Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nước nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh sông hồ ở các đô thị Việt Nam (Lấy sông Sét - Thành phố Hà Nội làm ví dụ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 14 trang )


















Bộ giáo dục v đo tạo
Bộ Xây dựng
Trờng Đại học kiến trúc h nội


Mai thị liên Hơng


Nghiên cứu một số giải pháp quy hoạch cải tạo
hệ thống thoát nớc nhằm cải thiện điều kiện
vệ sinh sông hồ ở các đô thị Việt nam
(lấy sông sét - thnh phố h nội lm ví dụ)

Chuyên ngnh: Qui hoạch không gian v xây dựng đô thị


M số: 2.17.05



tóm tắT luận án tiến sĩ kiến trúc




h nội - 2006

Công trình đợc hon thnh tại
Trờng đại học kiến trúc h nội



Ngời hớng dẫn khoa học
:
1. PGS. TS. Hoàng Văn Huệ
2. PGS. TS. Trần Đức Hạ

Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Lân

Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Khai

Phản biện 3: TS. Trịnh Xuân Lai

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ
Kiến trúc cấp Nhà nớc họp tại Trờng Đại học Kiến trúc Hà
Nội


Vào hồi giờ ngày tháng năm 2006



Có thể tìm luận án tại:
Th viện quốc gia
Th viện Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội



công trình công bố liên quan tới luận án.
1. Mai Thị Liên Hơng(1999), Xử lý sinh hoá nớc thải bằng giếng trục sâu
(Deepshaft) một công nghệ mới đạt hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, Tạp chí
Cấp thoát nớc, tr.34-37.
2. Mai Thị Liên Hơng(2004), Hệ thống nớc Hà Nội, một số nhận xét và đề
xuất, Báo Xây dựng (số 60), tr.5.
3. Mai Thi Lien Huong, DHKT;Do Thanh Bai, MSc, CECS; Bui Ngoc Khoa,
MSc, CECS; Mr. Keiichi Takao, Toyo Denka Koggyo, Japan; Mr. Yashiro
Kobayashi, ICETT, Japan(2004), First studies on application of new
Japanesse Technologogy natural eirculation system for wastewater
treatment (NCSWT) in Viet Nam, Viet Nam - Korea worshop on
envinronment technology in water pollution prevention Ha Noi, pp.186-
200.
4. Mai Thị Liên Hơng(2006), Một số giải pháp cải thiện chất lợng nớc hồ
Hà Nội, Tạp Chí Xây dựng (số 6), tr.42 - 44.





1
Phần A: Giới thiệu luận án

1. đặt vấn đề
Sông hồ là nét đặc sắc không thể thiếu trong kiến trúc đô thị, bởi nó
không chỉ tạo cảnh quan sinh thái mà còn có tiềm năng lớn trong các lĩnh vực
văn hoá, lịch sử, thể thao Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm các sông hồ ở Việt Nam
đang ngày càng gia tăng do phải nhận trực tiếp nớc thải sinh hoạt, nớc thải
sản xuất, nớc thải bệnh viện và một phần chất thải rắn không qua xử lý. Nhiều
sông hồ có hàm lợng các chất ô nhiễm theo SS, BOD, COD đã vợt quá quy
định cho phép từ 5-10 lần, có nơi vợt trên 20 lần. Các đô thị Việt Nam, vào
mùa ma thờng xuyên bị ngập úng, chỉ tiêu cống thoát nớc tính trên đầu
ngời rất thấp so với các nớc trên thế giới (< 2,0 m/ngời) [57]. Nhìn chung,
cống thoát nớc có kích thớc bé, độ dốc nhỏ, cấu tạo cha thật hợp lý, việc
quy hoạch, bố trí các tuyến cống còn nhiều bất cập.
Theo Quyết định số 35/1999/QĐ-TTg ngày 5-31999 của Thủ tớng
Chính phủ về việc phê duyệt định hớng phát triển thoát nớc đô thị Việt Nam
đến năm 2020, trong đó các đô thị sẽ từng bớc xoá bỏ tình trạng ngập úng
thờng xuyên trong mùa ma, sẽ có HTTN với công nghệ xử lý phù hợp, đảm
bảo vệ sinh môi trờng, phạm vi phục vụ mở rộng từ 50 - 60% lên 80 - 90% [8].
Riêng đối với thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các đô thị loại I, đô
thị nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp và khu chế xuất thì
phạm vi bao phủ của HTTN sẽ đợc tăng lên 90 -100% [8].

Để đạt đợc mục tiêu trên đồng thời giảm thiểu tình trạng ô nhiễm sông, hồ
trong các đô thị, cần thiết phải nghiên cứu một cách có hệ thống về các giải pháp quy
hoạch cải tạo thoát nớc, từ đó đa ra các đề xuất phù hợp với thực tế ở nớc ta.
Vì vậy, đề tài Nghiên cứu một số giải pháp quy hoạch cải tạo hệ
thống thoát nớc nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh sông hồ ở các đô thị Việt
Nam là hớng nghiên cứu phù hợp với chiến lợc phát triển thoát nớc và vệ

sinh môi trờng đô thị Việt Nam, góp phần giải quyết một trong những vấn đề bức
xúc về bảo vệ môi trờng đô thị hiện nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu
1- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch xây dựng và cải tạo
hệ thống thoát nớc đô thị phù hợp với điều kiện Việt Nam.
2- Lựa chọn các công nghệ xử lý nớc thải và giải pháp kỹ thuật
thích hợp nhằm cải thiện điều kiên vệ sinh các sông hồ đô thị.
3- áp dụng thí điểm kết quả nghiên cứu quy hoạch cải tạo hệ
thống nớc thải lu vực sông Sét thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.

2
3. Những đóng góp mới của luận án
- Xác định rõ mối quan hệ giữa thoát nớc và điều kiện vệ sinh sông
hồ đô thị, làm sáng tỏ một số vấn đề trong quy hoạch cải tạo mạng lới thoát
nớc phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các đô thị Việt Nam.
- Đề xuất một số tiêu chí quy hoạch, thiết kế cống bao gom nớc thải,
cấu tạo giếng tràn tách nớc và một số công trình xử lý nớc thải phù hợp với
điều kiện đô thị Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu dùng để tham khảo khi thiết kế cải tạo mạng lới thoát
nớc cho các đô thị khác trong cả nớc.
4. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, luận án gồm 4 chơng.
- Chơng I: Tổng quan
38 trang
- Chơng II: Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận 30 trang
- Chơng III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 35 trang
- Chơng IV: Nghiên cứu áp dụng các giải pháp quy hoạch cải tạo
hệ thống thoát nớc lu vực sông Sét thành phố Hà Nội 32 trang
Luận án gồm : 137 trang, 13 bảng, 6 biểu đồ, 37 hình vẽ, 30 trang phụ lục, 124 tài liệu

tham khảo ( trong đó 95 tài liệu tiếng Việt, 29 tài liệu tiếng Anh).

Phần
B: Nội dung luận án

chơng 1: tổng quan

1.1. Tình hình thoát nớc và vệ sinh sông hồ của một số đô thị trên thế giới
Qua khảo sát tình hình thoát nớc và vệ sinh sông hồ trong đô thị của một số
nớc trên thế giới ( Nhật, Liên Xô cũ, Đức, Thái Lan, Singapore ) có thể thấy rằng:
- Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, địa chất thuỷ văn, khả năng về tài chính mà
có nhiều mô hình thoát nớc ma, nớc thải, thu gom và xử lý nớc thải khác nhau.
- Hầu hết các đô thị vẫn sử dụng tối đa địa hình tự nhiên để thoát nớc ma
và nớc thải, kế thừa và sử dụng lại các hệ thống thoát nớc hiện có để giảm
giá thành đầu t, từng bớc hiện đại hoá hệ thống thoát nớc và xử lý nớc thải
phù hợp với điều kiện kinh tế, mục đích cuối là giảm ô nhiễm môi trờng, nâng
cao điều kiện sống của nhân dân. Có thể tóm lợc quá trình phát triển kỹ thuật
nớc bằng một số nét chủ yếu sau:

3

1.2. Thực trạng thoát nớc và vệ sinh sông hồ một số đô thị ở Việt Nam

Theo niên giám thống kê tháng 10 năm 2005 mạng lới đô thị Việt
Nam gồm 718 đô thị, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt, 3 đô thị loại 1, 13 đô thị
loại 2, 23 đô thị loại 3, 54 đô thị loại 4 và 622 đô thị loại 5, 93 thành phố và thị
xã, 622 thị trấn.

