Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu chuẩn đoán và điều trị bướu diệp thể vú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


VÕ ĐĂNG HÙNG


NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN - ĐIỀU TRỊ
BƯỚU DIỆP THỂ VÚ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Chuyên ngành: Ung thư
Mã số: 62.72.23.01

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN SÀO TRUNG

T.P Hồ Chí Minh- Năm 2012
LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả ghi trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.”



Võ Đăng Hùng






MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Lòch sử 4
1.2 Đònh nghóa 5
1.3 Nguồn gốc bướu diệp thể 6
1.4 Giải phẫu học tuyến vú 7
1.5 Giải phẫu bệnh 11
1.6 Phân loại mô học và diễn tiến lâm sàng 20
1.7 Thụ thể nội tiết và hóa mô miễn dòch 22
1.8 Đặc điểm lâm sàng 22
1.9 Bệnh sử tự nhiên 24
1.10Chẩn đoán hình ảnh 25
1.11 Chẩn đoán tế bào học và mô học 27
1.12 Điều trò 30
1.13 Các yếu tố tiên lượng 35
Chương 2 – ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1 Đối tượng nghiên cứu 36
2.2 Phương pháp nghiên cứu 36
Chương 3 – KẾT QUẢ 43
3.1 Đặc điểm lâm sàng 43
3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 48
3.3 Đặc điểm chẩn đoán 55
3.4 Đặc điểm điều trò 60

3.5 Kết quả về mặt ung bướu học 67
Chương 4 - BÀN LUẬN 76
4.1 Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 76
4.2 Lâm sàng 80
4.3 Cận lâm sàng 86
4.4 Chẩn đoán 99
4.5 Điều trò 103
4.6 Tái phát 114
4.7 Di căn 115
4.8 Tình trạng sống còn 115
KẾT LUẬN 116
KIẾN NGHỊ 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BDT Bướu diệp thể
BMI Body Mass Index
BN Bệnh nhân
BST Bướu sợi tuyến
BVUB Bệnh viện Ung bướu
CHBKN Chọc hút bằng kim nhỏ
CIM-O Classification Internationale Maladies d’ Oncologie
FNA Fine needle aspiration
GPB Giải phẫu bệnh
KPS Karnofsky performance status scale
NC Nghiên cứu
NCCN National Comprehensive Cancer Network
TH Trường hợp
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
Vạt LD Vạt da cơ lưng rộng (Latissimus Dorsi Flap)

Vạt TRAM Vạt da cơ thẳng bụng (Transverse Rectus Abdominis
Myocutaneous Flap)
WHO World Health Organization
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

Bướu diệp thể, u phyllode
Bướu sợi quanh ống
Bướu sợi tuyến diệp thể
Bướu sợi tuyến khổng lồ
Bướu sợi tuyến tế bào
Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
Đột biến thân thể
Phân tích dòng tế bào
Sarcôm nang diệp thể
Sinh thiết lõi kim
Sinh thiết mở
Sinh thiết trọn
Phyllodes tumor
Periductal fibroma
Fibroadenoma phyllodes
Giant fibroadenoma
Cellular fibroadenoma
Fine needle aspiration
Somatic mutation
Flow cytometry analysis
Cystosarcoma Phyllodes
Core needle biopsy
Open biopsy
Excision biopsy




DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang
1.1 Giải phẫu học tuyến vú – hình cắt dọc 8
1.2 Cấu tạo tuyến vú 9
1.3 Mô liên kết tuyến vú 10
1.4 Lâm sàng bướu diệp thể 12
1.5 Đại thể bướu diệp thể 13
1.6 Đại thể bướu diệp thể 13
1.7 Vi thể bướu diệp thể lành 15
1.8 Vi thể bướu diệp thể giáp biên ác 16
1.9 Vi thể bướu diệp thể ác 16
1.10 Tái tạo vú bằng vạt TRAM 32
1.11 Tái tạo vú bằng vạt LD 33
2.1 Qui trình nghiên cứu bướu diệp thể vú 38
4.1 Tái tạo tuyến vú bằng vạt da cơ lưng rộng 111
4.2
Tái tạo tuyến vú sau cắt rộng sang thương xoay
vạt tại chỗ
112
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1 Đặc điểm về khoảng tuổi 43
3.2 Đặc điểm về kinh nguyệt 44
3.3 Đặc điểm về tình trạng hôn nhân 44
3.4 Đặc điểm về sang thương trên vú 46
3.5 Đặc điểm về sang thương trong vú 46



