đó dung tích hồ Trò An khỏang
2,542 tỷ m
3
. Ngòai ra còn có các hồ khá lớn như hồ Sông Mây, hồ Đan Tôn, đập Suối Cả,
hồ Suối Vọng…
- Nước khóang, nước nóng: Tại Đồng Nai cho đến nay đã phát hiện khỏang 5 điểm nước
khóang – nước nóng. Trong đó có 2 điểm là nước khóang – nóng Bicacbonat ở Phú Lộc

và Ray; một điểm nước khóang Magiê – Bicacbonat ở suối Nho; hai mỏ nước khoáng
siêu nhạt ở Tam Phước và Nhơn Trạch. Trữ lượng của mỏ Suối Nho đạt 10.000 m
3
/ngày,
nước nóng đạt nhiệt độ 60
0
C. Nước khóang Magiê – Bicacbonat với hàm lượng tổng
khóang hóa từ 0,8 – 4,2 g/l.
- Nước ngầm: Tiềm năng nước ngầm tại Đồng Nai khá phong phú nhưng không đồng đều,
bao gồm 5 tầng chứa nước:
14
+ Tầng chứa nước Holocen (pq): Phân bố phía Tây – Tây Nam dọc theo thung lũng sông
Đồng Nai và La Ngà, tổng diện tích 440 km
2
, chiều dày tầng chứa thay đổi từ 1-2m đến
10 – 20m.
+ Tầng chứa nước Pleistocen (gp): phân bố rộng từ Biên Hòa xuống Long Thành, diện
tích 550 km
2
và nằm nông, chiều dày thay đổi từ 5-10m đến 20-45m. Trữ lượng ước tính
đạt 471.250 m
3
/ngày và tổng trữ lượng khỏang 710.000 m
3
/ngày.
+ Tầng chứa nước Pliocen (m4): phân bố chủ yếu ở khu vực Vónh Cửu, Long Thành, Long
Bình và Nhơn Trạch với tổng diện tích 780 km
2
và có độ sâu từ 10-15m đến 35-50m. Bề
dày tầng chứa nước thay đổi từ 10-15m đến 50-60m. Đây là tầng chứa nước rất triển

vọng, trữ lượng tónh đạt 788.800 m
3
/ngày, tổng trữ lượng là 1.090.000 m
3
/ngày. Nước tầng
này có chất lượng khá tốt.
+ Tầng chứa nước trong các thành tạo phun trào Bazan (ßqp): Phân bố ở Tân Phú, Đònh
Quán, Long Khánh, Xuân Lộc và Thống Nhấtg với tổng diện tích khỏang 1.960km
2
,
chiều dày tầng nước thay đổi từ 30-40m đến 50-60m. Trữ lượng tónh đạt 588.000m
3
/ngày,
tổng trữ lượng là 1.265.000 m
3
/ngày. Đây là tầng có chất lượng nước rất tốt và có khả
năng khai thác ở quy mô vừa và nhỏ.
+ Phức hệ chứa nước trong các đá Mezozoi (ms): Phân bố chủ yếu ở khu vực phía Bắc và
một ít ở phía Đông và Đông Bắc. Trữ lượng tónh khỏang 93.000 m
3
/ngày, tổng trữ lượng
là 254.000 m
3
/ngày. Phức hệ này không có triễn vọng khai thác công nghiệp.
I.1.3.3. Tài nguyên rừng
Năm 2002, diện tích rừng Đồng Nai là 153.583 ha, trong đó có 42.905 ha rừng trồng và
110.678 ha rừng tự nhiên.
Phân chia theo ý nghóa kinh tế cho thấy tỉnh Đồng Nai có 80.181 ha rừng sản xuất, 38.150 ha
rừng phòng hộ, 35.252 ha rừng đặc dụng.
Diện tích và độ che phủ rừng trong 3 năm gần đây được trình bày trong các bảng 7, 8.

Bảng 7: Diện tích rừng và độ che phủ rừng từ năm 2000 – 2002
Năm Rừng tự nhiên
(ha)
Rừng trồng
(ha)
Tổng diện tích có rừng
(ha)
Độ che phủ
(%)
2000 110.678 39.596 150.274 25,64
2001 110.678 41.875 152.553 26,03
2002 110.678 42.905 153.583 26,2
Nguồn: Sở NN&PTNT, 2003
15
Bảng 8: Độ che phủ rừng nếu tính cả cây công nghiệp, cây ăn trái và cây lâu năm
Năm DT có rừng
(ha)
DT cây ăn
trái
(ha)
DT cây CN lâu
năm (ha)
Tổng DT
che phủ (ha)
Độ che phủ
(%)
2000 150.274 24.007 113.326 287.607 49,07
2001 152.553 27.378 113.810 293.741 50,12
2002 153.583 25.851 119.442 298.876 51,00
Nguồn: Sở NN &PTNT, Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp nông thôn năm 2002