Hiện nay, HTTN ở các đô thị Việt Nam là hệ thống thoát nớc chung.
Phần lớn những hệ thống này đợc xây dựng cách đây khoảng 100 năm, chủ

yếu giải quyết vấn đề thoát nớc ma, ít khi đợc sửa chữa, bảo dỡng nên đã
xuống cấp. Việc xây dựng bổ sung đợc thực hiện một cách chắp vá, không
theo quy hoạch lâu dài, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đô thị. Công tác
xây dựng HTTN triển khai không đồng bộ đã gây ra tình trạng ngập úng, ô nhiễm
môi trờng ở tất cả các đô thị trong cả nớc.

Hệ thống thoát nớc các đô thị xây dựng dựa trên địa hình tự nhiên, do
cống và mơng có độ dốc thuỷ lực thấp nên tốc độ dòng chảy nhỏ dẫn đến tình
trạng lắng cặn trong mơng, cống, dẫn đến lắng cặn và tiết diện cống bị thu hẹp
làm cho dòng chảy thờng bị tắc nghẽn.
Nhìn chung, hệ thống mơng, cống thoát nớc của các đô thị Việt
Nam đợc xây dựng không đồng nhất. các thành phố lớn nh thành phố Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, thành phố Đà Nẵng có mật

4
độ cống thoát nớc 0,2 - 0,25m/ngời, các đô thị còn lại chỉ đạt 0,05 -
0,08m/ngời [11]. Trong từng đô thị, mật độ cống thoát nớc khác nhau, tại
khu trung tâm (đặc biệt là các khu phố cũ), mật độ cống thoát nớc thờng cao
hơn các khu vực mới xây dựng. Tuy nhiên, nhiều đô thị gần nh cha có
HTTN, nhất là các thị xã tỉnh lỵ vừa đợc tách tỉnh.
Theo kết quả quan trắc tại một số điểm của các hệ thống sông chính trên
cả nớc thấy hàm lợng BOD
5
và NH
4
+
vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5-3 lần,
hàm lợng coliform (MPN/100ml) từ 1,5 đến 6 lần. Hệ thống hồ ao, kênh, rạch
và các sông là nơi tiếp nhận và vận chuyển nớc của các khu công nghiệp, khu
dân c đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng (vợt quá mức tiêu chuẩn

nguồn nớc mặt loại B từ 5 đến 10 lần). Các hồ trong nội thành phần lớn ở
trạng thái phú dỡng, tái nhiễm bẩn hữu cơ. Nếu không đợc quan tâm, nguy
cơ ô nhiễm sẽ gia tăng.
1.3. Tổ chức quản lý thoát nớc các đô thị Việt Nam
Cho đến năm 2005, tổ chức quản lý, vận hành HTTN của các địa phơng
còn quá yếu kém. Cả nớc chỉ có 4 công ty thoát nớc chịu trách nhiệm quản
lý, vận hành, duy tu, bảo dỡng HTTN. Đó là Công ty thoát nớc Hà Nội, Công
ty thoát nớc Hải Phòng, Công ty thoát nớc thành phố Hồ Chí Minh và Công
ty thoát nớc Bà Rịa - Vũng Tàu. Đối với các đô thị còn lại, việc tổ chức các
đơn vị quản lý vận hành HTTN còn nhiều bất cập và do các công ty quản lý về
thoát nớc, thu gom rác thải và các nhiệm vụ khác.
1.4. Tình hình thực hiện công tác xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nớc

Trong quá trình xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nớc các đô thị Việt Nam có
đặc điểm sau:
- Về cấu trúc mạng
+ Trên cơ sở hệ thống thoát nớc chung đã đợc xây dựng.
+ Tiến hành phân chia lu vực thoát nớc phù hợp, cải tạo hệ thống
mơng, cống cũ, xây dựng và phát triển các tuyến cống thu gom mới, xây dựng
các tuyến cống bao, giếng tách để thu nớc thải về trạm xử lý.
+ Tách nớc thải thành mạng lới thoát nớc riêng: Xây dựng mới hệ
thống cống thu gom nớc thải riêng hoàn toàn với việc tách nớc thải ngay từ
các hố ga tại các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, dịch vụ.
- Vấn đề thu gom nớc thải
ở một số đô thị đã xây dựng hệ thống cống bao và giếng tách để thu
gom nớc thải sinh hoạt và các loại nớc thải đô thị, nh thành phố Hạ Long,
thành phố Đà Nẵng, thành phố Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh. Tại các đô
thị này, trong quá trình nghiên cứu, thiết kế đã phân chia mạng lới thoát nớc
thành nhiều lu vực nhỏ, các tuyến cống thu gom đợc đặt dọc các nguồn tiếp
nhận nớc.


5
- Xử lý nớc thải
Hiện nay, một số đô thị đang xây dựng hoặc chuẩn bị xây dựng các
trạm XLNT. Tuy nhiên, các trạm có công suất nhỏ, dây chuyền công nghệ tùy
thuộc vào địa hình đô thị, khả năng tài chính, vật t, thiết bị của nhà tài trợ.
1.5. Những vấn đề đặt ra khi nghiên cứu quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nớc
* Hệ thống thoát nớc các đô thị Việt Nam là HTTN chung. Hình thành từ
các cống thoát nớc ma, cùng với sự phát triển đô thị, các tuyến cống này thực
hiện cả nhiệm vụ thoát nớc thải và nớc ma.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, do không có quy hoạch nên ở khu
đô thị cũ và khu đô thị mới không đợc xây dựng đồng bộ gây mất cân đối
trong các mạng cấp 1, cấp 2, cấp 3. Do đó, hiện nay HTTN toàn bộ các đô thị
không đủ khả năng tiêu thoát nớc.
* Quá trình đô thị hoá, mật độ dân c tăng, rác và nớc thải xả bừa bãi
đang làm cho diện tích mặt nớc, độ sâu của các sông hồ giảm, tải lợng chất
bẩn gia tăng và nguồn nớc bị ô nhiễm. Điều đó đòi hỏi phải có các giải pháp
bảo vệ môi trờng sông hồ đô thị một cách hữu hiệu.
* Hệ thống thoát nớc và XLNT ở Việt Nam cha đợc xây dựng đồng
bộ các cơ sở kỹ thuật hạ tầng khác, quy hoạch xây dựng cải tạo HTTN cần
đợc tiến hành đồng thời và đầy đủ với quy hoạch chung xây dựng.
* Việc quy hoạch, quản lý, xây dựng HTTN cha hợp lý, sự phối hợp
giữa các ngành cha chặt chẽ nên đã gây không ít khó khăn cho việc quản lý
HTTN và XLNT hiện nay.

CHơng 2: Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu v cơ sở lý luận

2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là hệ thống thoát nớc của các đô thị có sông, hồ
chảy qua ví dụ nh: Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải

Phòng
- Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở các giải pháp quy hoạch xây dựng cải
tạo hệ thống thoát nớc, xử lý nớc thải để cải thiện vệ sinh sông hồ trong các
đô thị Việt Nam.
Nh vậy, luận án chỉ đề cập tới các đô thị đ có hệ thống thoát nớc và
có sông, suối, hồ, ao gắn kết với hệ thống thoát nớc.
2. 2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan về thoát nớc và vệ sinh sông hồ đô thị.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch xây dựng cải tạo hệ
thống thoát nớc với bảo vệ vệ sinh sông hồ đô thị.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch xây dựng cải tạo hệ thống thoát
nớc nhằm cải thiện vệ sinh sông hồ đô thị phù hợp với điều kiện Việt Nam.

6
- áp dụng thí điểm kết quả nghiên cứu quy hoạch cải tạo hệ thống thoát
nớc đó với lu vực sông Sét thành phố Hà Nội.
2.3. Các phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp điều tra khảo sát.
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp kế thừa, tổng hợp và phân tích các số liệu.
- Phơng pháp tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý.
- Phơng pháp kiểm chứng thực tế thông qua ví dụ thiết kế cải tạo tuyến
thoát nớc lu vực sông Sét - thành phố Hà Nội.