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang
3.1 Triệu chứng lâm sàng ít gặp khác 45
3.2 Trung bình kích thước của bướu nguyên phát 47
3.3 Khoảng kích thước bướu nguyên phát 48
3.4 Kết quả siêu âm tuyến vú 48
3.5 Kết quả siêu âm tuyến vú theo nhóm kích thước bướu 49
3.6 Kết quả siêu âm theo độ tuổi bệnh nhân 50
3.7 Kết quả siêu âm tuyến vú theo tính chất bướu 51
3.8 Kết quả nhũ ảnh vú có tổn thương 51
3.9 Kết quả nhũ ảnh theo giải phẫu bệnh 52
3.10 Kết quả FNA bướu 52
3.11 Kết quả FNA theo tính chất bướu 53
3.12 Kết quả FNA bướu theo kích thước bướu 54
3.13 Kết quả sinh thiết lõi kim theo kết quả giải phẫu bệnh 55
3.14 Loại GPB được xác đònh trước mổ 56
Bảng Tên bảng Trang
3.15 Đặc điểm giải phẫu bệnh của bướu nguyên phát 56
3.16
Đặc điểm giải phẫu bệnh của bướu nguyên phát theo các
yếu tố
57
3.17 Mối tương quan giữa FNA và GPB 60
3.18 Đặc điểm điều trò theo giải phẫu bệnh của bướu 60
3.19 Đặc điểm giải phẫu bệnh theo đánh giá đại thể của bướu 62
3.20 Trung bình tuổi và kích thước bướu theo loại phẫu thuật 63
3.21 Phẫu thuật cắt rộng theo GPB và kích thước bướu 64

3.22 Phẫu thuật đoạn nhũ theo GPB và kích thước bướu 65
3.23 Biến chứng sau mổ trên tuyến vú 66
3.24 Đặc điểm tái phát tại chỗ 68
3.25 Đặc điểm các trường hợp tái phát 69
3.26 Đặc điểm lâm sàng và bệnh học 3 BN tái phát tại chỗ 70
3.27 Các đặc điểm lâm sàng và bệnh học liên quan tái phát 72
3.28 Đặc điểm bệnh nhân di cănphổi 74
4.1 Tần suất bệnh của một số nghiên cứu 76
4.2 So sánh tuổi trung bình 77
Bảng Tên bảng Trang
4.3 So sánh vò trí bướu 81
4.4 So sánh kích thước bướu 82
4.5 So sánh thời gian phát bệnh 84
4.6 Kết quả chẩn đoán của siêu âm trước mổ 87
4.7 So sánh độ tương hợp của kết quả siêu âm 87
4.8 So sánh tỉ lệ tương hợp của FNA 92
4.9 So sánh kết quả giải phẫu bệnh 93
1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bướu diệp thể (BDT) là một dạng bệnh lý khá đặc biệt và hiếm gặp của
vú, đã được Johannes Muller mô tả lần đầu tiên vào năm 1838. Với những
tính chất đại thể, vi thể và diễn tiến lâm sàng của bướu bướu, ông đặt tên loại
bướu này là “cystosarcoma phyllodes. “ Phyllodes” theo tiếng Hy lạp cổ
“phullon” có nghóa là “lá”, do trên vi thể, mô đệm quanh ống dẫn sữa tăng
sinh được viền bởi lớp biểu mô tuyến nên có hình dạng giống như những
phiến lá. Sau đó bướu này được mang nhiều tên gọi khác nhau và hiện nay
thuật ngữ được thế giới chấp nhận rộng rãi là “Phyllodes tumor”(bướu diệp
thể, u phyllode). Bướu diệp thể có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường
nhất ở trong khoảng 40-50 tuổi, chiếm tỷ lệ 2,2% đến 4% trong các loại bướu