Trong năm 2002 độ che phủ tỉnh Đồng Nai đạt 51%, trong đó độ che phủ của cây rừng đạt
26,2 %. Như vậy độ che phủ rừng tính cả diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây ăn
trái đã đạt mục tiêu đến năm 2005. Riêng độ che phủ cây rừng đã tăng lên so với năm
2000, 2001.
Sản lượng khai thác lâm sản năm 2002 như sau: Gỗ: 12.763 m
3
, củi: 13.520 ster, tre, lồ ô:
1.920.000 cây, song mây: 308 tấn, đước: 65.000 cây, nguyên liệu giấy: 36.800 tấn, nứa hàng:
215.000 cây, lá cọ: 135.000 lá, lá dừa nước: 690.000 lá, măng tươi: 57 tấn, cây le: 92 tấn. Sản
lượng khai thác gỗ bao gồm gỗ rừng trồng thuộc loại rừng sản xuất, tỉa thưa rừng trồng, rừng
đước và cây phụ trợ trong rừng, gỗ rừng trồng làm nguyên liệu giấy.
I.1.3.4. Tài nguyên sinh vật
(1). Hồ Trò An
1). Phiêu sinh thực vật: Thành phần giống loài rất phong phú bao gồm 131 loài, trong đó tảo
lục Chlorophyta chiếm ưu thế với 62 loài, 47,3 % thuộc 38 giống, tảo khuê Bacillariophyta –
38 loài, 29% thuộc 20 giống, tảo lam Cyanophyta – 13 loài, 10% thuộc 10 giống, tảo mắt
Euglenophyta – 7 loài, 5,3% thuộc 3 giống, tảo vàng ánh Chrysophyta – 6 loài, 4,6% thuộc 2
giống, tảo giáp Pyrrophyta – 3 loài, 2,3% thuộc 2 giống, tảo vàng Xanthophyta – 2 loài, 1,5%
thuộc 1 giống.
2). Phiêu sinh động vật và động vật đáy: Thành phần giống loài phiêu sinh động vật đa dạng,
đã xác đònh được Protozoa chiếm ưu thế với 12 loài, 28 cá thể/lít, Rotifer- 11 loài, 73 cá
thể/lít, Copepoda- 10 loài, 209 cá thể/lít, Cladocera- 9 loài, 205 cá thể/lít và ấu trùng – 162
cá thể/lít.
3). Các loài cá nước ngọt: Có 95 loài cá sống ở nước ngọt mà đòa điểm đại diện là thủy vực
Hồ Trò An và Tân Phu, trong đó có một số loài cá trước đây thả nuôi như: Cá chép (Cypeinus
cartio), cá mè trắng (Hypohthalmiehthis harmandi), cá mè hoa, cá trắm cỏ.
(2). Rừng ngập mặn Long Thành
16
1). Phiêu sinh thực vật: Khu vực nhiễm mặn bò ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, thành
phần giống loài kém phong phú bao gồm 29 loài, trong đó tảo khuê Bacillariophyta chiếm ưu

thế với 17 loài, 58,6% thuộc 10 giống, tảo lục Chlorophyta- 6 loài, 20,7% thuộc 6 giống, tảo
lam cyanophyta- 4 loài, 13,8% thuộc 4 giống, tảo vàng ánh Chrysophyta –1 giống loài, 3,4%,
tảo mắt- 1 giống loài, 3,4 %. Mật độ tảo trung bình là 19.000- 45.000 cá thể/lít.
2). Phiêu sinh động vật và động vật đáy: Khu vực nhiễm mặn bò ảnh hưởng của chất thải
công nghiệp, thành phần giống loài phiêu sinh động vật đa dạng, đã xác đònh được Copepoda
chiếm ưu thế với 11 loài, 20 cá thể/lít, Rotifer- 2 loài, 8 cá thể/lít, Protozoa- 5 loài, 7 cá
thể/lít, Cladocera- 1 loài, 3 cá thể/lít và ấu trùng – 38 cá thể/lít.
3). Giáp xác (Tôm, cua): về thành phần các giống loài giáp xác ăn được thì ghi nhận được
khoảng 19 loài tôm có giá trò khai thác. Trong đó đặc biệt là các loài tôm nước mặn như tôm
thẻ (bạc) – Penaeus indicus, tôm đất – Metapenaeus ensis; tôm bạc, bạc qt Metapenaeus
lyssianassa, Metapenaeus spinulatus là nguồn giống tự nhiên quan trọng trong các đầm nuôi
quảng canh tại Long Thành và Nhơn Trạch. Loài cua Scylla serrata có kích thước lớn cũng là
đối tượng được khai thác tự nhiên rất nhiều trong vùng rừng ngập mặn. Đối với giống tôm sú
(Penaeud monodon), trước kia thấy xuất hiện rất ít trong khu vực nước lợ, nhưng hiện tại do
sự phát triển mạnh mẽ của nghề nuôi tôm sú, nên ngoài tự nhiên bắt đầu thấy tần số khai
thác được nhiều hơn đối với loài này.
4). Nhuyễn thể hai mảnh: Trên sông Đồng Nai còn có một loài nhuyễn thể hai mảnh (tên đòa
phương goi là hến- chưa đònh danh), được người dân thu hoạch rất nhiều để nuôi vòt, cũng như
nuôi cá chép trong bè tại khu vực TP. Biên Hòa. Sản lượng khai thác của loài này ước tính
trên 200 tấn mỗi năm. Đây là một đối tượng cần có sự nghiên cứu nhiều về đặc điểm sinh
học, nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên này. Riêng trong lòng Hồ Trò An,
một loài 2 mảnh (người dân gọi là con hàu) được phát hiện thấy phân bố khá nhiều trong nền
đáy lòng hồ, thậm chí trong đường ống nước cấp cho thủy điện. Chắc chắn đây là nguồn thức
ăn quan trọng cho các loài cá ăn đáy quan trọng như cá chép, cá lăng, cá ngát…Tuy nhiên
chúng chưa được tận dụng và khai thác.
(3). Vườn Quốc gia Cát Tiên
Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQGCT) được đánh giá là điểm nóng về đa dạng sinh học, là kho
tàng dự trữ tài nguyên vô giá của tổ quốc, có nhiều nguồn gen động vật, thực vật rừng quý
hiếm và đặc hữu, là hiện trường phong phú cho các nhà khoa học, du khách trong và ngoài
nước đến tham quan, nghiên cứu và học tập.