2.4. Định hớng thoát nớc đô thị Việt Nam đến năm 2020
- Thiết lập một hệ thống hành chính tốt.
- Cải tiến bộ máy quản lý của các doanh nghiệp nhà nớc.
- Tập trung các nguồn vốn nhằm phát triển hạ tầng cơ sở.
- Phát triển đô thị đi đôi với xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh

giao thông liên lạc, cấp điện, cấp thoát nớc, vệ sinh phân rác, bảo vệ môi
trờng
- Kết hợp cải tạo với xây dựng mới.
2.5. Vai trò, chức năng của sông, hồ trong hệ thống thoát nớc
Sông hồ trong đô thị đóng vai trò quan trọng trong hệ thống thoát nớc và
bảo vệ môi trờng sinh thái tự nhiên, yêu cầu sử dụng và vị trí, mỗi sông hồ có một
chức năng riêng hoặc thực hiện tổng hợp tất cả các chức năng nêu dới đây:
- điều hoà thoát nớc ma và thu gom nớc thải [30].
- Xử lý sơ bộ nớc thải và cải thiện vệ sinh môi trờng đô thị [53].
- Tạo cảnh quan môi trờng, điều hoà vi khí hậu.
- Nuôi trồng thủy sản.
- Giao thông đô thị.
2.6. Khả năng tự làm sạch của nguồn nớc và các yếu tố ảnh hởng
Tự làm sạch nguồn nớc là quá trình phục hồi lại trạng thái chất lợng nớc
ban đầu nhờ các quá trình thuỷ động học, vật lí, hoá học, sinh hoá diễn ra trong
nguồn nớc. Đây là quá trình tổng hợp của các yếu tố tự nhiên. Khả năng tự làm
sạch của nguồn nớc phụ thuộc vào một loạt điều kiện nh thành phần, tính chất
nớc thải, đặc điểm hình thái và chế độ thuỷ động học của nguồn nớc, đặc điểm
khí hậu khu vực.

Khi xả nớc thải vào nguồn sự phân bố nồng độ chất bẩn theo chiều dài
dòng chảy đợc biểu diễn theo sơ đồ.[ Hình 2.3]
Sự phân bố nồng độ chất bẩn trong khu vực bị ảnh hởng của nớc thải
thay đổi theo 5 vùng [30]:
- Vùng I: Vùng xáo trộn nớc thải với nớc nguồn nhờ quá trình khuyếch tán
tạo tia (C
nt
>C
1
max

>C
0
).
- Vùng II: Vùng pha loãng nớc thải nhờ sự khuếch tán chất bẩn trong dòng chảy theo 3
chiều (nếu độ sâu lớn) hoặc 2 chiều (nếu độ sâu bé) (C
2
max
>C
0
).

7
- Vùng III: Vùng xáo trộn hoàn toàn nớc thải nhờ sự khuyếch tán theo chiều Ox; nồng độ
chất bẩn tại mọi điểm của mặt cắt ngang dòng chảy nh nhau (C
3
tb
>C
0
).
- Vùng IV: Vùng phân huỷ hoặc chuyển hoá chất bẩn để phục hồi lại trạng thái
chất lợng nớc ban đầu (C
4
tb
C
0
).
- Vùng V: Vùng chất lợng nớc đợc phục hồi (C
5
<C
0

)[23].
Sự tự làm sạch nguồn nớc đợc xem nh là một sự tổng hợp của hai quá
trình: quá trình pha loãng nớc thải với nớc nguồn diễn ra tại các vùng I, vùng
II và quá trình phân huỷ, chuyển hoá chất bẩn chủ yếu diễn ra tại vùng III và
vùng IV của nguồn nớc (Xem hình 2-3).

Hình 2-3: sơ đồ phân bố nồng độ chất bẩn theo chiều dài dòng chảy sau khi xả
nớc thải. [23]

2.7. Các nguyên tắc qui hoạch xây dựng cải tạo hệ thống thoát nớc
- Đảm bảo tính đồng bộ đối với đô thị, kiểm soát việc xây dựng lại hệ thống
đấu nối từ nhà dân ra HTTN bên ngoài.
- Sử dụng HTTN chung đối với khu đô thị cổ và cũ, kiểm soát việc đấu nối
mới đối với các khu đô thị hoá đã ổn định thờng có mạng lới đờng chật hẹp.
- Sử dụng HTTN riêng cho khu đô thị mới hình thành.
- Xây dựng bổ sung đối với các tuyến chính của các khu dân c trù phú, phát
triển đô thị không theo qui hoạch nhng đã ổn định.
- Đảm bảo vệ sinh môi trờng sông, hồ trong đô thị.

8
- Tiết kiệm chi phí vận hành, hạn chế lắng đọng cặn trong cống.
- Tận dụng đợc các cống cũ, thay cống hộp ở các đoạn mơng trong nội thị
tạo quỹ đất, tạo không gian thông thoáng và cảnh quan đô thị, quản lý dễ dàng
và xây dựng theo nhịp độ phát triển của đô thị.
2.8. Một số kinh nghiệm quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nớc chung
2.8.1. Vai trò, vị trí cống bao gom nớc thải.
Cống bao gom nớc thải có thể quy hoạch dọc theo các sông hồ để
đón nhận nớc thải từ các cống trong các tiểu khu đổ ra và dẫn đi xử lý
trớc khi xả vào nguồn tiếp nhận
Tại những nơi gặp nhau của cống từ tiểu khu đổ ra và cống bao gom

nớc thải hoặc trớc những cống bao.
2.8.2.Tổ chức xử lý nớc thải.
Tồn tại 3 hình thức thoát nớc và xử lý nớc thải :
- Thoát nớc và XLNT tập trung: Nớc thải sản xuất và sinh hoạt
đợc thu gom và đa đến một trạm xử lý tập trung qua HTTN thành phố .
- Thoát nớc và xử lý nớc thải kiểu phân tán: Hệ thống thu gom, xử
lý, xả hay tái sử dụng nớc thải từ một khu dân c độc lập, khu công
nghiệp, khu văn phòng. Nớc thải sau khi làm sạch đợc đa ra mạng lới
thoát nớc hay sông hồ, kênh mơng.
- Thoát nớc và XLNT tại chỗ: Hệ thống các bể chứa nh bể tự hoại
hay bể lắng hai vỏ để xử lý ngay trong từng hộ gia đình. Nớc thải sau đó
đợc xả ra hệ thống kênh mơng hoặc đợc đa đi xử lý tiếp tại trạm xử
lý tập trung
.
2.8.3. Xác định vị trí và quy mô xử lý nớc thải.
Khi xác định vị trí và quy mô XLNT phải lu ý tới quan điểm về
tơng quan giữa vị trí đô thị với nguồn tiếp nhận và các yếu tố môi trờng
khác, quan điểm về tập trung hay phân tán nớc thải, quan điểm về phát
triển đô thị.
2.8.4. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nớc thải
- Coi trọng phục vụ con ngời, nhấn mạnh vai trò của công trình trong
việc bảo đảm tính kinh tế và tính bền vững của hệ thống; ngời hởng lợi
vừa có quyền lợi, vừa có trách nhiệm.
- Giải pháp công nghệ không chỉ đáp ứng cho nhu cầu hiện tại mà
còn phải tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của đời
sống đô thị trong tơng lai.
- Khai thác, tận dụng và bảo vệ hợp lý môi trờng tự nhiên.
+ Ưu tiên lựa chọn công nghệ xử lý bằng sinh học tự nhiên chi phí thấp.
+ Kết hợp sử dụng lại nớc thải và bùn sau xử lý.
+ Khai thác một cách hợp lý khả năng tự làm sạch(pha loãng, tự làm

sạch) của các dòng sông và vùng biển.

9
+ Suất sử dụng năng lợng thấp.
+ Quản lý vận hành dễ dàng và tin cậy phù hợp với trình độ kỹ thuật
của nớc ta hiện tại và đáp ứng cho sự phát triển mai sau.

chơng 3: Kết quả nghiên cứu v bn luận

3.1. Giải pháp quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc
3.1.1. Các đô thị khu vực miền núi
* Khu vực miền núi phía Bắc
Quy hoạch tổng thể cải tạo HTTN cho khu vực này kiến nghị
sẽ là hệ thống thoát nớc riêng.
* Khu vực Tây nguyên
Quy hoạch cải tạo HTTN của khu vực này kiến nghị là hệ
thống thoát nớc riêng.
3.1.2. Các đô thị khu vực đồng bằng

* Khu vực đồng bằng Bắc Bộ
Trên cơ sở hệ thống thoát nớc hiện có, đề xuất qui hoạch tổng thể cải
tạo xây dựng thành hệ thống thoát nớc chung. Điển hình của khu vực đồng
bằng Bắc Bộ là thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng.
* Khu vực đồng bằng Nam Bộ
Quy hoạch tổng thể cải tạo hệ thống thoát nớc của khu vực
này kiến nghị là hệ thống thoát nớc chung.
Điển hình của khu vực đồng bằng Nam Bộ là thành phố Cần Thơ, thành
phố Long Xuyên.
* Khu vực vùng duyên hải
Quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nớc cho các đô thị vùng duyên hải

kiến nghị là hệ thống thoát nớc chung.
3.2. Giải pháp về mạng lới thu gom, vận chuyển nớc thải

3.2.1. Khu vực miền núi
*Khu vực miền núi phía Bắc:
Các đô thị miền núi đó là: Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Sơn La, Bắc
Cạn, Hòa Bình, Thái Nguyên.
Dựa trên cơ sở hệ thống hiện trạng sẽ cải tạo, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống
thu gom, xả nớc ma vào các kênh suối tự nhiên sẵn có, sau đó xả vào nguồn
tiếp nhận chung (sông, suối).
Phân chia lu vực để thu gom nớc thải, bố trí trạm bơm để đa nớc thải về
khu xử lý. Mỗi đô thị nên xây dựng từ 2 - 3 trạm XLNT (các lu vực nên có các
tuyến ống nối nhau để hỗ trợ nhau trong trờng hợp một trạm có sự cố).
*Khu vực Tây Nguyên:
Các đô thị bao gồm Gia Nghĩa, Plâycu, Kon Tum, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột
Hệ thống thoát nớc cũ là hệ thống cống chung, sẽ cải tạo thành HTTN ma.
Những khu khác sẽ xây dựng mới thành HTTN riêng hoàn toàn.

