Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng và phát triển các KCN tập trung đang là xu hướng chung của các
nước đang phát triển trên thế giới nhằm tạo bước chuyển biến vượt bậc trong nền
kinh tế của một quốc gia. Tại Việt Nam, đầu tư cho phát triển công nghiệp để đẩy
nhanh tốc độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước đang là mục tiêu chiến lược
của quốc gia. Tính đến năm 2004, các KCN đã thu hút hàng ngàn dự án với tổng
số vốn đăng kí hàng chục tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao
động. Sản lượng các KCN chiếm khoảng 26,4% sản lượng công nghiệp của cả
nước và chiếm khoảng 18,7% giá trò xuất khẩu [2], bước đầu giải quyết hiệu quả
yêu cầu sử dụng đất và phát triển kinh tế- xã hội quốc gia.
Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Nam. Với vò trí đòa lý, điều
kiện tự nhiên và nguồn lao động dồi dào cùng với chủ trương, chính sách năng
động của chính quyền, môi trường đầu tư thuận lợi nên đã thu hút nhiều nhà đầu
tư trong và ngoài nước đến làm ăn nhờ đó kinh tế Bình Dương phát triển rất
nhanh. Quá trình công nghiệp hoá, đô thò hoá diễn ra mạnh mẽ với nhòp độ chóng
mặt mà đặc trưng cũng là sự hình thành các KCN tập trung. Bên cạnh các lợi ích
kinh tế đạt được thì sự phát triển các KCN cũng gây nên những áp lực lớn đến
môi trường do các chất thải tập trung với qui mô và tải lượng lớn mặc dù tỉnh
Bình Dương và bản thân các doanh nghiệp trong KCN đã và đang thực hiện nhiều
biện pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Tuy nhiên, các biện pháp
bảo vệ vẫn chưa được tiến hành đồng bộ, còn nhiều bất cập và có nơi còn buông
lỏng nên chất lượng môi trường trong và ngoài các KCN bò suy thoái với mức độ
ngày càng tăng [8]. Ngoài ra, KCN Việt Hương II là một KCN mới được khởi
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 1
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
công xây dựng năm 2004 và cho đến nay đã có 5 nhà máy được đưa vào hoạt
động nên cơ chế còn chưa ổn đònh. Hiện tại KCN chỉ lấp đầy khoảng 20% và
đang thu hút vốn đầu tư nên khả năng lựa chọn ngành đầu tư để xây dựng KCN
TTMT cao. Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp
phát triển các KCN ở Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường qua nghiên
cứu điển hình KCN Việt HươngII”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển các KCN ở Bình Dương
theo hướng thân thiện môi trường mà điển hình nghiên cứu là KCN Việt Hương
II.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đó, đề tài tiến hành thực hiện các nội dung sau:
- Đánh giá hiện trạng, xác đònh nguyên nhân ô nhiễm môi trường các
KCN trên đòa bàn Tỉnh va øKCN Việt Hương II.
- Phân tích, đánh giá những biện pháp bảo vệ môi trường đang thực hiện
và đề xuất các giải pháp mới nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của KCN.
4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
Áp dụng các lý thuyết về QLMT
Các vấn đề sau đây được quan tâm: Lý thuyết về QLMT, hiện trạng thực tế
của các KCN, điều kiện quản lý của Tỉnh, công nghệ SXSH, giảm thiểu chất thải
sản xuất, tái sinh và tái sử dụng chất thải, kinh tế môi trường, sinh thái công
nghiệp và các mô hình QLMT KCN thích hợp.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 2
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Xây dựng mô hình KCN TTMT
Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, vò trí đòa lý, kinh tế- xã hội, nhu cầu phát
triển công nghiệp và BVMT, việc xây dựng các mô hình KCN tập trung thích hợp
cho từng khu vực được thực hiện với phương châm giảm thiểu các tác động đến
chất lượng cuộc sống và môi trường đồng thời mang lại lợi ích kinh tế thiết thực
cho đòa phương. Dựa trên cơ sở khoa học đã xây dựng, kết quả nghiên cứu điển
hình KCN mới Việt Hương II sẽ góp phần làm tăng tính thuyết phục cho việc đề
xuất các giải pháp đưa các KCN Bình Dương phát triển theo hướng TTMT.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Tham khảo tài liệu chuyên ngành, các tạp chí, báo đài…
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu môi trường
- Tham khảo ý kiến của các chuyên viên BQL các KCN Bình Dương
- Khảo sát thực tế.
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghóa khoa học của đồ án
Làm sáng tỏ một số cơ sở lý luận để hình thành KCN TTMT, tạo điều kiện
cho việc qui hoạch hợp lý các KCN nhằm góp phần BVMT KCN Việt Hương II
nói riêng và BVMT các KCN nói chung.