VQGCT nằm giữa 2 vùng sinh học đòa lý chuyển tiếp từ vùng cao nguyên Trường Sơn xuống
vùng đồng bằng Nam Bộ, do vậy hội tụ được các luồng hệ động thực vật phong phú, đa dạng,
đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh của các tỉnh VĐNB, Việt Nam, với
các loài cây ưu thế thuộc họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Tử Vi
(Lythraceae).
17
1). Hệ thực vật:
Hệ thực vật có thành phần các loài ưu thế thuộc họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae), họ Tử Vi
(Lythraceae) và họ Đậu (Fabaceae).
Cho đến nay, VQGCT đã xác đònh được 1.610 loài, 75 bộ, 162 họ, 724 chi bao gồm :
- Cây gỗ lớn : 176 loài.
- Cây gỗ nhỏ : 335 loài .
- Cây tiểu mộc (bụi) : 345 loài .
- Thảm tươi : 311.
- Dây leo : 238 loài.
- Thực vật phụ sinh, ký sinh : 143 loài.
- Khuyết thực vật : 62 loài .- Các loài cây qúy hiếm (nguồn gen quý hiếm): 38 loài thuộc
13 họ, như Gõ đỏ (Xylopia vielana), Cẩm lai (Dalbergia), Giáng hương (Pterocarpus
macrocarpus), Gõ mật (Sindora siamensis), Cẩm thò, Cẩm xe, … có tên trong Sách Đỏ Việt
Nam.- Nguồn gen đặc hữu và cây đặc hữu bản đòa: 22 loài trong 12 họ, như Thiên thiên
Đồng Nai, Vệ tuyền ngọt thuộc họ Thiên lý.
Vườn Quốc gia Cát Tiên được chia thành 5 kiểu rừng sau đây :
- Rừng lá rộng thường xanh: Ưu thế là các loài cây gỗ thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) và
họ Đậu (Fabaceae) như Dầu rái, Dầu lông, Sao đen, Cẩm lai Bà Ròa, Cẩm lai vú, Gõ đỏ,
Giáng hương...
- Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá: Thành phần các loài cây gỗ rụng lá trong mùa
khô như Bằng lăng, Tung, Râm,…
- Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: Đây là kiểu phụ thứ sinh nhân tác của rừng thường xanh và
rừng nửa rụng lá, do bò lửa rừng, chất độc hoá học, rừng bò mở tán và tre nứa xen vào.
Thành phần cây gỗ thường gặp là Vắp, Bằng lăng, Căm xe, hai loài tre chủ yếu là lồ ô và