10
Đối với 2 đô thị Đà Lạt và Buôn Ma Thuột nên tiếp tục triển khai
mạng lới thoát nớc riêng để tạo thành HTTN đồng bộ cho cả thành phố.
3.2.2. Khu vực đồng bằng
*Khu vực đồng bằng Bắc Bộ
Đờng phố của các đô thị khu vực này hẹp, không đáp ứng đợc mặt bằng
để xây dựng nhiều tuyến cống và các tuyến dài sâu.
Các tuyến cống mới trên cơ sở phân chia lu vực thoát nớc hợp lý, xây dựng
các tuyến cống bao, giếng tràn tách nớc ma, các trạm bơm dâng nớc để thu gom,
vận chuyển nớc thải về khu xử lý. Cần chú ý lựa chọn giếng tràn tách nớc ma có
cấu tạo hợp lý nên lắp các van chặn một chiều để bảo vệ khi cốt lũ cao.
*Khu vực đồng bằng Nam Bộ

Trên cơ sở cải tạo và mở rộng HTTN hiện có, cần nghiên cứu kỹ các tuyến
thoát nớc chính nhằm giảm chiều dài các tuyến cống thu gom, xây dựng giếng
tách tuyến cống bao, thu gom nớc thải và lựa chọn các trạm bơm hợp lý để
bơm nớc thải về trạm xử lý, cần lợi dụng tối đa các kênh mơng hiện có.
3.2.3. Khu vực duyên hải
Nơi tập trung một số các thành phố có quy mô lớn, dân số
đông, mật độ dân c và mật độ xây dựng cao. Các đô thị ở khu vực
này có đặc điểm là địa hình thấp (cao độ nền từ 2 - 4m) chịu ảnh hởng
trực tiếp của thuỷ triều biển Đông; có nhiều khu công nghiệp dịch vụ
đóng trong địa bàn, môi trờng đang bị ô nhiễm nặng nề, đờng phố trong
đô thị hẹp, có nhiều công trình ngầm khó cho công tác xây dựng và mở
rộng các tuyến cống. Tồn tại nhiều kênh mơng hở thoát nớc, trong đó
có một số kênh đóng vai trò giao thông đờng thuỷ.
- Xây dựng các tuyến cống bao để thu gom nớc thải dọc theo các kênh ,
mơng hở lớn, để đa về khu xử lý .
- Cống hoá các tuyến kênh mơng có tiết diện nhỏ , đi qua khu dân
c đông đúc .
Cần thiết phân chia lu vực hợp lý để giảm số lợng nhà máy xử lý, yêu cầu
lắp đặt các cống ngăn chiều
3.2.4. Giải pháp cống bao thu gom nớc thải và giếng tràn tách nớc ma
3.2.4.1. Các chỉ tiêu thiết kế quy hoạch cống bao
- Do việc qui hoạch xây dựng và mở rộng cống bao thu gom n
ớc thải
hết sức phức tạp (thờng đặt sâu và ở những nơi việc giải phóng mặt bằng gặp
nhiều khó khăn) đặc biệt quan tâm đến phát triển đô thị trong tơng lai, do vậy
trong quá trình thiết kế qui hoạch xây dựng, các chỉ tiêu về nớc thải sinh hoạt,
mật độ dân số, chu kỳ tính toán thờng đợc lựa chọn với chỉ số cao nhất.
- Vận tốc dòng chảy trong các tuyến cống bao thờng đợc chọn là vận tốc
tối thiểu, tuy nhiên vận tốc đó phải đảm bảo khả năng đẩy cặn lắng trong cống và
tránh lắng cặn. Trong các tính toán thiết kế, đề xuất vận tốc phải đảm bảo vận tốc tự

làm sạch và V
min
1m/s.

11
- Với hệ số pha loãng nhỏ mặc dù kích thớc cống nhỏ, nhng độ dốc cống
lại lớn gây khó khăn cho công tác thi công. Mặt khác, khi đó lợng chất bẩn từ
nớc thải xả ra sông hồ sẽ lớn gây ảnh hởng đến môi trờng.
Hệ số pha loãng K
0
: Tỉ lệ giữa lợng nớc ma tham gia pha loãng với nớc
thải so với lợng nớc thải.
ở Liên Xô trớc đây theo các tài liệu nghiên cứu và quy phạm thoát nớc
đã đợc ban hành [106], [115] trên cơ sở khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận
(lu lợng, vận tốc dòng chảy) đã có quy định lấy hệ số pha loãng trong tính toán
hệ thống thoát nớc đô thị nh sau:
K
0
từ 1 ữ 2 với điều kiện trong đô thị có các nhánh sông nguồn tiếp nhận
với lu lợng lớn hơn 10m
3
/s.
K
0
từ 3 ữ 5 khi xả nớc thải vào nguồn nớc có lu lợng từ 5-10m
3
/s. Vận
tốc dòng chảy lớn hơn 0,2m/s[106].
K
0

từ 0,5 -1 áp dụng với nớc thải thu vào ngăn tiếp nhận của TXL[106], [115].
Việc lựa chọn hệ số pha loãng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: lu lợng
nớc thải của đô thị, khả năng tài chính, khả năng xây dựng các trạm XLNT, nguồn
tiếp nhận.
Nhìn chung chúng ta cha có một công trình nào nghiên cứu về xác định
kích thớc cống bao, hệ số pha loãng, cấu tạo giếng tách mà chỉ thực hiện ở một số
dự án nh: Thành phố Hạ Long, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và 1
số tiến hành tiếp tại thành phố Hải Phòng, thành phố Vũng Tàu.
Hệ số pha loãng mà các đô thị đang tiến hành tính toán để đa nớc về xử lý
nh sau:
Thành phố Hồ Chí Minh: K
0
= 0.5, thành phố Đà Nẵng: K
0
=0.5, thành phố Hạ
Long: K
0
=1, thành phố Hải Phòng: K
0
=1, thành phố Vũng Tàu: K
0
=1.
Song trong thực tế khi xác định công suất trạm xử lý các dự án lại chỉ
tính với lu lợng nớc thải trớc khi xử lý. Đây là một bất cập trong thiết kế
cống bao cũng nh trạm xử lý.
Do vậy, việc thu gom nớc thải đảm bảo xử lý toàn bộ trong mùa khô và
giai đoạn đầu trong mùa ma tác giả đề xuất các đô thị lớn, nguồn tiếp nhận là
các con sông có dòng chảy lớn nên lấy hệ số pha loãng K
0
=0,5. Các đô thị nhỏ

do nguồn tiếp nhận hạn chế (dòng chảy nhỏ) gần các khu đô thị khác và là nguồn
nớc cấp của hạ lu nên lấy hệ số pha loãng K
0
=1.
- Diện tích lu vực thu gom
Tuyến cống bao đợc phân chia làm nhiều đoạn với chiều dài khác nhau
tuỳ thuộc vào diện tích và địa hình của lu vực mà đoạn cống thu gom (lu vực
thu gom).
Qua thực tế phân chia lu vực thoát nớc tại các đô thị đã và đang triển
khai xây dựng các lu vực đợc phân chia theo địa hình , mật độ dân c nhằm

12
xác định đợc cống bao có đờng kính độ sâu chôn cống hợp lý để thuận lợi
cho công tác xây dựng và vận hành sau này.
Diện tích của lu vực thu gom của đoạn cống tính toán, kiến nghị nh sau:
+ Khu vực đồng bằng duyên hải, diện tích lu vực khoảng 120 ha đến 150 ha
+ Đối với khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, diện tích lu vực
khoảng150 ha đến 250 ha.
+ Đối với khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, diện tích lu vực
khoảng 200ha đến 300ha.
- Lu lợng nớc thải trong cống bao gồm nớc thải sinh hoạt, nớc thải
sản xuất và dịch vụ thuộc lu vực mà cống bao phục vụ. Nớc thấm từ bên
ngoài vào hệ thống cống lấy bằng 10% nớc thải sinh hoạt trung bình hàng
ngày. Hệ số này đã tham khảo tại nhiều nớc châu á nh Nhật Bản, Thái Lan,
Inđônêxia và thực tế tại các đô thị Việt Nam trong thời gian qua khi tính toán
cũng lấy lợng nớc thấm vào cống bằng 0,1Q
TB

