Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 45 trang )


www.themegallery.com
LOGO
Ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị
www.themegallery
.com
LOGO

GVHD: Nguyễn Thanh Tưởng
SVTH: Ninh Thị Huyền Trang
Trần Thị Phương
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Từ Thị Nhung
Vũ Thị Thúy
Lớp: 07CDL
www.themegallery
.com
LOGO

MỤC LỤC
Các khái niệm liên quan
1
Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị
2
Nguyên nhân gây ô nhiễm
3
Giải pháp khắc phục
4
www.themegallery
.com
LOGO



1. Các khái niệm liên quan
Nước và vai
trò của tài
nguyên nước
Khái niệm
Nước ngầm và
ô nhiễm nước
ngầm
www.themegallery
.com
LOGO

1.1. Nước và vai trò của tài nguyên nước
a. Sự phân bố nguồn nước trên Trái Đất
Tổng lượng nước trên Trái Đất là rất lớn nhưng lượng nước
ngọt mà con người có thể sử dụng được rất ít và chỉ có thể khai thác
được từ các nguồn sau:
Nước ngọt trên bề mặt đất:
Sự phân bố của nước trên đất liền
www.themegallery
.com
LOGO

Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở
Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở
biển và đại dương, 3% còn lại phân bố ở đất liền.
biển và đại dương, 3% còn lại phân bố ở đất liền.
www.themegallery
.com

LOGO

b. Vai trò của nước
Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất
cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và
vòng tuần hoàn nước:
+ Đối với các sinh vật sống trong nước thì nước chiếm
99% trọng lượng cơ thể.
+ Đối với con người nước chiếm 44% trọng lượng cơ
thể. Con người có thể nhịn ăn hơn 1 tuần không bị chết
nhưng nếu nhịn không uống nước 3 ngày thì có thể bị
chết. Nước còn tham gia vào chu trình sống, phục vụ cho
nhu cầu ăn, uống, tắm giặt… hàng ngày của con người.
+ Nếu thiếu nước thì mọi sản xuất ra của cải vật chất hầu
như sẽ bị ngưng trệ. Người ta đã tính ra được rằng: Để
sản xuất 1 tấn giấy phải dùng hết 250 tấn nước, sản xuất
ra 1 tấn phân đạm phải cần 600 tấn nước, sản xuất 1 tấn
chất bột phải cần 1.000 tấn nước.
+ Nước còn tham gia vào các chu trình tuần hoàn vật
chất trong tự nhiên, điều hòa khí hậu.
www.themegallery
.com
LOGO

1.2. Nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm
a. Khái niệm nước ngầm
Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp
đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt,
hang caxto dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động
sống của con người. Nước ngầm sạch gấp 100 lần so với nước mặt.

Trong tương lai, nước ngầm là nguồn bổ sung nước ngọt rất lớn khi
mặt nguồn nước mặt bị cạn kiệt. Theo dự báo đến năm 2030 có
khoảng 60 quốc gia thiếu nước trầm trọng.
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm
tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nước ngàm là
khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy
ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn
cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi
nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng
mặt dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đấ
xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm
nước
www.themegallery
.com
LOGO

Các tầng chứa nước dưới đất
www.themegallery
.com
LOGO

b. Ô nhiễm nước ngầm


Ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước
(gồm nước mặt và nước ngầm)
(gồm nước mặt và nước ngầm)
là sự thay
là sự thay

đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của
đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của
nước trên giới hạn cho phép, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
nước trên giới hạn cho phép, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại
cho hoạt động sống bình
cho hoạt động sống bình
thường của
thường của
con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật
con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật
trong nước
trong nước


.
.
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:
"Ô nhiễm
"Ô nhiễm
nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước,
nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước,
làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công
làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công
nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và
nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và
các loài hoang dã".
các loài hoang dã".



www.themegallery
.com
LOGO

Dấu hiệu đặc trưng của nguồn nước bị ô nhiễm
- Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm
xuống đáy nguồn.
- Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…)
- Thay đổi thành phần hoá học (pH, hàm lượng của các chất hữu cơ
và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại…)
- Lượng oxy hoà tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh
hoá để oxy hoá các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.
- Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng. Có xuất hiện các vi
trùng gây bệnh.
Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thuỷ sinh vật và
việc sử dụng nguồn nước vào mục đích cấp nước hoặc mỹ quan của
thành phố.
www.themegallery
.com
LOGO

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các
chất ô nhiễm trong nước ngầm
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới
hạn
1 pH 6,5 đến 8,5
2 Màu Pt - Co 5 đến 50
3 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 300 đến 500

4 Chất rắn tổng hợp mg/l 750 đến 1500
5 Arsen mg/l 0,05
6 Cadimi mg/l 0,01
7 Clorua mg/l 200 đến 600
8 Chì mg/l 0,05
9 Crom (VI) mg/l 0,05
www.themegallery
.com
LOGO