lành tuyến vú. Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Sào Trung ghi nhận tỉ lệ này là
4,6% [11],[12].
Các bướu diệp thể được phân độ mô học như sau: bướu diệp thể lành
(60-70%), bướu diệp thể ác (20%) và bướu diệp thể giáp biên (10%). Bướu
thường diễn tiến chậm nhưng có thể tăng kích thước nhanh chóng trong vài
tuần [3].
Trên lâm sàng những bướu diệp thể kích thước nhỏ, khó phân biệt được
với các bướu sợi tuyến. Khi bướu có kích thước lớn, việc chẩn đoán là bướu
diệp thể thường được đặt ra nhưng lại khó phân biệt được lành, ác hoặc giáp
biên [26],[62],[69],[70],[83].
Về điều trò trước đây có khuynh hướng lấy bướu hoặc cắt rộng vài
milimet cho bướu diệp thể lành và đoạn nhũ đơn giản cho bướu diệp thể ác và
2

giáp biên ác ngay cả khi bướu có kích thước nhỏ. Gần đây nhiều công trình
cho thấy đối với bướu diệp thể kích thước nhỏ, phẫu thuật cắt đủ rộng với diện
cắt an toàn cũng có thể kiểm soát được tỷ lệ tái phát [39][43].
Tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua đã áp
dụng điều trò phẫu thuật cắt rộng, bảo tồn cho các trường hợp bướu diệp thể có
kích thước nhỏ, đoạn nhũ có hoặc không kèm tái tạo vú cho các trường hợp
bướu lớn và đối với bướu diệp thể ác thì có thể xạ trò bổ túc sau mổ
Công trình này tổng kết lại kinh nghiệm chẩn đoán và kết quả điều trò
các bướu diệp thể tại Bệnh viện Ung Bướu trong thời gian 2007-2010.
3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở tiếp tục góp phần vào việc chẩn đoán xác đònh bướu diệp thể và
đưa ra mức độ rộng của phẫu thuật nhằm hoàn thiện phương pháp điều trò cho
một loại bệnh lý đặc biệt nhưng tương đối hiếm của tuyến vú, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu này nhằm các mục tiêu sau:

1. Khảo sát các phương tiện chẩn đoán bướu diệp thể vú.
2. Khảo sát các loại phẫu thuật bướu diệp thể vú.
3. Đánh giá kết quả điều trò bướu diệp thể vú: Biến chứng – Tái phát –
Sống còn – Thẩm mỹ.
4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. LỊCH SỬ
Năm 1828 Chelius đưa ra khái niệm về một loại bướu vú: là một dạng
bướu đặc và bên trong có nhiều chỗ hóa nang.
Đến năm 1838 Johannes Muller lần đầu tiên mô tả một loại bướu vú
khổng lồ có mặt cắt ngang giống chiếc lá, bướu đặc và phần bề ngoài của nó
giống như khối thòt và trong lòng khối thòt đặc có những chỗ hóa nang. Với 3
yếu tố được quan sát trên, ông đề xuất danh pháp: sarcôm nang diệp thể
(Cystosarcoma Phyllodes). Tác giả cho rằng đây là một loại bướu lành tính và
nhấn mạnh việc tách thực thể này ra khỏi ung thư vú để khảo sát riêng.
Từ 1838 về sau, tùy theo tác giả, bướu diệp thể được mang nhiều tên
gọi khác nhau và rất phức tạp, chủ yếu dựa trên kích thước to, quan sát đại thể
và những đặc tính giải phẫu bệnh của bướu như: Bướu sợi tuyến khổng lồ
(Giant fibroadenoma), Bướu sợi tuyến diệp thể (Fibroadenoma phyllodes),
Sarcôm nang diệp thể (Cystosarcoma phyllodes), Bướu sợi tuyến tế bào trong
ống (Cellular intracanaliculi fibroadenoma)…
Năm 1931, tại bệnh viện Memorial ở New York, người ta đã mô tả
trường hợp đầu tiên của bướu diệp thể có di căn xa. Tuy nhiên, danh pháp
“Cystosarcoma Phyllodes” đã cường điệu khả năng ác tính của nó. Chính vì
thế nó đã gây một cảnh báo quá mức đối với thầy thuốc cũng như bệnh nhân
về loại bệnh này.
5