mum.
- Rừng tre nứa thuần loại: đây cũng là kiểu phụ thứ sinh nhân tác, sau khi rừng bò phá làm
nương rẫy rồi bỏ hóa, các loài tre nứa xâm nhập và phát triển . Hai loài tre phổ biến là lồ
ô và mum chúng tạo thành các rừng lớn, những nơi ngập nước chỉ có tre La ngà tồn tại.
- Thảm thực vật đất ngập nước: VQGCT có diện tích đầm lầy lớn, nguồn nước chưa bò ô
nhiễm. Trong mùa mưa, nước sông Đồng Nai tràn lên làm ngập một diện tích lớn rộng
khoảng 5.360 ha. Mùa khô rút đi để lại nhiều bàu, đầm lầy diện tích thu hẹp khoảng 100
– 150 ha, đây cũng là nơi sâu nhất của các Bàu nước như Bàu Sấu, Bàu Chim, Bàu Cá…
Thảm thực vật đất ngập nước là sinh cảnh thích hợp của loài Cá Sấu Xiêm, các loài động
thực vật thủy sinh, các loài chim nước, các loài cá nước ngọt. Vào mùa khô các loài thú
lớn như Heo rừng, Nai, Bò Gaur,…cũng thường quần cư ở khu vực này. Thực vật ưu thế là
các loài cây gỗ chòu nước như Đại phong tử, Lộc vừng, Săng đá xen lẫn với lau, lách, cỏ
đế, lau sậy….VQGCT đang có nhiều chuyên đề nghiên cứu trong khu vực đất ngập nước
Bàu Sấu.
2). Hệ động vật
18
Khu hệ động vật của VQGCT có những nét đặc trưng của khu hệ động vật vùng bình nguyên
Đông Trường sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên, nổi bật là thành phần của Bộ Móng
guốc với 06 loài chiếm ưu thế là Heo rừng (Sus scrofa), Cheo cheo (Tragulus javanica),
Hoẵng (Muntiacus muntjak), Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos javanicus) và Nai (Cervus
unicolor) và là một trong những vùng của Việt Nam có thể quan sát được nhiều loài đại diện
của họ Bò (Bovidae).
(i). Chim: gồm 348 loài thuộc 64 họ của 18 bộ, trong đó có 31 loài q hiếm đã được phát
hiện và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Các loài chim qúi hiếm như Hạc cổ trắng (Ciconia
episcopus), Công (Pavo muticus), Già đẩy Java (Leptoptilos javanicus), Cò quắm cánh xanh
(Pseudibis davisoni), Ngan cánh trắng (Cairina scutulata),…
Loài Gà so cổ hung (Arborophila davidi) là loài quý hiếm và đặc hữu của Đông Nam Á và
của Việt Nam tưởng đã bò tuyệt chủng hoàn toàn. Năm 1997, các nhà khoa học đã phát hiện
loài này còn có mặt ở VQGCT. Số lượng loài này ngày càng tăng lên khi tiến hành chương
trình khảo sát chim Tró hàng năm tại Vườn.

(ii). Bò sát: Gồm 80 loài thuộc 17 họ và phân họ, 4 bộ trong đó có 23 loài có tên trong Sách
Đỏ Việt Nam, như: Cá Sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), Trăn gấm (Python molurus
bivittatus), Trăn đen (Python reticulatus)…
(iii). Thú: Gồm 105 loài thuộc 29 họ, 11 bộ, trong đó có 25 loài có tên trong Sách Đỏ Việt
Nam, như Bò rừng (Bos javanicus), Bò tót (Bos gaurus), Hổ (Panthera tigris corbetti), Gấu
chó (Helarctos malayanus), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Voi (Elephas maximus), Báo hoa
mai (Panthera pardus), Beo lửa (Catopuma temminckii), Chó sói (Cuon alpinus), Chà vá chân
đen (Pygathrix nigripes), Sóc bay lớn (Petaurista philippensis),…
VQGCT còn tồn tại một quần thể loài Tê giác Việt Nam (Rhinoceros sondaicus annamiticus),
là phân loài của Tê giác Java, còn 2 – 3 con đang đứng trước nguy cơ bò tuyệt chủng rất gần.
(iv). Cá: Gồm trên 134 loài, thuộc 28 họ, trong đó có 10 loài mới cho Việt Nam, 1 loài nằm
trong Sách Đỏ của IUCN ( Cá mơn hay còn gọi là Cá rồng), 8 loài của Sách Đỏ Việt Nam
như Cá Lăng bò (Bagarius bagarius), Cá chài (Leptobarbus hoevenii), Cá Lăng nha (Mystus
wyckioides), Cá Lóc bông (Channa micropeltes), Cá Rồng (Scleropages formosus),…
(v). Lưỡng thê: Gồm 41 loài thuộc 6 họ và 2 bộï.
(vi). Côn trùng: Gồm 751 loài thuộc 68 họ và 9 bộ, trong đó 70 loài mới cho Việt Nam, 15
loài mới cho miền Nam Việt Nam và 2 loài phụ mới cho khoa học.
3). Cảnh quan thiên nhiên:
VQGCT có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có con sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên
Lâm Viên, đoạn chảy qua VQGCT và làm thành ranh giới tự nhiên bao bọc khoảng 1/3 chu
19
vi của Vườn với chiều dài khoảng 90km, chảy qua nhiều đòa hình phức tạp tạo nhiều cảnh
quan thiên nhiên đẹp và hùng vó, như Thác Trời, Thác Dựng, Thác Bến Cự, Thác Mỏ Vẹt
luôn hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Trong Vườn có các bầu nước tự nhiên, rộng 5.360 ha vào mùa mưa và thu hẹp khoảng 100 –
150 ha vào mùa khô, như : Bàu Sấu, Bàu Cá, Bàu Chim,…Hệ bàu là sinh cảnh thích hợp cho
loài Cá Sấu nước ngọt (Crocodylus siamesis), các loài chim nước, các loài động, thực vật thuỷ
sinh, cá nước ngọt. Vào mùa khô, các loài Heo rừng (Sus scrofa), Bò tót (Bos gaurus), Nai
(Cervus unicolor),…cũng quần cư ở khu vực này để tìm kiếm thức ăn và nước uống.
I.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH

I.2.1. Cơ cấu kinh tế
Nền kinh tế của tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng trưởng, GDP (giá so sánh năm 1994) tăng 12,2%,
trong đó ngành công nghiệp xây dựng tăng 16,4%, dòch vụ tăng 12,0%, nông lâm thủy sản
tăng 3,9%. Các thành phần kinh tế trên đòa bàn đều đạt mức tăng trưởng khá: kinh tế quốc
doanh tăng 8,0%, ngoài quốc doanh tăng 11,7%, đầu tư nước ngoài tăng 17,0%. Cơ cấu kinh
tế năm 2002 là: công nghiệp xây dựng chiếm 55,3%, dòch vụ chiếm 25,5% và nông lâm thủy
sản chiếm 19,2%.
So với năm 2001 Khu vực kinh tế tăng 10,19%, trong đó khu vực kinh tế dân doanh tăng
11,75% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng đáng kể 17% và GDP bình quân
đầu người thực hiện 8.910 ngàn đồng tăng 12% so năm trước.
- Giá trò sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai là 16,4%, trong đó công nghiệp đòa
phương tăng 15%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 38,5%, công nghiệp Trung ương
tăng 2% và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,6%.
- Gá trò sản xuất nông–lâm nghiệp–thủy sản tăng 3,9% trong đó nông nghiệp tăng gần
4%.
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dòch vụ trên thò trường xã hội năm 2002 thực hiện được
6.965,6 tỷ đồng đạt 111,2% kế hoạch tăng 13,2%.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên toàn đòa bàn năm 2002 thực hiện được 3.453 triệu
USD đạt 96,5%, tăng 5,1% so với cùng kỳ.
I.2.2. Dân số, nguồn lực
I.2.2.1. Đặc điểm Dân số
Dân số tỉnh Đồng Nai năm 2002 là 2.113.937 người (tăng 3% so với năm 2000), trong đó nam
là 1.042.171 người. Dân số sống ở thành thò là 655.998 người, chiếm 31%.
20
Tỷ lệ tăng dân số tại Đồng Nai năm 2002 là 2,19%, trong đó tăng tự nhiên là 1,38% và tăng
cơ học là 0,81%. Như vậy, so với năm 2001, tỷ lệ tăng tự nhiên giảm 0,03% nhưng tỷ lệ tăng
cơ học lại tăng 0,04%.
Mật độ dân số trung bình tại Đồng Nai là 539 người/km
2
.

I.2.2.2. Lao động – Việc làm – Mức sống
Trong năm 2002 toàn tỉnh đã có 72.695 người có việc làm. Số người được đưa vào làm việc
tại các doanh nghiệp là 34.436 người, được giải quyết việc làm tại chỗ thông qua các chương
trình kinh tế-xã hội là 38.126 người; được đưa đi học nghề và làm việc ở nước ngoài là 133
người.
Các doanh nghiệp ở các KCN thu hút được nhiều lao động, trong đó có nhiều người từ nông
thôn, vì vậy tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng lên đến 78%.
Trong năm qua các cơ sở dạy nghề đã tổ chức đào tạo cho 47.100 người. Nhìn chung, cho đến
nay, tỉnh đã giảm được tỷ lệ thất nghiệp ở thành thò từ 4,5% năm 2001 xuống còn 4,2% năm
2002, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn từ 75,0% năm 2001 lên 78,0% năm
2002, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 22,2% năm 2001 lên 26,0% vào cuối năm 2002.
Mức sống người dân trong năm 2002 được nâng lên trên một số mặt. Năm 2002 tỉ lệ hộ có
Tivi là 85,3% tăng 5,6% so cùng kỳ (khu vực thành thò chiếm 97%, khu vực nông thôn chiếm
80% số hộ). Tỉ lệ hộ có xe gắn máy chiếm 69,5% tăng 4,4% so cùng kỳ (khu vực thành thò
chiếm 98,4%, khu vực nông thôn chiếm 56,5% số hộ). Tỉ lệ hộ dùng điện khoảng 84% tăng
3% so cùng kỳ và tỉ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh khoảng 84% tăng 4% so cùng kỳ.
I.2.3. Hiện trạng sử dụng đất
Đất nông nghiệp vẫn có diện tích lớn nhất là 302.846 ha, chiếm 51,38% diện tích tự nhiên
(DTTN). Tuy vậy diện tích đất nông nghiệp có giảm so với năm 2001 (hơn một ngàn ha).
Trong đất nông nghiệp, đất cây lâu năm bao gồm cây công nghiệp và cây ăn quả vừa có hiệu
quả kinh tế cao vừa có khả năng bảo vệ môi trường có tỷ trọng lớn, chiếm 28,97% DTTN và
56,4% diện tích đất nông nghiệp. Tỷ lệ đất trồng cây hàng năm giảm so với năm 2001 (gần
4.000 ha) . Xét về khía cạnh bảo vệ môi trường đất, giảm tỷ lệ đất trồng cây hàng năm có ý
nghóa lớn do cây hàng năm làm thoái hóa đất nhanh cả về mặt hóa học và vật lý đất.
- Diện tích đất lâm nghiệp còn rừng chiếm 30,5% DTTN. So với các tỉnh khác của vùng
Đông Nam bộ, tỉnh Đồng Nai vẫn còn tỷ lệ rừng khá cao nhưng cũng cần lưu ý là diện tích
rừng tự nhiên có chiều hướng giảm so với năm 2001, trong khi tỷ lệ diện tích rừng trồng hầu
như không tăng. Năm 2001, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng tăng rất mạnh so với năm
2000 (131.125 ha so với 110.678 ha năm 2000), nhưng lại giảm trong năm 2002 (130.989 ha).
21