Ý nghóa mới của đồ án
Đồ án nghiên cứu ứng dụng mô hình KCN TTMT để xây dựng các nguyên
tắc cơ bản và đề xuất kế hoạch quản lý môi trường cho KCN mới hoạt động cũng
như tăng cường hiệu quả quản lý cho KCN đã hoạt động lâu năm.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 3
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Khả năng áp dụng của đề tài
Nghiên cứu điển hình của đồ án được thực hiện dựa trên việc khảo sát KCN
Việt Hương II đang trong giai đoạn hoàn tất các thủ tục pháp lý và thu hút vốn
đầu tư. Do vậy, việc thực hiện đồ án ngay trong giai đoạn này là một điều kiện
thuận lợi để áp dụng kết quả nghiên cứu vào việc xây dựng một mô hình KCN
TTMT phù hợp với điều kiện thực tiễn của đòa phương.
7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Giới hạn không gian
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến môi trường của
KCN Việt Hương II, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Giới hạn thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ 01/9/2006 – 27/12/2006.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 4
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
PHẦN II. NỘI DUNG ĐỒ ÁN
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vò trí đòa lý[25]
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong khu vực
KTTĐ phía Nam, được tách ra từ tỉnh Sông Bé vào ngày 01/01/1997.
Diện tích tự nhiên của Tỉnh là 2.681.01 km
2
(chiếm 0.83% diện tích cả nùc
và xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên), có toạ độ đòa lý 11
0
52’÷12
0
18’B,
106
0
45’÷107
0
67’30’’Đ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Tp.HCM,
phía Đông giáp Đồng Nai, phía Tây giáp Tây Ninh và Tp.HCM.
1.1.2 Đòa hình [1]
Đòa hình tương đối bằng phẳng nền đòa chất ổn đònh, vững chắc, phổ biến
là những dãy dồi phù sa nối tiếp nhau với độ dốc không quá 3÷15
0
.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 5
Tóm tắt:
Nội dung Chương 1 trình bày các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
của Bình Dương và tốc độ gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế trong
những năm gần đây. Bên cạnh đó nêu lên đònh hướng phát triển kinh
tế xã hội của Tỉnh trong thời gian tới để từ đó rút ra xu thế phát triển
của các KCN trên đòa bàn Tỉnh.
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Đòa hình cao trung bình từ 6-10m, nên trừ một vài vùng thung lũng dọc sông
Sài Gòn và sông Đồng Nai, Bình Dương ít bò lũ lụt ngâp úng. Đòa hình bằng
phẳng thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng,
KCN và sản xuất nông nghiệp.
1.1.3. Khí hậu [25]
Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng V- XI và mùa khô từ khoảng tháng XII năm trước đến tháng IV năm
sau.
Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm thanh lọc và pha loãng nước thải. Lượng mưa càng lớn
thì mức độ ô nhiễm không khí và nước càng giảm. Lïng mưa trung bình hàng
năm từ 1.800÷2.000mm với số ngày có mưa là 120 ngày.
Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán của các chất ô
nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không khí càng cao, thì tốc độ lan truyền, phân huỷ
và chuyển hoá các chất ô nhiễm càng lớn. Nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá
trình bay hơi các axít, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động đến sức
khỏe người lao động làm việc trong KCN và dân cư lân cận. Vì vậy, trong quá trình
tính toán, dự báo mức độ ô nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô
nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ.
Các yếu tố khí tượng được tham khảo trên cơ sở số liệu đo đạc nhiều năm
tại trạm Sở Sao – Bình Dương.
- Nhiệt độ trung bình năm là: 25,0
o
C
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 6
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
- Nhiệt độ cực đại tuyệt đối: 39,3
o
C
- Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối: 12,0
o
C
- Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng 4 : 28,8
o
C
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1: 21,0
o
C.
Chế độ gió
Gió là một yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc lan truyền chất ô
nhiễm không khí. Tốc độ gió càng lớn thì chất ô nhiễm được vận chuyển càng đi xa
nguồn gây ra ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí
sạch. Khi tốc độ gió nhỏ gần bằng 0 hoặc lặng gió, thì chất ô nhiễm không được
chuyển đi xa mà tập trung gần chân ống khói, gây nên tình trạng ô nhiễm cao nhất
tại khu lân cận nguồn gây ô nhiễm.
Chế độ gió ở Bình Dương tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp
của bão và áp thấp nhiệt đới. Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7 m/s, tốc độ gió lớn
nhất quan trắc được là 12m/s. Bình Dương có 2 hướng gió chủ đạo trong năm là
gió Tây, Tây Nam và gió Đông, Đông Bắc. Gió Tây, Tây Nam là hướng gió thònh
hành trong mùa mưa và gió Đông, Đông Bắc là hướng gió thònh hành trong mùa
khô.
Độ ẩm
Độ ẩm không khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hóa các chất ô
nhiễm không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe. Độ ẩm không
khí biến đổi theo mùa là chủ yếu và biến đổi theo lượng mưa, ngược với sự biến
đổi nhiệt độ trung bình.
Độ ẩm không khí ở Bình Dương tương đối cao, trung bình 80÷90%, độ ẩm
trong năm ít biến động.