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
10 Xianua mg/l 0,01
11 Đồng mg/l 1,0
12 Florua mg/l 1,0
13 Kẽm mg/l 5,0
14 Mangan mg/l 0,1 đến 0,5
15 Nitrat mg/l 45
16 Phenola mg/l 0,001
17 Sắt mg/l 1 đến 5
18 Sunfat mg/l 200 đến 400
19 Thuỷ ngân mg/l 0,001
20 Selen mg/l 0,01
21 Fecal coli MPN/100 ml Không
22 Coliform MPN/100 ml 3
www.themegallery
.com
LOGO

2. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị
2.1. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị trên thế

giới
- Bản chất của quá trình đô thị hóa là gắn với sự phát triển
của công nghiệp. Hiện nay quá trình đô thị hóa trên thế giới diễn ra với
tốc độ rất nhanh, đã có khoảng 48% dân số sống ở các đô thị. Vấn đề ô
nhiễm nguồn nước nói chung, nước ngầm nói riêng ngày càng trở nên
trầm trọng. So với các vùng nông thôn, ô nhiễm nước ngầm ở các đô
thị nặng hơn nhiều.
- Sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất
độc có thời gian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập
vào nguồn nước ăn. Khi nguồn nước mặt ở nhiều đô thị bị ô nhiễm sẽ
lắng đọng xuống đất và làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm. Nói
cách khác ô nhiễm nước ngầm diễn ra chậm hơn so với ô nhiễm nước
mặt.
www.themegallery
.com
LOGO

- Hiện nay, mức độ ô nhiễm nước ngầm chưa được đánh giá
một cách đầy đủ. Các số liệu về ô nhiễm nước ngầm rât ít. Theo một
số nghiên cứu, điều tra thì ô nhiễm nước ngầm diễn ra sớm hơn ở các
nước phát triển (cùng với sự phát triển nhanh của công nghiệp và đô
thị từ sớm).
Cuối thế kỷ 18, các sông lớn và nước ngầm nhiều nơi ở Pháp
không còn dùng làm nước sinh hoạt được nữa, 5.000 km sông của
Pháp bị ô nhiễm mãn tính.
Vùng Đại hồ ở Hoa Kỳ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie,
Ontario đặc biệt nghiêm trọng.
Nguồn nước ngầm tại 90% thành phố của Trung Quốc đang
bị ô nhiễm bởi các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ theo thông báo của
hãng tin Tân Hoa Xã dẫn nguồn từ Ủy ban bảo vệ môi trường Trung

Quốc.
.
www.themegallery
.com
LOGO

Tại Vapi (Ấn Độ)
Những người dân sống ở thành phố Vapi, cái giá của phát triển thực
sự đắt: Nồng độ thủy ngân trong nước ngầm của đô thị này cao gấp
96 lần so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), còn các
kim loại nặng hiện diện trong không khí và cả nông sản.
www.themegallery
.com
LOGO

- Hiện nay, ở các nước đang phát triển, nơi có tốc độ tăng
trưởng công nghiệp và đô thị hóa rất nhanh nhưng lại thiếu vốn và kĩ
thuật xử lý chất thải, vấn đề ô nhiễm nước ngầm trở nên trầm trọng
hơn. Ở hầu hết các nước đang phát triển, mức độ ô nhiễm rất cao
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều nước và vùng lãnh thổ sử
dụng nước ngầm bị nhiễm asen một cách trầm trọng như: Tây Bengal
(Ấn Độ), Băngladesh, Đài Loan, Alaska, một số vùng ở Achentina,
Canađa, Mỹ. Nồng độ asen nhiều nơi đã vượt quá giới hạn cho phép
của WHO (10 g/l). ở Manikaganj, Harirampar, Faridpur, Gopalganj
(Bangladesh) có 19 mẫu thì 14 vượt quá tiêu chuẩn cho phép của
Bangladesh (50 g/l), riêng vùng Harirampar cả 4 mẫu đều trên 100 g/l .
Nồng độ cao của asen có thể tìm thấy lên tới 1000 g/L. Còn ở phía tây
nam Đài Loan nồng độ asen trung bình từ 147671 g/L và người dân sử
dụng nước ở đây đã bị bệnh đen chân (blackfoot).
www.themegallery

.com
LOGO

Hai khu vực của Achentina là San Antonio delos Codres và Taco Poro,
mỗi nơi nồng độ asen khoảng 200 g/L.
Sự nhiễm asen trong nước ngầm ở phía đông sông Hoogky, một nhánh
của sông Hằng phía tây Bengal đã được báo cáo từ đầu năm 1978.
Nhóm bệnh nhân đầu tiên được phát hiện vào tháng 7/1983. Kể từ đó
phạm vi ảnh hưởng và số bệnh nhân mới ngày càng tăng. Khu vực ảnh
hưởng rộng 3400 km2, xấp xỉ 30 triệu dân, số người sử dụng nước
nhiễm độc asen lên tới 1 triệu người, trong đó hơn 200 000 người đã
được xác nhận là có triệu chứng nhiễm độc asen. Đây là vụ nhiễm độc
asen lớn nhất trong lịch sử .
Hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ngầm cung cấp cho nước uống của
hơn 1 triệu giếng ở Bangladesh và tây Bengal với nồng độ asen vượt
quá giới hạn 50 g/ L đã gây nguy hiểm cho hơn 20 triệu người sử dụng
nguồn nước đó .
www.themegallery
.com
LOGO