- Đất chuyên dùng có diện tích khá lớn, 70.987 ha (12,04% DTTN); trong đó chủ yếu là đất
thủy lợi (mặt hồ Trò an và các hồ khác) 34.760 ha; đất quốc phòng có một diện tích đáng kể
14.691 ha; đất giao thông là 11.839 ha…
- Đất chưa sử dụng còn một diện tích là 25.687 ha, trong đó chủ yếu là các đất có chất lượng
kém (khe suối hoặc vách núi…), cho thấy khả năng khai thác bổ sung cho các mục đích sử
dụng đất là rất ít.
I.2.4. Hiện trạng phát triển đô thò
Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp đã thúc đẩy nhanh quá trình đô thò hóa tỉnh Đồng
Nai. Số liệu thống kê ghi nhận rằng trong 10 năm qua tỷ lệ tăng tự nhiên dân số đã giảm đi
rõ rệt, nhưng luồng di dân từ các nơi khác đến để tìm việc làm ngày một tăng. Tăng dân số
cơ học (không chính thống) dẫn đến sự tập trung dân cao tại khu vực đô thò.
Theo điều tra của Trung tâm Chuyển giao Kỹ thuật Đất – Phân thì đất đô thò tại Đồng Nai
năm 2002 giảm so với năm 2001 gần 125 ha, nguyên nhân là do có sự chuyển đổi mục đích
sử dụng đất từ đất đô thò sang đất chuyên dùng. Như vậy mặc dù đất đô thò giảm nhưng tốc
độ tập trung dân số tại đô thò lại gia tăng. Điều này tất yếu phát sinh nhiều chất thải sinh
hoạt (nước thải và rác thải) tại khu vực đô thò.
Quá trình đô thò hóa mấy năm gần đây và sắp tới còn diễn ra tại các cụm dân gần các KCN
với tốc độ tương đối lớn. Mới đây, Thành phố công nghiệp Nhơn Trạch đã được khởi công
xây dựng. Ngoài ra hàng loạt các cụm dân cư gần các KCN sẽ được hình thành với đầy đủ cơ
sở hạ tầng phục vụ ổn đònh về nhân lực, cung cấp dòch vụ thương mại, dòch vụ công cộng…
Tại Tp. Biên Hòa có 06 dự án xây dựng nhà ở (bao gồm cả nhà ở cho công nhân và người có
thu nhập thấp) với tổng diện tích khoảng 30,79 ha, tổng diện tích sàn xây dựng 347.600 m
2
,
giá trò đầu tư xây dựng hạ tầng 64,58 tỉ đồng, đầu tư xây dựng nhà 226,15 tỉ đồng. Trên đòa
bàn tỉnh còn có các dự án xây dựng hạ tầng phân lô để dân tự xây dựng nhà ở. Cụ thể là:
- Thành phố Biên Hòa có 24 dự án đang triển khai, với tổng diện tích 56 ha.
- Huyện Vónh Cửu có 3 dự án, với diện tích 34,6 ha.
- Huyện Long Khánh có 5 dự án, với diện tích 4,63 ha.
- Huyện Nhơn Trạch có 5 dự án, với diện tích 252,7 ha.