1.1.4 Tài nguyên
Tài nguyên nước mặt [18]
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 7
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Tiềm năng nước mặt dồi dào có 3 sông chính thuộc hệ thống sông Sài Gòn-
Đồng Nai chảy qua gồm:
Sông Bé: Bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của Nam Tây Nguyên, chảy qua
tỉnh Bình Phước, phần hạ lưu chảy qua Phú Giáo dài khoảng 80km rồi đổ vào sông
Đồng Nai. Sông Bé ít có giá trò về giao thông vận tải, nhưng có giá trò về thuỷ lợi
và là nguồn bổ sung nước ngầm cho vùng phía Bắc của Tỉnh.
Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ cao nguyên LangBiang, tổng lượng dòng chảy
bình quân nhiều năm 16,7 tỷ
m
3
/năm, tổng lượng cát, bùn mang theo là 3,36 triệu
tấn/năm. Đây là một trong những nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng đang
gia tăng trong vùng, bên cạnh đó sông còn có giá trò lớn về giao thông vận tải,
khoáng sản, cung cấp nước cho KCN, đô thò, du lòch, sản xuất nông nghiệp…
Sông Sài Gòn: Bắt nguồn từ Campuchia, diện tích lưu vưc….560km
2
, lưu
lượng bình quân 85m/s, có nhiều giá trò về vận tải, du lòch, nông nghiệp, thuỷ
sản…
Ngoài 3 sông chính, còn có sông Thò Tính (chi lưu của sông Sài Gòn), rạch
Bà Lô, Bà Hiệp, Vónh Bình… Mật độ kênh rạch trong tỉnh từ 0.4- 0.8km/km
2
.
Tài nguyên nước ngầm [18]
Tài nguyên nước ngầm ở Bình Dương khá phong phú, chúng tồn tại dưới 2
dạng là lỗ hỏng và khe nứt với 3 khu vực nước ngầm chính:
- Khu vực giàu nước ngầm phân bố ở phía Tây huyện Bến Cát đến sông Sài
Gòn, tầng chứa nước dày từ 15÷20m.
- Khu giàu nước trung bình phân bố ở huyện Thuận An (trừ vùng trũng
phèn). Các giếng đào có lưu lượng 0.05÷0.6l/s, bề dày tầng chứa nước
10÷ 12m.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 8
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
- Khu nghèo nước: phân bố ở vùng Đông và Đông Bắc Thủ Dầu Một hoặc
rải rác các thung lũng ven sông Sài Gòn, lưu lượng giếng đào 0.05÷ 0.4l/s.
[*]
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, nhất là khoáng sản phi kim loại
có nguồn gốc Mangan, trầm tích và phong hoá đặc thù. Đây là nguồn cung cấp
nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống và thế mạnh của Tỉnh
như gốm sứ, vật liệu khai khoáng.
Kết quả thăm dò đòa chất ở 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thấy Bình Dương có 9
loại khoáng sản gồm: kaolin, sét, các loại đá xây dựng, cát xây dựng, cuội sỏi,
laterit và than bùn.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 9
[*]:www.binhduong.gov.vn
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 10
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI [1]
1.2.1. Dân cư và nguồn lao động
Bình Dương có 01 thò xã, 06 huyện với 06 phường, 08 thò trấn và 70 xã. Tỉnh lò
là thò xã Thủ Dầu Một- trung tâm hành chính- kinh tế- văn hoá của Tỉnh.
Số người trong độ tuổi lao động chiếm 62.9% tổng số dân. Tuy nhiên, số lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm 55.1% tổng số dân và chiếm
87.6% số người trong độ tuổi lao động
Diện tích, dân số, số xã, phường, thò trấn năm 2003 của các huyện thò như
sau:
Bảng 1: Diện tích, dân số và số đơn vò hành chính Tỉnh
Huyện, thò Diện tích
(km
2
)
Dân số (người) Xã, phường,
thò trấn
Thò xã Thủ Dầu Môt 84.80 158.03 12
Huyện Dầu Tiếng 720.10 94.956 12
Huyện Bến Cát 586.52 116.608 15
Huyện Phú Giáo 538.61 66.912 10
Huyện Tân Uyên 611.17 129.641 18
Huyện Thuận An 82.46 156.353 10
Huyện Dó An 57.35 131.298 7
Cộng 2.681,01 853.807 84
Nguồn: www.binhduong.gov.vn
Qua đó ta thấy được dân số tập trung chủ yếu ở Thò xã Thủ Dầu Một, huyện
Thuận An và Dó An dẫn đến tình trạng chênh lệch dân số quá cao giữa các huyện.