3.2.4.2. Giếng tách nớc thải
* Giếng tách nớc thải có thể đợc xây dựng ngay trên các tuyến cống bao

hoặc bên cạnh cống bao, tại những vị trí cần thiết (đầu các đoạn cống góp
chính, thoát nớc trung bình và TXL ) tuỳ thuộc địa hình thực tế, và đờng
kính cống bao.
Giếng tách nớc thải có cấu tạo tuỳ thuộc vào địa hình, mặt bằng thực tế, có
thể sử dụng các loại sau:
* Loại kênh mơng kiến nghị cống hoá:
- Các tuyến kênh mơng đi qua các khu dân c có mật độ cao.
- Khu vực có mật độ đờng giao thông thấp (khi cống hóa sẽ tạo đờng giao
thông trong khu vực).
- Các tuyến kênh mơng có tiết diện không lớn (nhỏ hơn hoặc bằng 10m).
- Các kênh mơng không phải là tuyến mơng cấp I trong hệ thống thoát nớc đô thị.
Tuy nhiên, việc đầu t sẽ rất tốn kém, do vậy khi tiến hành cống hóa cần
có nghiên cứu, so sánh các tính năng kỹ thuật, kinh tế, khả năng quản lý của cơ
quan quản lý để lựa chọn phơng án phù hợp.
3.2.4.3. Đề xuất các tiêu chí phân vùng thu gom
Việc lựa chọn các vùng thu gom nớc thải, xây dựng các tuyến thu
gom cần phải đảm bảo các tiêu chí sau:
- Thu gom đợc toàn bộ lợng nớc thải phát sinh trong khu vực và trong toàn
phạm vi đô thị.
- Không gây ô nhiễm cho các nguồn tiếp nhận.
- Thuận tiện trong thi công và trong công tác quản lý vận hành.
- Hệ thống thu gom phải làm việc ổn định, lâu dài và tính đến khả năng
phát triển đô thị.
- Vốn đầu t thấp, thỏa mãn khả năng tài chính của đô thị.
- Tạo cảnh quan sinh thái, chống ô nhiễm môi trờng.

13
3.3. Giải pháp tổ chức thoát nớc và xử lý nớc thải
3.3.1. Tổ chức thoát nớc hợp lý cho các đô thị
Đối với các đô thị đồng bằng sông Hồng nên (hoặc thờng) đào hồ điều hoà để

tiếp nhận nớc ma, tổ chức thoát nớc ma theo nguyên tắc lấy kênh hồ là tuyến thoát
nớc chính .
Trong quy hoạch tổng thể thoát nớc một số đô thị nh Hà Nội, Vinh, Biên
Hoà nguyên tắc này đã đợc đa vào trong tổ chức HTTN.
* Các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng đồng bằng
duyên hải có địa hình thấp, mức nớc sông, kênh, rạch chịu ảnh hởng của thuỷ
triều nên vấn đề tiêu thoát nớc ma và nớc thải phải đợc tính toán trên cơ sở dao
động mức triều. Xây hồ điều tiết đầu mối và cống ngăn triều để điều tiết nớc ma,
giảm công suất trạm bơm là một trong những biện pháp hữu hiệu để giải quyết
thoát nớc các đô thị khu vực này.
* Các đô thị miền núi, trung du hoặc ven biển miền Trung có độ dốc địa hình
tơng đối lớn. HTTN ma đợc cấu tạo từ các tuyến mơng, xả vào các sông suối
hoặc trực tiếp ra biển. Tuy nhiên lũ, xói lở là những yếu tố bất cập đối với các tuyến
cống thoát nớc này. Vì vậy, trong thành phần HTTN cần có một tỷ lệ cống hở hợp lý
để thu nớc ma dễ dàng.
* Tại một số đô thị miền núi các suối và hồ là nơi tiếp nhận nớc ma và nớc
thải đồng thời là khu sinh thái cảnh quan. Mực nớc trong các hồ đợc điều tiết
bằng các đập tràn phía sau hồ. Ví dụ nh ở thành phố Đà Lạt, hệ thống suối và hồ
thoát nớc cũng đợc tổ chức theo nguyên tắc điều tiết ổn định này để thoát lũ về
mùa ma và giữ nớc về mùa khô.
Đối với nớc thải đô thị, dạng thoát n
ớc có thể là tập trung hoặc phân tán. Khi thoát
nớc tập trung, nớc thải từ các tuyến cống cấp 2 (tuyến cống lu vực) đa về tuyến cống
chính (tuyến cống cấp 1), sau đó bơm về TXLNT, và đợc xử lý đến mức độ yêu cầu trớc
khi xả ra nguồn nớc mặt.
Do đặc điểm địa hình và sự hình thành các sông, hồ trong các đô thị nớc
ta, HTTN thờng đợc phân ra các lu vực nhỏ và độc lập.
Thoát nớc phân tán sẽ là hình thức phù hợp đối với đa số đô thị nớc ta.Việc
xây dựng các TXLNT công suất nhỏ và vừa cho các lu vực sẽ tận dụng đợc các
điều kiện tự nhiên cũng nh khả năng tự làm sạch của sông, hồ trong quá trình xử

lý. Mặt khác, việc xây dựng này cũng phù hợp với khả năng đầu t và sự phát
triển của đô thị. Khi đó các sông, hồ đóng vai trò là công trình tiếp nhận và
XLNT bậc 3 cho trạm xử lý.
Bất cập trong việc thoát nớc phân tán đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng cục
bộ bên trong đô thị do việc xây dựng nhiều trạm XLNT có qui mô, mức độ và
công nghệ xử lý khác nhau, dẫn đến việc kiểm soát, quản lý chung rất phức tạp.
Tìm kiếm đất đai cho việc xây dựng trạm XLNT trong nội thành là vấn đề khó
khăn. Các kênh hồ nội thành cũng dễ bị phú dỡng do tiếp nhận nớc thải có
chứa nitơ và phốt pho cha đợc xử lý triệt để. Tuy nhiên, các vấn đề này có thể

14
giải quyết khi tìm đợc biện pháp XLNT hợp lý, kết hợp XLNT với làm giàu
trực tiếp ôxy cho sông hồ.
3.3.2. Xử lý nớc thải hợp lý cho các hồ trong đô thị
3.3.2.1. Tách nớc thải và nớc ma đợt đầu khỏi hồ
Các loại nớc thải này cần đợc tách hoặc phải đợc xử lý đáp ứng yêu cầu
vệ sinh mới đợc xả vào hồ.
Vai trò chính trong việc tách nớc thải không xả vào hồ là giếng tràn tách
nớc. Về mùa khô cũng nh khi ma nhỏ, nớc trong cống không thể vợt qua
đập tràn để chảy vào hồ. Nớc thải và nớc ma đợt đầu theo tuyến cống bao
chảy ra mơng thoát nớc hoặc về trạm XLNT tập trung. Khi ma to có thể
một lợng cát trên bề mặt chảy vào cống nớc ma. Vì vậy, tại giếng sau đập
tràn thờng bố trí hố lắng cát và lới chắn rác để tách cát ngăn rác trong nớc
ma trớc khi chảy vào hồ. Phai chắn duy trì mực nớc, đảm bảo cảnh quan
khu vực hồ.
3.3.2.2. Xử lý nớc thải trớc khi xả vào hồ
Trong những trờng hợp đặc biệt, khi tổ chức thoát nớc phân tán, nớc thải
đợc xử lý đáp ứng các quy định về vệ sinh môi trờng và phù hợp với khả
năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận sẽ đợc xả vào hồ.
Đối với các trạm XLNT lu vực hồ, các yêu cầu xử lý là giảm hàm l