- Huyện Long Thành có 6 dự án, với diện tích 81 ha.
- Huyện Đònh Quán có 4 dự án, với diện tích 22 ha.
Đầu năm 2004, Chính phủ đã có quyết đònh phân bố các đơn vò hành chính mới cho tỉnh
Đồng Nai. Qua đó, huyện Xuân Lộc tách thành hai đơn vò hành chính mới là huyện Cẩm Mỹ
và Thò xã Long Khánh; huyện Thống Nhất tách thành hai huyện là huyện Thống Nhất và
huyện Trảng Bom. Như vậy đến nay về các đô thò thì tỉnh Đồng Nai có 1 Thành phố, 1 thò xã
và 9 thò trấn.
22
I.2.5. Hiện trạng phát triển công nghiệp
Tính đến nay, tại 10 KCN đã có 460 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký là 5.388,88 triệu
USD, trong đó:
- Số dự án đã đi vào hoạt động sản xuất là 329 dự án, tổng vốn đầu tư là 4.279,3 triệu
USD, chiếm tỷ lệ 79,4 % so với tổng vốn đăng ký.
- 34 dự án đang xây dựng với vốn đầu tư là 327,23 triệu USD chiếm tỷ lệ 6,07 % so với
tổng vốn đăng ký.
- 97 dự án chưa triển khai với vốn đăng ký là 782,35 triệu USD, chiếm tỷ lệ 14,5 % tổng
vốn đăng ký.
Tổng số lao động trong 10 KCN (kể cả Công ty Vedan, Công ty Pouchen và Công ty
Changshin) là 144.690 người, trong đó lao động nước ngoài là 1.533 người.
Tình hình cho thuê đất tại các KCN được trình bày trong bảng 9.
Bảng 9: Tình hình cho thuê đất tại các KCN
Stt KCN Diện tích
(ha)
Diện tích dùng
cho thuê (ha)
Diện tích đã
cho thuê (ha)
Tỷ lệ
%
Số dự

án
1 Amata 129 91,5 79,09 86,4 37
2 Biên Hòa II 365 261,0 261,00 100,0 126
3 Gò Dầu 184 136,7 101,48 74,2 13
4 Loteco 100 72,0 30,93 42,9 22
5 Hố Nai 230 145,9 81,38 55,7 68
6 Sông Mây 227 158,0 50,28 31,8 19
7 Nhơn Trạch I 430 323,0 191,32 59,2 48
8 Nhơn Trạch II 350 279,0 122,39 43,8 20
9 Nhơn Trạch III 368 240,0 141,05 58,7 17
10 Biên Hòa I 335 231,08 231,00 99,9 90
Tổng 2718 1.938,2 1289,92 66,6 460
Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai, tháng 3/2003
Đến nay UBND tỉnh đã giới thiệu 2.604 ha đất công nghiệp cho các công ty lập thủ tục xin
thành lập KCN, bao gồm KCN Nhơn Trạch III giai đoạn 2 (300 ha); KCN Nhơn Trạch V (500
ha); KCN Nhơn Trạch VI (360 ha); KCN Tam Phước (380 ha); KCN An Phước (130 ha); KCN
Long Thành (480 ha); KCN Amata giai đoạn 2 (268 ha); KCN Thạnh Phú (177 ha). Trong số
các KCN trên, một số KCN đã triển khai quy hoạch chi tiết được Bộ Xây dựïng thỏa thuận và
đã thu hút được một số nhà đầu tư (KCN Tam Phước đã cho thuê 205 ha, KCN Bàu Xéo đã
cho thuê 150 ha, KCN Thạnh Phú đã cho thuê được 60 ha).
23
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai cũng có chủ trương phát triển xây dựng hạ tầng KCN Xuân
Lộc, Tân Phú, Đònh Quán để hỗ trợ cho các huyện phía Bắc tỉnh Đồng Nai trong việc phát
triển công nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu chuyển dòch cơ cấu kinh tế đòa phương gắn liền
phát triển công nghiệp với nguồn nguyên liệu. Hiện nay, Ban Quản lý các KCN đang triển
khai lập quy hoạch chi tiết cho các KCN này.
I.2.6. Hiện trạng phát triển nông nghiệp và nông thôn
I.2.6.1. Trồng trọt
Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn về thời tiết, song có
những tiến bộ đáng kể, sản phẩm nông nghiệp luôn tăng, năng suất sản lượng một số cây