Nguyên nhân chính ở đây là do sự tập trung của các KCN đã thu hút nguồn nhân lực
ở các nơi hình thành khu kinh tế đô thò ở vùng Nam Bình Dương.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 11
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Bên cạnh đó, dân số của Bình Dương chủ yếu là tăng cơ học. Theo số liệu
của Uỷ ban Dân số & Kế hoạch hoá Gia Đình tỉnh Bình Dương, tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên giảm liên tục trong giai đoạn 2001÷ 2005 với mức giảm hàng năm vào
khoảng 0,08%. Diễn biến gia tăng dân số tự nhiên được trình bày trong bảng 2 và
hình 2
Bảng 2: Diễn biến tốc độ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học của Tỉnh
Diễn biến qua các năm
2001 2002 2003 2004 2005
Tỷ lệ tăng dân số 4,6 5,82 4,97 11,62 4,77
Tăng tự nhiên 1,39 1,28 1,23 1,16 1,09
Tăng cơ học 3,11 4,38 3,62 9,82 3,56
Nguồn: Uỷ ban Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình tỉnh Bình Dương
Hình 2: Tỷ lệ gia tăng dân số năm 2001÷ 2005
Sự gia tăng dân số cơ học là do di dân tự do và di chuyển lực lượng lao
động. Bên cạnh những mặt tích cực thì việc di dân tự do và sự di chuyển của lực
lượng lao động theo mùa vụ đã và đang phần nào gây khó khăn cho việc đảm bảo
những dòch vụ xã hôò cơ bản, làm gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm tài
nguyên và gia tăng các tệ nạn xã hội. Di dân tự do và những biến động của lực
lượng lao động là những thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững cho cả hiện
tại và tương lai.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 12
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
1.2.2 Cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng của Bình Dương khá đồng bộ, hệ thống giao thông
đường bộ ngoài các tuyến quốc lộ được xây dựng hiện đại, các tuyến đường liên tỉnh,
liên huyện cũng được trải nhựa và thường xuyên được nâng cấp, góp phần đắc lực
vào sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa của đòa phương.
Mạng lưới viễn thông hữu tuyến và vô tuyến phủ 100% diện tích của tỉnh,
tại các KCN được xây dựng các trạm bưu điện và bưu cục tạo điều kiện thuận lợi
cho thông tin liên lạc của các KCN.
Nguồn điện cung cấp là lưới điện quốc gia, toàn Tỉnh có 1706 trạm biến thế
phục vụ cho 100% các xã. Toàn Tỉnh có 3 nhà máy nước (Thủ Dầu Một, thò trấn
Lái Thiêu và Dó An) với công suất tổng cộng 22.700m
3
/ngày cung cấp cho công
nghiệp và sinh hoạt.
1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trong giai đoạn 2000÷ 2004, Bình Dương đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
cao và tập trung chủ yếu ở khu vực Nam Bình Dương. Tổng sản phẩm trên đòa
bàn (GDP) theo giá hiện hành năm 2004 đạt trên 12.135tỷ đồng. Năm 2003 bình
quân thu nhập GDP/đầu người của Tỉnh là 11,6triệu đồng, năm 2004 là
14,212triệu đồng, tăng 22,5% so với năm 2003 và năm 2005 tăng lên 15,4triệu
đồng, tăng 17,5% so với năm 2004. Chỉ số tăng trưởng trong giai đoạn 2000÷
2004 được thống kê trong bảng 4
Bảng 3: Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷ 2004
Năm Chỉ số phát triển so với năm trước %
Chung Nông, lâm,
ngư nghiệp
Công nghiệp
và xây dựng
Dòch vụ
2000 115,5 104,3 121,4 111,5
2001 114,4 103,8 117,8 114,3
2002 115,8 103,7 119,7 114,5
2003 115,5 103,3 118,4 115,8
2004 115,2 102,7 117,8 115,1
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 13
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004
Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu [3]
Sự tăng trưởng kinh tế của Bình Dương đạt được trong những năm qua là
nhờ sự chuyển đổi liên tục cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công
nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế
tăng liên tục hàng năm (so với năm trước) đạt mức 63,3% ở năm 2004, tăng hơn
5% so với năm 2000 (58,1%). Tỷ trọng dòch vụ tuy tăng chậm nhưng tăng ổn đònh
ở mức 0,2 – 0,4% mỗi năm.
Bảng 4 : Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 ÷ 2004
Năm Cơ cấu kinh tế (tổng số = 100), %
Chung Nông, lâm, ngư
nghiệp
Công nghiệp
và xây dựng
Dòch vụ
2000 100,0 16,7 58,1 25,2
2001 100,0 15,1 59,4 25,5
2002 100,0 13,5 60,5 26,0
2003 100,0 11,6 62,2 26,2
2004 100,0 10,0 63,3 26,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2004
Hình 3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷ 2004
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 14
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
1.4. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2010 [17]
1.4.1. Mục tiêu
Từ nay đến năm 2010, tỉnh Bình Dương mời gọi sự hợp tác của các nhà đầu
tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế trên phương diện sau:
- Đầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng hệ thống giao thông, điện nước, thông tin
liên lạc, giáo dục, y tế. Tỉnh sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu tư trong lónh vực cơ sở hạ tầng, trong đó đặc biệt khuyến khích các dự
án theo phương thức BOT, liên doanh.