Từ “sarcoma” phù hợp cho bướu diệp thể ác tính hay giáp biên ác là hai
loại hiếm hơn bướu diệp thể lành tính. “Cysto” ám chỉ sang thương có nang,
mặc dù không phải bướu diệp thể nào cũng có nang.
Năm 1951 Trèves và Sunderland nêu một nhận đònh quan trọng: phân
ra hai loại bướu diệp thể lành – bướu diệp thể ác.
Năm 1980 theo phân loại của CIM-O, bướu diệp thể được xếp vào
nhóm bướu sợi biểu mô gồm hai nhóm: bướu sợi – tuyến khổng lồ và bướu
diệp thể lành – ác.
Trong nhiều thập niên các nhà giải phẫu bệnh không muốn đổi thuật
ngữ sarcôm nang diệp thể. Gần đây Tổ chức Y tế thế giới (WHO 1981) xếp
loại các bướu vú đề nghò không sử dụng từ “Cystosarcoma” và đề nghò danh
pháp mới là BƯỚU DIỆP THỂ (Phyllodes tumor).
Tên bướu diệp thể được ưa chuộng hơn do danh pháp này tự nó không
đưa ra ý nghóa rõ ràng về bản chất lành ác mà các nhà giải phẫu bệnh có thể
xác đònh các tính chất “lành”, “ác” hay “giáp biên” dựa vào cách đánh giá
mô học[4], [9], [54], [69], [75], [70].
1.2. ĐỊNH NGHĨA
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bướu diệp thể được đònh nghóa như
sau: Bướu diệp thể là một bướu có giới hạn rõ, có cấu trúc giống như chiếc lá
cây (foliated) bao gồm các thành phần mô liên kết và biểu mô, tương tự như
bướu sợi – tuyến nhưng có đặc điểm là có thành phần mô liên kết nhiều hơn.
Đònh nghóa này đã bao hàm mối liên quan mật thiết bướu diệp thể vú và
bướu sợi – tuyến vú, và đặt ra một vấn đề mô học thuộc nguồn gốc của bướu
6

có thể từ một bướu sợi – tuyến có trước? Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng
của thành phần mô đệm trong việc đánh giá khả năng ác tính.
Người ta đề nghò rằng các bướu diệp thể lành tính vi thể có thể được gọi
là bướu sợi – tuyến tế bào (cellular fibroadenoma) hay bướu sợi quanh ống
(periductal fibroma) và các bướu diệp thể ác có thể được gọi là sarcôm quanh

ống tuyến kèm độ biệt hóa bướu. Các bướu diệp thể giáp biên ác được coi là
grad thấp và các bướu diệp thể ác là grad cao.

1.3. NGUỒN GỐC BƯỚU DIỆP THỂ
Người ta không biết chính xác về nguồn gốc bướu diệp thể và sự liên hệ
giữa bướu sợi – tuyến và bướu diệp thể cần được xác đònh thêm. Nhiều bệnh
nhân có cả hai sang thương cùng một lúc, hay có trước sau trên cùng một vò trí
và cả hai sang thương đó đều được xác đònh bằng mô học. Vì thế, có tác giả
cho rằng bướu diệp thể phát triển từ một bướu sợi – tuyến trước đó. Thỉnh
thoảng có bệnh nhân ghi nhận có một khối trong vú 4 hoặc 5 năm trước, thậm
chí có trường hợp 20 năm sau đó phát triển nhanh, sinh thiết và được chẩn
đoán là bướu diệp thể. Trong vài bướu phần sợi đặc hơn có hình bầu dục rõ
nét và có thể nghi ngờ là phần còn lại của bướu sợi – tuyến phát triển thành
bướu diệp thể.
Năm 1993 Noguchi và cộng sự chứng minh rằng, hầu hết các bướu sợi –
tuyến đều có các thành phần đa dòng và nên xem là sự tăng sinh hơn là các
sang thương bướu. Người ta cho rằng, trong một số bướu sợi – tuyến, sự đột
biến thân thể (somatic mutation) có thể tạo nên sự tăng sinh đơn dòng. Không
thể phân biệt với thành phần đa dòng nhưng tăng sinh đơn dòng có xu hướng
tái phát tại chỗ và diễn tiến thành bướu diệp thể. Phân tích dòng từ các mẫu
7