trồng chủ yếu đều tăng (xem bảng 10).
Bảng 10: Diện tích cây trồng hàng năm
Diễn giải
ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tổng DT cây trồng: ha 362.896 364.475 374.487
Cây hàng năm ha 225.563 221.704 227.622
Cây CN lâu năm ha 115.756 113.810 119.442
Cây ăn quả ha 21.577 28.961 27.423
Nguồn: Sở NN&PTNT Đồng Nai năm 2003
Năm 2002 giá trò sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản thực hiện 4.578,1 tỷ đồng tăng 3,9%
so năm trước. Trong đó: nông nghiệp 4.295,7 tỷ đồng tăng gần 4% (trồng trọt 2917,8 tỷ đồng
giảm 1,8%, chăn nuôi 1.181,9 tỷ đồng tăng 21,32%). Kết quả thực hiện gieo trồng cây hàng
năm cả ba vụ đều tăng so với cùng kỳ. Vụ đông xuân gieo trồng 36.629 ha tăng 0,56% vụ hè
thu gieo trồng 98.229 ha tăng 5,12%, vụ mùa 90.819 ha tăng 1,02% so cùng kỳ. Nhìn chung 3
vụ đông xuân và hè thu, vụ mùa đạt kết quả khá, các loại cây hàng năm chủ yếu như: Lúa,
Bắp, Mì, Thuốc lá, Rau đậu... Diện tích, năng suất và sản lượng đều bằng và tăng so cùng
kỳ.
I.2.6.2. Chăn nuôi
Chăn nuôi là ngành kinh tế phát triển khá mạnh tại Đồng Nai, hàng năm không những đáp
ứng nhu cầu khá cao của thò trường trong tỉnh mà còn chiếm thò phần rộng lớn tại khu vực Tp.
HCM.
Hiện nay, tỉnh Đồng Nai đã xuất hiện rất nhiều mô hình chăn nuôi với nhiều quy mô khác
nhau. Quy mô công nghiệp và bán công nghiệp ngày càng tăng mạnh và từng bước ổn đònh
do chủ động được con giống và kỹ thuật nuôi đảm bảo an tòan. Bên cạnh đó quy mô hộ gia
đình cũng phát triển ồ ạc và lan rộng khắp các huyện thò trong tỉnh kéo theo là nhiều vấn đề
môi trường bức xúc do họat động này gây ra.
24
Tổng đàn heo toàn tỉnh 681,14 ngàn con tăng 105,6 ngàn con (tăng 18,4%) cùng kỳ, đàn Bò
56 ngàn con (tăng 0,8%), đàn Gia cầm 9,3 triệu con (tăng 3,7%). Đàn heo tăng chủ yếu ở
Đònh Quán, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch... Nhìn chung do giá cả tiêu thụ hợp lý,

người chăn nuôi có lợi nhuận đáng kể, khuyến khích phong trào chăn nuôi trong tỉnh phát
triển nhanh đặc biệt là chăn nuôi heo, gia cầm, nuôi ong lấy mật, không những đầu tư phát
triển về số lượng mà người dân đã tích cực sử dụng các loại giống vật nuôi tiên tiến có năng
suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.
I.2.6.3. Ngư nghiệp
Lónh vực thủy sản tiếp tục phát triển mà chủ yếu là phát triển về nuôi trồng đặc biệt là nuôi
tôm bán thâm canh ở huyện Nhơn Trạch. Riêng huyện Nhơn Trạch hiện nay diện tích nuôi
tôm có khoảng 1.517 ha tăng 38% so với năm trước (tăng 423 ha). Sản lượng thủy sản nuôi
trồng năm 2002 toàn tỉnh đạt 13.386 tấn tăng 4,1% cùng kỳ. Giá trò sản xuất ngành thủy sản
năm 2002 đạt 239,86 tỷ đồng tăng 6,7% cùng kỳ.
Ngoài ra đã đẩy mạnh công tác di dời ngư dân lòng hồ Trò An, ngư dân nuôi trồng thủy sản
ven sông La Ngà. Tổ chức quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản hồ Trò An, phát triển nuôi trồng
thủy sản các hồ, đập thủy lợi, tổ chức mô hình nuôi tôm nước lợ trên đòa bàn huyện Long
Thành, Nhơn Trạch. Tổng diện tích nuôi thủy sản hiện có 27.998 ha, tăng 6,2% so với cùng
kỳ.
I.2.6.4. Phát triển nông thôn
(1). Tổng số dân nông thôn được sử dụng nước sạch đến năm 2002 trên đòa bàn toàn tỉnh :là
826.026 người, chiếm 57,29% , tăng 4,09% so với năm 2001.
(2). Tổng số hộ nông thôn có hố xí hợp vệ sinh đến năm 2002 là 114.160 hộ, chiếm 41%,
tăng 2,8% so với năm 2001.
(3). Tổng số hộ có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh đến năm 2002 là 50.157 hộ, chiếm
28,7%, tăng 8% so với năm 2001.
(4). Chương trình điện khí hóa nông thôn được triển khai trên diện rộng từ việc sử dụng vốn
vay WB và nguồn vốn cải tạo của Điện lực Đồng Nai. Tính đến nay toàn tỉnh có 85,2% số hộ
có điện sử dụng.
(5). Chương trình giao thông nông thôn sử dụng nguồn vốn WB2 đến nay đã xây mới được
hơn 500m dài cầu ở nông thôn và 200km đường mới nông thôn. Ngòai ra chương trình xã hội
hóa giao thông nông thôn cũng đã thu hút được nguồn vốn lớn trong dân và sự hỗ trợ của nhà
nước đã mỡ rộng, sửa chữa, xây mới nhiều tuyến đường ở nông thôn làm cho bộ mặt nông
thôn ngày càng khang trang và sạch đẹp.

I.2.7. Hiện trạng phát triển cấp thoát nước
25

×