- Với nguồn nhiên liệu sẵn có, phong phú và nguồn lao động dồi dào của
đòa phương, Tỉnh chú trọng hợp tác liên doanh trong các lónh vực hàng
hoá xuất khẩu chế biến nông sản, hàng tiêu dùng chất lượng cao thay thế
nhập khẩu.
- Các dự án về công nghiệp cơ khí, điện, điện tử, hoá chất cơ bản, cao su
và ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ được quan tâm đặc biệt là các dự án
chuyển giao công nghệ.
- Đẩy nhanh quá trình hình thành và xây dựng các KCN tập trung với công
nghệ kó thuật cao.
- Trên cơ sở qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội Tỉnh cần vốn đầu tư rất lớn
vào cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường và
các công trình phúc lợi xã hội khác. Do vậy, ngoài chính sách chung của
Chính phủ, Tỉnh sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư khảo sát thò trường
và khuyến khích đầu tư vào cơ sở hạ tầng, công nghệ cao, các công trình
phúc lợi xã hội. Với mong muốn các nhà đầu tư tìm thấy không những cơ
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 15
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
hội đầu tư mà còn có thiện chí trên cơ sở hợp tác đôi bên cùng có lợi,
Tỉnh đang triển khai cải tiến và từng bước hoàn thiện thủ tục có liên quan
đến hồ sơ đầu tư trên cơ sở pháp luật để các dự án sớm được tiến hành và
đi vào hoạt động.
1.4.2. Giải pháp
Tất cả các dự án khi đầu tư trên đòa bàn tỉnh Bình Dương đều thực hiện theo
cơ chế một cửa một cách nhanh chóng, thuận lợi. Hiện Tỉnh có hai Ban quản lý
KCN là Ban quản lý các KCN Bình Dương và Ban quản lý KCN Việt Nam-
Singapore (VSIP) được Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư uỷ quyền cấp phép đầu
tư (từ 40 triệu USD trở xuống).
Với cơ chế thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét, cấp phép đầu tư
được nhanh chóng, đúng luật các nhà đầu tư khi có nhu cầu đầu tư tại Bình
Dương chỉ cần đến liên hệ tại một cơ quan đầu mối để được hướng dẫn và giải
quyết các thủ tục đầu tư.
Các cơ quan quản lý nhà nước của Tỉnh hỗ trợ và phục vụ thiết thực cho các
nhà đầu tư triển khai dự án sau khi được cấp phép đầu tư.
Đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống trường dạy nghề để đào tạo và cung
ứng lao động cho các đơn vò và đặc biệt là các KCN, đảm bảo cả về số lượng lẫn
chất lượng lao động. Hình thành và phát triển các KDC đô thò gắn liền với các
KCN tập trung, hình thành mạng lưới dòch vụ cho quá trình xây dựng và hoạt
động của các KCN tập trung.
Đối với các dự án đầu tư trong các KCN tập trung các nhà đầu tư nhất là
trên lónh vực điện tử, chế biến nông sản phẩm xuất khẩu với công nghệ kỹ thuật
tiên tiến sẽ được khuyến khích với giá cho thuê đất giảm hơn giá bình quân.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 16
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Đối với các dự án đầu tư vào lónh vực giao thông, qui hoạch phát triển vùng
rau xanh sạch để cung cấp cho khu đô thò, chế biến nông sản, chăn nuôi, đầu tư
phát triển cây công nghiệp dài ngày như cao su ở phía Bắc của Tỉnh sẽ được đặc
biệt khuyến khích như: giá cho thuê đất giảm, nhà nước đầu tư hỗ trợ hệ thống kỹ
thuật hạ tầng.
Bảng 5: Các chỉ tiêu KT-XH của Tỉnh đến năm 2010 [17]
Khu vực kinh tế 2000 2005 2010
Giá trò % Giá trò % Giá trò %
Nông nghiệp 736,0 20,0 906,3 13,9 1.097,4 9,2
Công nghiệp 1.817,5 49,4 3.485,7 53,4 6.517,6 55,0
Xây dựng 139,3 3,8 282,6 4,3 593,6 5,0
Dòch vụ 985,0 26,8 1.855,3 28,4 3.651,3 30,8
Nguồn: Sở CN Bình Dương
Bảng trên cho thấy cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo hướng CNH-HĐH toàn
vùng. Bên cạnh đó hoàn thiện và hiện đại dần hệ thống cơ sở hạ tầng một cách
đồng bộ. Phát triển KT-XH tổng thể trong giai đoạn đến 2010 có nhiều biến
chuyển mà mục tiêu là phát triển KT-XH phải đi đôi với bảo vệ và cải thiện môi
trường sinh thái, khai thác sử dụng tài nguyên, sử dụng đất đai tiết kiệm và có
hiệu quả.
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 17
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Chương 2.
TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Sau 10 năm hình thành và phát triển (1995÷ 2005) toàn Tỉnh đã có 14 KCN
được thành lập và đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư 2.980 tỷ đồng. Các KCN
đã thu hút được 501 dự án còn hiệu lực, trong đó 321 dự án đầu tư nước ngoài và
180 dự án trong nước với tổng vốn đăng kí 1,458 tỷ USD và 4000 tỷ đồng. Các
doanh nghiệp trong KCN đã tạo ra doanh thu 4,831tỷ USD, thuế và các khoản
nộp ngân sách đạt 136,67 triệu USD, giải quyết việc làm cho 115.000 lao động
với thu nhập bình quân 1 lao động trực tiếp 835.000 đồng/tháng. Các ngành nghề
đầu tư vào KCN chủ yếu là sản xuất thực phẩm và đồ uống (chiếm 6,14% số dự
án và 17,7% số vốn), tiếp theo là may mặc, giày dép, túi xách, dệt, hoá chất, đồ
gỗ và các ngành nghề khác. Có 25 quốc gia và vùng lãnh thổ nước ngoài đầu tư
vào các KCN, trong đó Đài Loan đứng đầu với 141 dự án và tổng vốn đầu tư
758,736 triệu USD (chiếm 48,12% số dự án và 60% vốn đăng kí), kế đến là Hàn
Quốc, Bristish Virgin, Châu Âu, Hồng Kông, Mỹ…
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 18
Tóm tắt: Nội dung chương 2 tìm hiểu về tình hình hoạt động, các dự án
đầu tư và những lợi ích kinh tế các KCN mang lai. Hiện trạng môi
trường các KCN như ô nhiễm khí thải, nước thải, chất thải rắn… Bên
cạnh đó nêu lên những nguyên nhân gây ô nhiễm và công tác quản lý
môi trường đang được Tỉnh cũng như bản thân các KCN thi hành từ đó
đánh giá những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân gây ra để có biện
pháp nhanh chóng khắc phục.
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Các hoạt động dòch vụ hỗ trợ cho hoạt động của KCN tiếp tục phát triển
đồng bộ hơn như hệ thống bưu chính viễn thông, dòch vụ tài chính ngân hàng,
trung tâm thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu và hàng loạt các dòch vụ khác
phục vụ nhu cầu của người lao động như nhà ở cho công nhân, hệ thống nhà trọ
(do dân tự đầu tư) trước mắt đã đáp ứng được nhu cầu hoạt động của doanh
nghiệp và người lao động [
1
].
Tính đến hết năm 2006, trên đòa bàn tỉnh Bình Dương đã quy hoạch và đưa
vào sử dụng 15 KCN tập trung, phần lớn các khu này được xây dựng ở phía Nam
của tỉnh. Ngoài các KCN hiện hữu, tỉnh Bình Dương cũng đang quy hoạch và
nhanh chóng xây dựng thêm nhiều khu và cụm công nghiệp mới.
Bảng 6: Các KCN trên đòa bàn Tỉnh
STT Tên KCN Diện tích quy
hoạch
1 Việt Hương 46 ha
2 VSIP 500 ha
3 Sóng Thần I 180,3 ha
4 Sóng Thần II 319 ha
5 Bình Đường 24 ha
6 Tân Đông Hiệp 47,6 ha
7 Đồng An 122,5 ha
8 Truông Bồng Bông 500 ha
9 Bàu Bèo 300 ha
10 Tân Đònh 496 ha
11 An Phú 500 ha
12 Nam Tân Uyên 500 ha
13 Mỹ Phước 377 ha
14 Lai Khê 300 ha
15 Lai Uyên 500 ha
Nguồn: www.binhduong.gov.vn
1
Tạp chí KCN Việt Nam tháng 2-2006, trang 14
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 19
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Hình 4: Bản đồ vò trí các KCN trên đòa bàn Bình Dương
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 20
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
Theo báo cáo của Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương thì
diện tích và tình hình đầu tư của một số KCN đang hoạt động trên đòa bàn tỉnh
Bình Dương như sau :
Bảng 7: Diện tích và tình hình đầu tư của một số KCN tỉnh Bình Dương
TT Tên KCN Năm
thành
lập
Diện tích qui
hoạch được
duyệt (ha)
Diện tích
được phép
cho thuê
(ha)
Tỷ lệ diện
tích đã lấp
đầy (%)
Tổng số
lao động
(người)
Tình hình
xử lý nước
thảii
01 Sóng Thần I 1995 180,33 151,2 98,49 37.782 Có HTXL
02 Sóng Thần II 1995 319 225,08 88,82 29.702 Có HTXL
03 Đồng An 1997 132,3 92,6 96,78 19.388 Có HTXL
04 Bình Đường 1995 16,5 14 90,21 7.221 *
05 Việt Hương 1996 36,064 24,4 91,97 6.829 Có HTXL
06 Tân Đông Hiệp
A
2001 52,8 38,5 89,32 1.176 CóHTXL
07 Tân Đông Hiệp
B
2001 164,12 115,03 50,86 446 Có HTXL
08 Mỹ Phước 2000 377 267,2 87,29 11.277 Có HTXL
09 Bình An 2002 25,9 18,4 98,86 1.025
10 Việt Hương 2 2004 110 73 27,07
11 Mai Trung 2004 50,55 35 36,57
12 Mỹ Phước 2 2004 471 329 32,43 Có HTXL