ợng
cặn lơ lửng, BOD, các chất dinh dỡng nitơ và phốt pho, các vi khuẩn gây bệnh
đặc trng bằng tổng coliform đến mức giới hạn cho phép nhằm duy trì chế độ
ôxy cũng nh hạn chế nguy cơ phú dỡng và xuất hiện bệnh dịch trong hồ.
Mức độ XLNT cần thiết đợc xác định dựa vào tiêu chuẩn môi trờng Việt
Nam TCVN 6772:2000 - nớc thải sinh hoạt tiêu chuẩn thải, TCVN 6983 -
2001: Chất lợng nớc Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào vực nớc
hồ dùng cho mục đích thể thao và vui chơi giải trí dới nớc hoặc TCVN 6985 -
2001: Chất lợng nớc Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào vực nớc hồ
dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh.
Các phơng pháp XLNT lu vực hồ có thể là xử lý sinh học trong điều kiện
nhân tạo hoặc xử lý hoá học. Sơ đồ công nghệ, cấu tạo và chế độ vận hành các
công trình trạm XLNT phụ thuộc vào loại nguồn tiếp nhận.
+ Đối với nớc nguồn loại B, có thể sử dụng công nghệ truyền thống để
xử lý: Song chắn rác, lắng, xử lý sinh học, khử trùng trớc khi xả ra nguồn.
Việc lựa chọn loại công trình cụ thể phụ thuộc vào công suất cũng nh đặc
điểm khu vực.
+ Đối với nớc nguồn loại A, nớc thải trớc khi thải vào hồ cần phải xử
lý 3 bậc. Để giảm giá thành và tận dụng đặc điểm qui hoạch khu vực xung
quanh hồ, nớc thải sau khi xử lý bậc 2 bằng phơng pháp nhân tạo có thể kết
hợp với xử lý tự nhiên trong đất ớt (wetland) bằng các bồn hoa, cây cảnh xung
quanh hồ .

15
Tuy nhiên yêu cầu diện tích đất xây dựng cho trạm XLNT bằng phơng
pháp sinh học rất lớn. Điều này rất khó khăn đối với các hồ nội thành một số đô
thị đặc biệt và loại 1.
3.3.3 Lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp
Việc lựa chọn công nghệ XLNT phải phù hợp với các nguyên tắc đã nêu
* Trong giai đoạn từ 2010 - 2020 cần phát triển các công nghệ XLNT hiệu

quả cao và thân thiện với môi trờng. Vì vậy, công nghệ XLNT phải phù hợp
với đặc điểm của từng vùng, loại đô thị và khả năng đầu t trong từng giai
đoạn. Vì vậy khi lựa chọn công nghệ XLNT, cần phải tính đến các yếu tố nh:
điều kiện tự nhiên khu vực, lu lợng và thành phần tính chất nớc thải, đặc
điểm nguồn tiếp nhận nớc thải, điều kiện xây dựng trạm xử lý (diện tích đất,
vật liệu, thiết bị ), khả năng sử dụng nớc thải để nuôi cá, tới ruộng
* Đối với đô thị mới do có khả năng xây dựng hệ thống thoát nớc riêng
nên việc xây dựng trạm XLNT tập trung là cần thiết nhằm đảm bảo cảnh quan
và vệ sinh môi trờng đô thị mới.
* Đối với các cụm nhà độc lập đã có sẵn các bể tự hoại để xử lý sơ bộ nớc
thải nên cải tạo thành hệ thống XLNT phân tán tại từng hộ gia đình kết hợp với
công trình xử lý trong hoặc ngoài nhà.
* Phần lớn đô thị Việt nam đang trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá có thể
áp dụng công nghệ đơn giản, tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên để tiêu thoát
nớc ma và XLNT nh khả năng thẩm thấu của đất, khả năng điều tiết nớc
ma, pha loãng và làm sạch nớc thải bằng vi sinh vật của hồ ao, sông ngòi,
kênh rạch, thuỷ triều và sử dụng hệ thống cống chung cho cả thoát nớc ma
và nớc thải.
* Các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng, có cốt nền thấp hơn cốt nớc sông
trong mùa ma lũ nên giải pháp phổ biến là đào hồ điều hoà để điều tiết nớc
ma đồng thời lấy đất đắp nền. Lợi dụng hồ, ao tự nhiên làm chức năng hồ sinh
học XLNT theo nguyên tắc kết hợp với nuôi cá.
* Đối với các đô thị đồng bằng sông Cửu Long có địa hình thấp, mức nớc
sông ngòi kênh rạch chịu ảnh hởng của thuỷ triều, nguồn nớc ngọt khan
hiếm, nguồn nớc mặt bị ô nhiễm, cần phát triển hố xí tự hoại cho từng gia
đình kết hợp với giải toả nhà trên kênh rạch để giữ vệ sinh nguồn nớc. Lợi
dụng sự dao động của thuỷ triều làm hồ điều tiết, xây cống ngăn triều để thoát
nớc ma giảm bớt công suất bơm.
* Đối với các đô thị miền núi, trung du và ven biển miền Trung độ dốc địa
hình tự nhiên thuận lợi để nớc m

a tự thoát nhng đờng phố và khu ở thờng
bị xói lở trong mùa ma, có đô thị còn bị lũ phá hoại nên cần có tỷ lệ cống hở
hợp lý để thu nớc ma dễ dàng, không nhất thiết phải đầu t tất cả làm cống
ngầm tốn kém.


16
3.4. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện chất lợng nớc sông
hồ đô thị

3.4.1. Kè bờ và nạo vét kênh mơng

Kè bờ và nạo vét kênh mơng cho những trờng hợp sau: Các tuyến kênh
mơng có tiết diện lớn hơn 10m; Các kênh mơng là tuyến mơng cấp I trong
HTTN
đô thị;
Các tuyến kênh mơng đi qua các khu dân c có mật độ thấp
3.4.2. Giải pháp bổ sung nớc cho sông hồ
Tăng cờng pha loãng nớc nguồn với nớc thải bằng biện pháp bổ cập
nớc sạch. Trong mùa khô không xả trực tiếp nớc thải vào sông, hồ giữ mực
nớc hồ ổn định, đảm bảo vệ sinh và cảnh quan môi trờng.
3.4.3. Các giải pháp cải tạo môi trờng sinh thái sông hồ
Công tác bảo vệ cải tạo môi trờng sinh thái hồ đô thị là vấn đề hết sức
quan trọng. Các giải pháp cơ bản cải tạo sinh thái hồ đô thị là: Thu hồi toàn bộ
nớc sinh hoạt, dịch vụ, công nghiệp bằng cách xây dựng các tuyến cống bao ở
quanh hồ để thu gom nớc thải; Cải tạo hồ, đảm bảo vệ sinh lòng hồ; Xây dựng
đờng bao, trồng cây xanh, nghiên cứu các biện pháp kè hồ hợp lý; Tạo lu thông dòng
chảy, tránh trờng hợp lu cữu nớc trong hồ; Cần có biện pháp bổ sung nớc
hồ trong mùa khô; Nghiên cứu các biện pháp giảm nhiễm bẩn nớc trong hồ
nh các loại thực vật khả năng phân hủy và hấp thụ các cặn bẩn trong nớc và

bùn cặn; Nuôi trồng thuỷ sản đối với những hồ dùng với chức năng XLNT.
3.4.4.Tăng cờng quá trình tự làm sạch trong hồ.
- Tăng cờng pha loãng nớc hồ với nớc thải đã qua xử lý.
- Làm giàu ôxy cho hồ.
- Tăng cờng quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm trong hồ bằng các thủy
sinh vật và sinh vật.
3.5. Tổ chức quản lý các hồ đô thị
- Quản lý chặt chẽ đất đai xây dựng xung quanh hồ.
- Điều chỉnh và duy trì mực nớc hợp lý trong hồ để đảm bảo thực hiện các
chức năng của hồ.
- Soạn thảo các quy định cụ thể về quản lý và khai thác vực nớc.
- Xây dựng các dự án quy hoạch cải tạo tình trạng ô nhiễm các hồ trong đô
thị hiện nay.
- Xây dựng hệ thống kiểm soát môi trờng hệ thống hồ.
- Xây dựng quy chế xử phạt các hành vi vi phạm hệ thống hồ
.