mô của các bệnh nhân có bướu sợi – tuyến và sau đó là bướu diệp thể ở cùng
vò trí cho thấy cả hai sang thương này đều là loại đơn dòng và cùng biểu lộ
bằng một alen bò bất hoạt hóa.
Người ta cũng cho rằng, sự tăng sinh mô đệm của bướu diệp thể có thể
là do các yếu tố tăng trưởng từ biểu mô tuyến vú. Bản chất của các yếu tố
tăng trưởng này chưa rõ, nhưng endothelin-1 là yếu tố kích thích sự phát triển
nguyên bào sợi của vú có thể đóng vai trò quan trọng. Sự gia tăng mức
endothelin-1 được tìm thấy trong các bướu diệp thể. Các tế bào phản ứng

miễn dòch endothelin-1 cũng tìm thấy trong cả mô đệm tuyến vú bình thường
và biểu mô của bướu diệp thể, điều này gợi ra khả năng kích thích mô đệm
bằng cơ chế cận tiết[4], [9], [11], [13], [54], [70].

1.4. GIẢI PHẪU HỌC TUYẾN VÚ

Tuyến vú ở nữ giới trưởng thành nằm ở giữa xương sườn thứ hai và
xương sườn thứ sáu theo trục đứng và giữa bờ ngoài xương ức và đường nách
giữa theo trục ngang. Tuyến vú có đường kính trung bình từ 10-12 cm với độ
dày ở phần trung tâm từ 5-7 cm. Vú được cấu tạo bởi ba thành phần chính: da,
mô dưới da và mô tuyến vú.
Mô tuyến vú gồm hai thành phần: biểu mô và mô đệm. Biểu mô được
chia thành 15-20 thùy sắp xếp hướng về tuyến vú theo hình nan hoa. Mỗi thùy
gồm có 20-40 tiểu thùy và mỗi tiểu thùy lại có 10-100 nang đơn vò chế tiết
ống túi. Mỗi thùy có ống dẫn sữa tiếp nối với xoang dẫn sữa dưới quầng vú rồi
thông ra ngoài bằng 5-10 lỗ tiết sữa ở đầu vú.

Từ
n
-
-
n
ông vào
Da: mề
m
Mô liên
k
Hình 1.
(Nguồn:
S

sâu, vú đ
ư
m
mại, đư
ơ
k
ết dưới
d
1. Giải p
h
S
kandala
k
ư
ợc cấu t


c tăng c
ư
d
a: tạo th
à
8
h
ẫu học t
u
k
is’ Surgi
c


o bởi:
ư
ờng bởi
c
à
nh các h

u
yến vú

c
al Anato
m
c
ác thớ c
ơ

mỡ.
hình cắt
d
m
y, 2006
)
trơn ở q
u
dọc
)
[81]
u
ầng vú.



-
thù
y
khi
đ
-
(Ng
u

m
lob
u
(ter
m
Các tuy
ế
y
hợp thà
n
đ
ổ ra đầu
Lớp mỡ
s
u
ồn: Brea
s
Tuyến
m

vú, phâ
n
u
lar unit).
m
inal int
r
ế
n s
ư
õ
a: l
à
n
h các th
u
vú, ống
t
s
au vú rấ
t
s
t Anatom
y
vú bình
n
nhánh
v
Đơn vò


r
alobular
à
loại tu
y
u
øy. Mỗi
t
t
iết sữa p
h
t
dầy nga
y
Hình
1
y
and Dev
e
thường c
h
v
à tận cù
n

ng tận ti
duct) và
c
9
y

ến chùm
t
hùy đổ r
a
h
ình ra th
à
y
trên mạ
c
1
.2. Cấu t
a
e
lopment,
L
h
ứa khoả
n
g ở đơn
ểu thùy
b
c
ác ống t
i
tạo thàn
h
a
đầu vú
à

nh xoan
g
c
nông c
u
û
a
ïo tuyến
v
L
ippincott
ng 15-25
vò ống tậ
b
ao gồm
m
i
ểu thùy
(
h
các tiể
u
b
ởi một