13 Nam Tân Uyên 2005 330,51 204 4,36
14 Rạch Bắp 2005 287,6 190
Tổng cộng 2.553,67 1.777,41 54,49 114.846
Nguồn : Ban quản lý các KCN Bình Dương 2005
Ghi chú: (*) KCN Bình Đường là KCN có diện tích nhỏ, các dự án đầu tư chủ yếu là may mặc
và giày da (thuộc nhóm ngành nghề ít gây ô nhiễm) nên vấn đề nước thải của KCN này không
đáng kể, chỉ có nước thải sinh hoạt của các công ty và đã tự xử lý trong khuôn viên nhà máy
2.2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Tốc độ phát triển công nghiệp trong những năm gần đây tăng nhanh đã và
đang thải ra môi trường một lượng chất thải lớn và gia tăng theo thời gian. Do đó
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 21
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
nguy cơ ô nhiễm môi trường do hoạt động công nghiệp là rất lớn. Các vấn đề ô
nhiễm bao gồm cả nước thải công nghiệp, khí thải công nghiệp và chất thải rắn
nguy hại. Một số vấn đề cần quan tâm hiện nay bao gồm:
1. Ô nhiễm do nước thải công nghiệp có thể làm suy giảm nguồn nước mặt
của Tỉnh, trong đó nguy cơ lớn nhất là tình trạng sông Sài Gòn đang là
nguồn tiếp nhận phần lớn nguồn nước thải của các khu, cụm công nghiệp
và các doanh nghiệp nằm ngoài KCN trên đòa bàn Tỉnh. Tải lượng ô
nhiễm sẽ tiếp tục gia tăng nếu không có các giải pháp tăng cường kiểm
soát các nguồn nước thải công nghiệp. Hậu quả có thể là khả năng khai
thác nước sông Sài Gòn phục vụ cấp nước sẽ bò hạn chế trong tương lai
gần. Theo ước tính có khoảng 30.000m
3
nước thải từ các cơ sở này thải ra
môi trường. Các vấn đề chính đối với nhóm nguồn thải này gồm: (i)
Thành phần nước thải có hàm lượng các chất ô nhiễm và các chất độc hại
cao do phát sinh từ các ngành đặc thù: giấy, bột giấy, chế biến mủ cao su,
dệt nhuộm, chế biến thực phẩm; (ii) Nguồn thải phân bố rộng trên đòa bàn
Tỉnh nên công tác quản lý giám sát rất khó khăn; Việc tuân thủ các qui
đònh môi trường nếu không được thực hiện tốt sẽ gây khó khăn thêm cho
các cơ quan quản lý môi trường.
2. Ô nhiễm khí thải công nghiệp do hoạt động một số ngành công nghiệp đặc
thù (gỗ, gốm sứ, khai thác chế biến gạch ngói, đất đá…) là vấn đề rất đáng
quan tâm hiện nay. Các vấn đề ô nhiễm chính là bụi, ồn, hơi dung môi
hữu cơ và khí thải của quá trình đốt nhiên liệu.
3. Các vấn đề quản lý chất thải rắn công nghiệp. Công tác quản lý chất thải
rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại hiện nay còn rất hạn
chế. Hệ thống quản lý đồng bộ chưa được thiết lập, cơ sở xử lý chất thải
nguy hại tập trung chưa có. Hiện nay, một Xí nghiệp xử lý chất thải tập
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 22
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
trung đã được thiết lập tuy nhiên mới ở giai đoạn đầu của dự án và chỉ
quản lý được một phần chất thải rắn đô thò. Khu vực Nam Bình Dương
hiện nay có nguy cơ tồn lưu nhiều loại chất thải nguy hại chưa được xử lý.
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN [18]
2.3.1 Nước thải
Nguồn gây ô nhiễm nước thải trong các KCN
Ô nhiễm nguồn nước do nước thải là loại hình ô nhiễm môi trường phổ biến
và dễ thấy nhất tại các KCN. Theo lý thuyết cũng như trên thực tế cho thấy nước
thải từ bất kỳ KCN nào cũng bao gồm 3 nguồn chính:
- Nước thải công nghiệp: Nước thải loại này thường được quan tâm nhiều
nhất vì thường chiếm một tỷ trọng khá lớn, có thành phần phức tạp và
trong nhiều trường hợp có nồng độ các chất ô nhiễm cao và rất cao, là đặc
thù cho từng ngành sản xuất. Mức độ ô nhiễm của nước thải công nghiệp
phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, điển hình về ô nhiễm nước thải là các
ngành xi mạ, dệt nhuộm, da, chế biến thực phẩm, các sản phẩm có phun
sơn…
- Nước thải sinh hoạt: Là nước thải được tạo ra trong quá trình sinh hoạt
của cán bộ, công nhân viên làm việc trong từng nhà máy, xí nghiệp trong
KCN, bao gồm nước thải từ khu vực nhà bếp, căn tin, khu vực nhà tắm,
nhà vệ sinh,… Đặc điểm của loại nước thải này là có nồng độ các chất ô
nhiễm hữu cơ dễ phân huỷ cao và nhiều loại vi sinh vật có khả năng gây
bệnh.