2.2. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị ở Việt
Nam
Nước ta có nền công nghiệp chưa phát triển mạnh, các khu
công nghiệp và các đô thị chưa đông lắm nhưng tình trạng ô nhiễm
nước đã xảy ra ở nhiều nơi với các mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Tình trạng nhiễm bẩn xảy ra phần lớn ở các đô thị phát triển
công nghiệp, nơi tầng chứa nước nằm nông và trên nó có lớp phủ
mỏng có tính thấm khá và những nơi liên quan tới cấu trúc địa chất,
thành phần đất đá có chứa các chất có khả năng gây ô nhiễm tầng chứa

nước trong quá trình khai thác sử dụng.
Chất lượng nước dưới đất đã có những dấu hiệu ô nhiễm cục
bộ ở nhiều nơi, như tình trạng nhiễm bẩn Mn, As (khu vực phía Nam,
Tây bắc Hà Nội, Phủ Lý - Hà Nam, Kiến An - Hải phòng; thành phố
Hưng Yên); nhiều đô thị ven biển, nước dưới đất đang có chiều hướng
bị nhiễm mặn (thành phố Cà màu, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Bến tre, Long
An, Mỹ Tho, TP HCM, Quy Nhơn, Hưng Yên, Hạ Long).
www.themegallery
.com
LOGO

Nguồn nước ngầm tại các khu vực ngoại thành của các thành
phố lớn, các khu vực làng nghề, các khu đông dân cư đã bị ô nhiễm
ni-tơ, vi sinh như tại khu vực nam sông Hồng thuộc Hà Nội, tại Hải
Phòng, Nam Ðịnh, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu,
Bình Phước, Ðồng Nai và một số tỉnh miền trung cũng đã phát hiện dấu
hiệu ô nhiễm ni-tơ trong nước dưới đất nhưng mức độ nhẹ hơn.
Do các giải pháp cung cấp nước sạch vẫn chưa có, nên hiện
nay người dân ở nhiều đô thị vẫn phải khoan giếng để dùng nước cho
việc ăn uống và sinh hoạt, chấp nhận những nguy cơ tiềm ẩn và bệnh
tật. Những làng ung thư đã xuất hiện ngày càng nhiều, đang là nỗi lo
lắng của hàng triệu người dân. Bên cạnh nguy cơ về bệnh tật, hoạt động
khoan giếng trái phép do nhu cầu bức xúc của người dân hiện nay còn
làm cho nước bị nhiễm bẩn trên diện rộng do hiện tượng thông tầng dẫn
đến hệ quả thành phố đang bị sụt, lún cục bộ.
Các giếng đã khai thác xong hoặc không sử dụng, lại không
được trám lấp càng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước, bởi các
chất độc hại như amoni, thạch tín, nước rác, nước thải sẽ theo các
giếng này xâm nhập vào lòng đất và phá hủy cả tầng nước ngầm.
www.themegallery

.com
LOGO

Ô nhiễm hệ thống nước
www.themegallery
.com
LOGO

Nước ngầm bị ô nhiễm
www.themegallery
.com
LOGO

Ở Hà Nội, mức độ nhiễm amoniac ở một số nơi đã vượt
mức cho phép 20 đến 30 lần. Nhiều nơi ô nhiễm asen cao
hơn 40 lần cho phép.
www.themegallery
.com
LOGO

Hậu quả:
- Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm có thể làm ảnh hưởng lớn
đến đời sống của người và các sinh vật. Khi con người sử dụng
nguồn nước ngầm chưa qua xử lý (nước giếng khoan), nước ngầm bị
ô nhiễm làm nước sinh hoạt làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường
ruột. Các loại kim loại nặng ở trong nước có thể gây ung thư. Một số
chất độc tồn tại trong nước ngầm có thể gây ra đột biến gen, giảm trí
thông minh,
- Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm có thể ảnh hưởng tới cây
trrồng vật nuôi khi con người sử dụng làm nước tưới, nhất là trong

mùa khô. Cây trồng, vật nuôi có thể bị mắc bệnh làm cho sự phát triển
chậm, nặng hơn có thể chêt. Từ đó ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất
và nguồn thức ăn của con người. Thức ăn có thể tồn dư những chất
độc hại.
www.themegallery
.com
LOGO

+ Tai nạn ở Vịnh Minamata ở Nhật bản là một thí dụ đáng
buồn. Hàng trăm người chết và hàng ngàn người bị nhiễm độc nặng do
ăn phải cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thủy ngân do nhà máy
này thải ra.
+ Cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 – 40% lương phân
bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây
hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới.

×