g
sữa.
a ngực.
v
ú

Williams
&
ống tuy
ế
n
tiểu th
ù
m
ột ống
t
(
lobular
d
u
thùy.
N

ng tiết s

&
Wilkins
2
ế
n sữa, b
ù
y (termi
n
t
ận trong
d

ucts). X
u
N
hiều tiể
u

a. Trướ
c

2
000)[66]
ắt đầu t
ư
ø
n
al ducta
l
tiểu thù
y
u
ng quan
h
u

c

ư

l


y

h


tro
n
nhữ
n
đáp
mu
c
lym
p
lại,
bào


n
g tiểu th
ù
n
g mô liê
Mô liê
ứng với
c
opolysac
c
p
hô và đ

a
mô liên
k
và sẽ dầ
n
ù
y (intral
o
n kết.
(
n kết tro
n
hormon
e
c
haride
m
a
ïi thực b
à
k
ết gian t
i
n
thoái tri
e
o
bular) h
a
Hình 1.

3
(
Nguồn:
N
n
g tiểu t
h
e
, bao g

m
atrix, vớ
i
à
o, có nh
i
ểu thùy
(
e
ån mỡ sa
u
10
a
y xung
q
3
. Mô liê
n
N
ovak’s

G
h
ùy (intr
a

m nhiều
i
nh
ư
õ
ng n
g
iều mạc
h
(
interlob
u
u
18 tuổi[
6
q
uanh ng
o
n
kết tuye
á
G
ynecolog
y
a

lobular
c
sợi coll
a
g
uyên bà
o
h
máu nh
ư
u
lar conn
e
6
6].
o
ài tiểu t
h
án

y
)[47]
c
onnectiv
e
a
gen chứ
a
o
sợi và c

o
ư
ng khôn
g
e
ctive tis
s
h
ùy (peril
o
e
tissue)
a
đựng t
r
ó thể có
c
g
chứa
m
s
ue) tươn
g
o
bular) l
a
ø

là mô c
o

ù
r
ong aci
d
c
ác tế bà
o
m
ỡ. Ngượ
c
g
đối ít t
ế
a

o

d

o

c

ế

11

1.5. GIẢI PHẪU BỆNH
1.5.1. Đại thể:
Trong hầu hết trường hợp, một bướu diệp thể dù lành hay ác thường

biểu hiện là một khối vú trơn láng, tròn, nhiều thùy. Đa số bệnh nhân có bướu
phát triển từ từ, dù một số thấy bướu lớn nhanh sau một thời gian dài không
thay đổi. Kích thước bướu diệp thể thay đồi từ 1 cm đến hơn 40 cm, trung bình
khoảng 4-5 cm. Nhiều tác giả lưu ý cần cảnh giác khả năng bướu diệp thể ở
những bướu vú có đường kính lớn nhất hơn 4 cm. Trong những nghiên cứu gần
đây bướu thường được phát hiện ở kích thước nhỏ hơn. Bướu quá lớn hay phát
triển nhanh đều không phải là yếu tố xác đònh tính chất ác tính. Khi bướu quá
lớn có thể thấy tình trạng da bò kéo căng, bóng và mỏng kèm theo dãn tónh
mạch da trên bướu. Một số bệnh nhân bò loét da vú do bướu kéo căng và đè
ép gây thiếu máu thứ phát. Vết loét này khác với vết loét do carcinôm thường
kết hợp da có dấu lõm lỗ chỗ hay dấu da cam. Núm vú có thể bò ảnh hưởng,
nhưng không bò xâm lấn hay co rút. Tiết dòch máu núm vú do nhồi máu tự
phát cũng đã được mô tả.
Hầu hết bướu diệp thể lành hay ác thường có giới hạn rõ trên đại thể,
dù chúng không có vỏ bao thật. Nguyên nhân là do bản chất đa bào nên bướu
tạo ra một ranh giới chắc đè nén và xô đẩy mô vú xung quanh mềm hơn.