- Nước mưa chảy tràn: Về lý thuyết được coi là sạch và được phép xả thải
vào nguồn tiếp nhận sau một quá trình lắng cơ học đơn giản. Trên thực tế,
lượng nước mưa tương đối nhiều vào mùa mưa và có khả năng lôi kéo các
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 23
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
chất ô nhiễm trên mặt đất nơi nó chảy qua, nhất là trong khu vực của các
nhà máy, xí nghiệp có phát sinh các CTNH. Vì vậy, việc quản lý nguồn
nước mưa chảy tràn trong từng trường hợp cụ thể cũng rất cần được xem
xét.
Hiện trạng ô nhiễm nước thải
Bảng8: Lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong các KCN
ST
T
Vò trí
Lưu lượng
( m
3
/ng.đ )
Nồng độ ô nhiễm trung bình ( mg/l )
BOD
5
COD SS Tổng N Tổng P
01 KCN Việt Nam
– Singapore
4.500 32 61 24 3,0 0,3
02 KCN Việt
Hương
730 18 82 43 3,3 3,2
03 KCN Đồng An 1.300 22 87 42 4,0 5,1
04 KCN Sóng
Thần I & II
5.200 33 83 47 7,5 2,0
Nguồn : Báo cáo quan trắc môi trường của Sở KHCN&MT Bình Dương
Trên cơ sở các số liệu quan trắc về nước thải và tình hình đầu tư của các
KCN, tính tóan hệ số phát thải về nước thải trung bình của các KCN đang hoạt
động trên đòa bàn tỉnh Bình Dương như sau :
Bảng 9: Hệ số phát thải về nước thải trung bình của các KCN
STT Khu công
nghiệp
Hệ số tải lượng (kg/ha.ngày.đêm )
BOD
5
COD SS Tổng N Tổng P
01 VN - Singapore 0,8 1,53 0,6 0,075 0,008
02 Việt Hương 0,54 2,48 1,3 0,099 0,095
03 Đồng An 0,26 1.01 0,48 0,046 0,058
04 Sóng Thần I & II 0,23 0,57 0,32 0,051 0,014
Trung bình 0,46 1,4 0,68 0,068 0,044
Nguồn : Báo cáo quan trắc môi trường của Sở KHCN&MT Bình Dương
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 24
Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
HD:TS.Lê Thanh Hải-CN. Trònh Quốc Việt
So với một số KCN khác trong khu vực như KCN Biên Hòa I & II, KCX Tân
Thuận … thì hệ số phát thải về nước thải của các KCN trên đòa bàn tỉnh Bình
Dương thấp hơn nhiều. Điều này cũng hợp lý vì các doanh nghiệp đầu tư vào các
KCN trên đòa bàn tỉnh Bình Dương thuộc các ngành nghề ít tạo ra nước thải như
ngành cơ khí, may mặc, giày da, chế biến gỗ và điện tử. Số doanh nghiệp có
ngành nghề tạo ra nhiều nước thải trong quá trình hoạt động rất nhỏ khoảng 6 ÷
8%.
2.3.2. Khí thải
Nguồn gây ô nhiễm không khí
- Khí thải do đốt nhiên liệu được xả ra từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN
có sử dụng quá trình đốt các loại nhiên liệu như dầu FO, DO, gas để cấp nhiệt,
phát điện cho quá trình sản xuất. Khi bò đốt cháy, các nhiên liệu này sẽ sinh ra
một hỗn hợp các khí NO
x
, SO
x
, CO
x
,… và muội khói gây ảnh hưởng đến môi
trường và đóng góp vào mức độ ô nhiễm không khí xung quanh. Đây là nguồn
gây ô nhiễm không khí chính và rất phổ biến.
- Khí thải phát sinh trong dây chuyền công nghệ sản xuất
- Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải
- Khí thải từ quá trình phân huỷ tự nhiên các hợp chất hữu cơ
Các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình phân huỷ tự nhiên các chất hữu
cơ như: từ hệ thống XLNT, nước cống rãnh, rác thải. Mặc dù tải lượng chất thải
này phát sinh không lớn nhưng lại là yếu tố gây mùi khó chòu và hiệu ứng nhà
kính nên cũng cần được kiểm soát chặt chẽ.
Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu của các KCN là khí thải phát sinh từ
hoạt động của các công ty, nhà máy, xí nghiệp,… trong từng KCN. Các chất ô
nhiễm được hình thành cũng như mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào đặc điểm của
SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 25