17
chơng 4: Nghiên cứu áp dụng các giải pháp quy hoạch Cải tạo
hệ thống thoát nớc cho lu vực sông sét thnh phố h nội

4.1. Hiện trạng thoát nớc và điều kiện vệ sinh môi trờng lu vực
sông Sét thành phố Hà Nội

4.1.1. Khái quát về môi trờng sông Sét
- Sông Sét bắt nguồn từ cống Nam Khang, là cửa xả từ hồ Bảy Mẫu trong
công viên Thống Nhất. Sông Sét đi qua khu vực dân c đông đúc gồm các
phờng Bách Khoa, Đồng Tâm của quận Hai Bà Trng, phờng Trơng Định,
Giáp Bát, Tân Mai và đổ vào hồ Yên Sở với tổng chiều dài 4,73 km, chiều rộng

từ 10 - 20 m, chiều sâu trung bình từ 1,8 - 3 m.
- Sông Sét có diện tích lu vực là 7,1km
2
, là trục chính thoát nớc cho các tiểu
lu vực Lê Duẩn, Trần Bình Trọng và phố Huế. Ngoài ra, nó còn đảm nhận việc
thu và thoát nớc ma, nớc thải cho phần lu vực mà sông chảy qua, đợc giới
hạn bởi hai trục đờng là đờng Giải Phóng và đờng Bạch Mai.
- Dòng chảy của sông bị thu hẹp không đảm bảo yêu cầu thoát nớc gây ngập
úng cục bộ ảnh hởng lớn đến sản xuất, kinh doanh, thiệt hại vật chất cho nhân
dân trong vùng.
4.1.2. Hiện trạng về thoát nớc của lu vực sông Sét
Lu vực sông Sét là nơi tập trung nhiều trờng đại học, trung học cơ sở,
tiểu học, các viện nghiên cứu, các khu tập thể cao tầng. Ngoài ra còn có các cơ
sở công nghiệp, dịch vụ, bệnh viện và 2 chợ đầu mối. Do vậy lợng nớc thải
sinh hoạt, dịch vụ là tơng đối lớn.
Hệ thống thoát nớc lu vực sông Sét là hệ thống cống chung, toàn bộ
nớc ma cũng nh nớc thải độc hại từ các nhà máy xí nghiệp, các hộ sản
xuất đều xả vào sông Sét. Tại một số khu tập thể cao tầng và các hộ dân có xây
dựng bể xí bán tự hoại để xử lý sơ bộ, tuy nhiên hiệu quả xử lý rất thấp.
4.1.3. Hiện trạng giao thông và quy hoạch sử dụng đất lu vực sông Sét
Mạng lới giao thông cha đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của ngời dân
(quận Hai Bà Trng có mật độ đờng là 5,8 km/km
2
), một số tuyến đờng
thờng bị tắc nghẽn.
Phần lớn trục đờng bộ hớng tâm và các tuyến vành đai cha đợc nâng
cấp, một số đoạn cha xây dựng hoàn chỉnh, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật cha
phù hợp.

4.2. Một số giải pháp quy hoạch xây dựng cải tạo thoát nớc lu vực sông Sét

4.2.1. Định hớng cải tạo thoát nớc lu vực sông Sét
Sông Sét vừa làm nhiệm vụ thoát nớc cho lu vực của mình với diện tích
7,1 km
2
, vừa hỗ trợ thoát nớc ma và nớc thải cho thợng lu sông Lừ, do
vậy phần hạ lu sông Sét giữ vai trò quan trọng trong việc thoát nớc ma và
nớc thải của thành phố.

18
4.2.2. Giải pháp quy hoạch cống bao gom nớc thải lu vực sông Sét
4.2.2.1. Phân chia tiểu lu vực :
Lu vực thoát nớc sông Sét đợc phân chia thành 4 tiểu lu vực, ký hiệu
là TLV
1
, TLV
2
, TLV
3
, TLV
4
(Xem hình 4.2).
4.2.2.2. Giải pháp quy hoạch cống bao gom nớc thải:
-Tiểu lu vực 1 (TLV
1
): Xây dựng thêm một số tuyến cống, cửa xả mới,
đồng thời hòa mạng với đờng thoát cũ. Tăng khả năng thoát nhanhh hỗ trợ
chống tắc cục bộ.
-Tiểu lu vực 2, 3, 4 ( TLV
2
, TLV

3
, TLV
4
): Dựa trên phân tích các phơng án.






























Hình 4.4. Sơ đồ bổ cập nớc hồ Bẩy
Mẫu, Ba Mẫu và Thiền Quan
Hình 4.2. Lu vực thoát nớc sông Sét

19
4.2.2.3. Giải pháp bổ sung nớc vào cụm hồ Bảy Mẫu - Ba Mẫu - Thiền Quang
* Lợng nớc cần bổ cập trong mùa khô
Qua kết quả tính toán tổng lợng nớc cần bổ cập vào cụm hồ Bảy Mẫu
Ba Mẫu Thiền Quang vào khoảng 3000 m
3
/ngđ (Xem hình 4.4).
Để đảm bảo cho nớc trong các hồ lu thông về mùa khô, lợng nớc
bổ cập cho các hồ tối thiểu là:
- Hồ Thiền Quang: Q
bs
=600 m
3
/ngđ.
- Hồ Bảy Mẫu: Q
bs
=1832 m
3
/ngđ.
- Hồ Ba Mẫu: Q
bs
=400 m
3

/ngđ.
Lợng nớc bổ sung từ nguồn nớc thải khu vực sau khi xử lý đáp ứng các
tiêu chuẩn môi trờng TCVN 6985: 2001 và TCVN 5945-1995 (cột A). Nớc
thải khu vực đợc thu gom về trạm XLNT công suất Q=3000 m
3
/ngđ nằm trong
khu vực công viên Thống Nhất. Sau khi đợc làm sạch tiếp tục trong hồ, nớc
cuối hồ Bảy Mẫu bơm về hệ thống vòi phun bố trí xung quanh các hồ Thiền
Quang, Ba Mẫu và Bảy Mẫu
4.2.2.4. Giải pháp cống hoá sông Sét
Nhằm đáp ứng yêu cầu thoát nớc ma, thu gom và xử lý nớc thải, đáp
ứng các yêu cầu về môi trờng đô thị, cải thiện điều kiện sống cho nhân dân,
phù hợp với khả năng tài chính của thành phố, luận án đề xuất 3 phơng án cải
tạo sông Sét:
* Phơng án 1:

- Tiểu lu vực 1 ( TLV
1
)
+ Xây dựng hệ thống cống bao, giếng tách nhằm tách nớc thải trớc khi vào hồ.
+ Bổ cập nớc cho hồ Bảy Mẫu bằng cách xử lý sơ bộ nớc thải của tiêu
lu vực TLV
1
với công suất 3000m
3
/ngày nhằm ổn định mực nớc hồ trong
mùa khô.
- Đối với các tiểu lu vực TLV
2
, TLV

3
, TLV
4
.
+ Cống hoá đoạn đầu sông Sét từ cống Nam Khang đến ngã ba giao với sông
Lừ. Chiều dài 2,02km, nớc thải và nớc ma đợc thu gom chung vào cống hộp.
+ Từ ngã ba giao với sông Lừ trở xuống: Sông Sét để lộ thiên, lòng đợc
nạo vét, bờ đợc kè, mở đờng dạo 2 bên bờ sông), xây dựng cống bao gom nớc
bẩn dẫn về cuối sông và lên trạm xử lý nớc thải đặt tại xã Trần Phú và Yên Sở
thuộc huyện Thanh Trì. Nớc ma đợc tách qua giếng tách xả vào sông hở.
Đối với phơng án 1, cần bổ sung nớc (nớc đã xử lý đảm bảo các chỉ tiêu
để sau khi pha loãng đạt chất lợng nớc dòng chảy trong sông là loại B theo qui
phạm) cho đoạn sông từ ngã giao nhau của các sông xuống cuối nguồn để pha
loãng dòng chảy của sông trong mùa khô.

20


Hình 4.5. Phơng án 1 - Quy hoạch cải tạo thoát nớc lu vực sông Sét

21
* Phơng án 2:
- Tiểu lu vực I - TLV
1
: Qui hoạch nh phơng án 1
- Đối với các TLV
2
, TLV
3
, TLV

4
:
Giữ nguyên hiện trạng, tiến hành nạo vét lòng sông, kè bờ và làm đờng
dạo 2 bên sông. Nớc thải đợc tách từ các tiểu lu vực đổ vào hệ thống cống
bao bố trí dọc theo sông dẫn tới trạm xử lý đặt tại xã Trần Phú và Yên Sở thuộc
huyện Thanh Trì.
Phơng án 2 phải bổ sung nớc (nớc đã xử lý đảm bảo các chỉ tiêu để
sau khi pha loãng đạt chất lợng nớc dòng chảy trong sông là loại B theo qui
phạm) để pha loãng nớc thải trong mùa khô cho cả chiều dài sông Sét.
* Phơng án 3:

- Tiểu lu vực TLV
1
: Quy hoạch nh phơng án 1
- Đối với TLV
2
, TLV
3
, TLV
4
:
Cống hoá toàn bộ sông Sét, chỉ tách nớc thải tại điểm trớc khi đổ vào
hồ Yên Sở để đa nớc đến trạm xử lý đặt tại xã Trần Phú và Yên Sở thuộc
huyện Thanh Trì.
Phơng án này không cần bổ sung nớc để pha loãng dòng chảy nớc thải
trong sông Sét.