Trê
n

n
chỉ
t
hoặ
c
thậ
m
chứ
a
nan

g
ác t
í
Bướu
d
n
mặt cắt
n
hú giống
t
hấy một
c
hồng v
ơ
m
chí giố
n
a
huyết t
h
g
nhiều
h
í
nh.
Bươ
ù
u
d
H

(
Ng
d
iệp thể t
h
quan sát
như chồi
khối khá
ơ
ùi mật đ

n
g như c
h
h
anh hay
h
ơn bướu
a
d
iệp thể đ
a
H
ình 1.4.
Ng
uồn:
R
o
s
h

ường có
t
hấy hình
lá, rất dễ
đồng nh


chắc. N
g
h
ất keo.
C
dòch má
u
a
ùc. Nhữn
g
a
ổ hay h
a
12
Lâm sàn
g
s
en’s bre
a
mặt cắt
p
h
ảnh đặc

t
thấy ở c
á
a
át. Một s

g
ược lại
c
C
ác bướu
u
nâu đỏ.
g
chỗ xu

a
i bên rất
g
bướu di

a
st pathol
o
p
hồng, n
h
t
rưng với
á

c bướu l


bướu c
ó
c
ũng có
m
lớn thườ
n
Bướu di


t huyết,
h
hiếm.

p thể
o
gy)[74]
h
iều thùy
,
những đ
ư

n. Nếu b
ư
ó
bề mặt

l
m
ột số b
ư
n
g hay h
ó

p thể là
n
h
oại tử g

,
có chỗ
h
ư
ờng cong
ư
ớu còn
n
lốm đốm
,
ư
ớu mềm
ó
a nang,
b
n
h thườn

g
ơ
ïi ý có s
ư
ï

h
óa nang
.
khe rãn
h
n
hỏ có th

,
hơi xá
m
hơn, ha
y
b
ên tron
g
g
hay hó
a
ư
thay đổ
i
.


h



m

y

g

a

i



h
bện
h
hạc
h
H
(Ng
u
bờ
b
trú.
khô
n
giới

giữ
a
biể
u
đoá
n
Một đ

h
ạch nác
h
h
nhân c
ó
h
phản ứ
n
H
ình 1.5.
Đ
u
ồn:
R
os
e
Biểu h
i
b
ướu trơn
Đôi khi c

n
g thể ch
hạn rõ.
S
a
khối đặ
c
u
hiện lâ
m
n
bướu di
e

c điểm đ
h
. Đây là
ó
hạch ná
c
n
g do bướ
u
Đ
ại thể b
ư
e
n’s breas
i
ện của b

ư
láng, đa
c
ó những
đ
ẩn đoán
p
S
iêu âm
c
c
với bón
g
m
sàng là
m
e
äp thể.
áng lưu
y
ù
một tình
h
c
h lớn nh
ư
u
hoại tử
h
ư

ớu diệp
t
t patholo
g
ư
ớu diệp
c
ung, dù
m
đ
iểm vôi
h
p
hân biệt
c
ó thể tì
m
g
lưng kh
ô
m
ột khối
13
ý
là có th

huống ít
g
ư
ng thực

r
h
oặc do b
t
hể
g
y)[74](
Ng
thể trên
n
m
ột số b
ơ
ø
h
óa thô.
S
được với
m
thấy n
h
ô
ng đáng
chắc giới

bướu v
ú
g
ặp tron
g

r
a hầu nh
ội nhiễm
.
Hình 1
Ng
uồn:
R
o
s
n
hũ ảnh
r
ơ
có thể k
h
S
iêu âm b
bướu sợi
h
ững khe
kể. Nếu
c
hạn rõ th
ì
ú
rất to n
h
carcinô
m

ư
không
c

.6. Đại th
e
s
en’s bre
a
r
ất giống
b
h
ông đều
ư
ớu diệp
tuyến ho
k
éo dài
c
c
ó hình ả
n
ì
nên cân
h
ưng thư
ơ
ø
m

vú. Kh
o
c
ó di căn
ể bướu d
i
a
st pathol
o
b
ướu sợi
t
gợi ý xâ
m
thể cũng
o
ặc bướu
á
c
hứa đầy
n
h trên k
ế
nhắc xét
ơ
ng khôn
g
o
ảng 20
%

mà chỉ l
a
ø

ệp thể
o
gy)[74]
t
uyến vớ
i
m
lấn kh
u
nhiều kh
i
á
c tính c
o
ù
chất dòc
h
ế
t hợp vớ
i
đến chẩ
n
g

%


a

i

u

i

o

h

i

n

×