4.3. Lựa chọn phơng án quy hoạch và xây dựng cải tạo thoát nớc lu vực
sông Sét


Hệ thống thoát nớc thờng bao gồm các nguồn tiếp nhận (sông, biển),
điều hoà (hồ, ao), các tuyến mơng cống, thu gom và chuyển tải nớc ma và
nớc thải. Hệ thống thoát nớc nói chung đóng vai trò quan trọng cho phát triển
kinh tế xã hội, nâng cao mức sống của nhân dân; giảm thiểu ô nhiễm môi trờng,
tạo cảnh quan đô thị sẽ góp phần nâng cao năng lực giao thông đô thị.
Lựa chọn phơng án xây dựng hệ thống thoát nớc của mỗi đô thị cần
tính đến nhiều yếu tố, khả năng tài chính, tái định c, mức độ tạo thêm các
tuyến giao thông nội bộ;
So sánh điều kiện kinh tế, kỹ thuật, môi trờng 3 phơng án đã tính
toán ở trên, quyết định chọn PA1 làm phơng án chọn.

Kết luận
Sau khi phân tích đánh giá hiện trạng, nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, các
giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nớc, tác giả rút ra các kết luận sau:
1. Giải pháp quy hoạch cải tạo mang lới thoát nớc đô thị
1.1. Quy hoạch tổng thể
- Thiết kế hệ thống thoát nớc riêng cho các đô thị vùng núi phía Bắc và khu
vực Tây Nguyên.
- Thiết kế hệ thống thoát nớc chung cho các đô thị vùng đồng bằng và vùng
duyên hải.


22
1.2. Mạng lới thu gom và vận chuyển
- Đối với các đô thị vùng núi: Tiến hành xây dựng mạng lới riêng cho các
khu trung tâm của các đô thị, nớc thải bẩn sẽ thu gom vận chuyển tới khu xử
lý; cải tạo nâng cấp hệ thống hiện có để thu gom và vận chuyển nớc ma xả
trực tiếp vào ao hồ, kênh sông (nguồn tiếp nhận nớc).
- Đối với các đô thị vùng đồng bằng và vùng duyên hải: Trên cơ sở phân chia
lu vực hợp lý, xây dựng bổ sung các tuyến cống bao để đón nhận nớc thải và

xây dựng các trạm bơm để chuyển về khu xử lý, xây dựng các giếng tách nớc
ma để xả bớt lợng nớc ma và lợng nớc sạch hơn vào nguồn tiếp nhận.
1.3. Cống hoá các đoan mơng
- Các tuyến kênh mơng đi qua các khu dân c có mật độ cao.
- Khu vực có mật độ đờng giao thông thấp (khi cống hóa sẽ tạo đờng giao
thông trong khu vực).
- Các tuyến kênh mơng có tiết diện không lớn (nhỏ hơn hoặc bằng 10m).
- Các kênh mơng không phải là tuyến mơng cấp I trong hệ thống thoát
nớc đô thị.
1.4. Tính toán cống bao
Vận tốc dòng chảy lựa chọn tối thiểu, nhng V
min
1,0m/s;
- Lu lơng tính toán bao gồm: nớc thải sinh hoạt, nớc thải sản xuất, dịch
vụ và một phần nớc ma (10%Q) với hệ số pha loãng K
0
.
- Hệ số pha loãng K
0
chọn: K
0
= 0,5 cho các đô thị với nguồn tiếp nhận có
vận tốc dòng chảy V 0,5 m/s; K
0
=1 cho các đô thị nhỏ với nguồn tiếp nhận
hạn chế (V < 0,5 m/s) và thuộc nguồn nớc loại I.
- Dịên tích lu vực thu gom:
+ Đối với khu vực đồng bằng duyên hải diện tích lu vực thu gom của
cống bao lấy khoảng 120 ha đến 250 ha.
+ Đối với khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, diện tích lu vực thu

gom của cống bao lấy khoảng100 ha đến 120 ha.
+ Đối với khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, diện tích lu vực thu
gom của cống bao lấy khoảng 200ha đến 300ha.
2. Giải pháp xự lý nớc thải
2.1. Mức độ xử lý
Cần đợc tính toán dựa trên cơ sở khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận để
giảm chi phí đầu t xây dựng công trình xử lý nớc thải.

23
2.2. Công suất trạm xử lý
- Tổ chức xử lý nớc thải đề xuất theo giải pháp phân tán.
- Số lợng trạm xử lý nh sau: Đối với đô thị lớn: 3 - 5 trạm xử lý nớc thải; Đối
với đô thị vừa và nhỏ: 1 - 3 trạm xử lý nớc thải.
- Công suất trạm xử lý:
+ Đối với các khu vực tha dân c, khu vực bị chia cắt bởi các con sông
hoặc đô thị nhỏ với lu lợng nớc thải ít, có thể xây dựng các trạm xử lý nớc thải
theo công suất yêu cầu. Công nghệ xử lý bậc thấp có thể mang tính khả thi cao.
+ Các đô thị lớn có thể xây dựng nhiều trạm xử lý nớc thải, song công
suất mỗi trạm không nhỏ hơn 5.000m
3
/ngđ đến 10 000 m
3
/ngđ. Vì vậy, cần
phải lu ý tới việc lựa chọn công nghệ xử lý nớc thải hiện đại, đảm bảo về yêu
cầu vệ sinh và chiếm ít diện tích.
2.3. Công nghệ xử lý thích hơp cho giai đoạn đến 2010:
- Đối dụng công nghệ đơn giản, tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên để tiêu
thoát nớc ma và xử lý nớc thải nh: khả năng thấm thấu của đất, khả năng điều
tiết nớc ma, pha loãng và tự làm sạch của nguồn tiếp nhận và công nghệ xử lý sinh
học tự nhiên.với phần lớn đô thị và trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá nên áp.

- Đối với các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng, có thể lợi dụng ao hồ, kênh
sông làm hồ sinh học xử lý nớc thải. Tơng lai sẽ phát triển công nghệ xử lý sinh học
tiên tiến trong điều kiện nhân tạo
- Đối với các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long, nên phát triển hố xí tự hoại
cho từng gia đình kết hợp giải toả nhà trên kênh rạch để giữ vệ sinh nguồn tiếp nhận;
xây dựng cống ngăn triều để thoát nớc ma, giảm bớt công suất bơm
- Đối với các đô thị vùng núi, trung du và ven biển miền Trung, trớc mắt có
thể áp dụng công nghệ xử lý cơ học trên bể lắng hai vỏ và sinh học trong điều kiện
nhân tạo trên các bể Biophin nhỏ giọt và Aeroten công suất nhỏ.
2.4. Quy hoạch thoát nớc lu vực sông Sét thành phố Hà Nội.
- Đối với hồ Bảy Mẫu: Xây dựng cống bao thu gom nớc thải dẫn về trạm xử
lý cục bộ đặt ở trong công viên Thống Nhất. Công suất trạm xử lý 3000 m
3
/ngđ
với công nghệ sinh học hoàn toàn.
- Cống hoá sông Sét bằng cống hộp kích thớc:
- Đoạn từ cống Nam Khang tới phố Đại La: 4 cống, kích thớc mỗi cống là
(BxH) = (3,5x2,5)m.
- Đoạn từ phố Đại La tới đoạn giao với sông Lừ: 4 cống, kích thớc mỗi cống
là (BxH) = (3,5x2,8)m.

24
- Từ ngã ba sông Sét giao với sông Lừ trở đi để lộ thiên, bờ sông đợc kè mở
đờng dạo hai bên, dọc sông xây dựng cống bao thu gom nớc thải để dẫn về
trạm xử lý đặt tại xã Trần Phú - huyện Thanh Trì (TXLc).
- Bổ sung nớc thải từ trạm xử lý (TXLc) về cho sông Sét tại điểm giao nhau
giữa sông Sét với sông Lừ. Những giải pháp đối với lu vực sông Sét có thể áp
dụng đợc đối với các lu vực khác của Hà Nội và các đô thị nớc ta với điều
kiện tơng tự .



Kiến nghị

Sau khi đã nghiên cứu các giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nớc
nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh sông hồ ở các đô thị Việt Nam, kiến nghị các vấn đề
cần đợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện:
1. Các giải pháp đã đề xuất ở trong luận án là những giải pháp chung,
khi áp dụng đối với một đô thị cụ thể nào đó, cần có thêm những nghiên cứu bổ
sung cho phù hợp với những điều kiện của địa phơng.
2. Giải pháp bổ sung nớc vào mùa khô cho các sông mơng để lộ thiên
trong các đô thị khi cải tạo xây dựng cống bao.
3. Đối với Hà Nội, cần lựa chọn công nghệ thích hợp cho các trạm xử lý
nớc thải đã đề xuất trong luận
án và trong các dự án xây dựng cải tạo hệ thống
thoát nớc.










×