Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghiên cứu góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên vùng đất các điển hình bảo hòa bazo tại huyeenh ngâ sơn , thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 151 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

nguyễn văn phùng

Nghiên cứu GóP PHầN hoàn thiện cơ cấu
cây trồng trên vùng đất cát biển điển hình
b/o hòa bazơ (Eutri Haplic Arenosols)
tại huyện Nga Sơn - Thanh Hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn thế côn

Hà Nội - 2006

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này
là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đà đợc cám ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả



Nguyễn Văn Phùng

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

1


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Côn, ngời đà tận tình giúp
đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh
luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông học, đặc
biệt là các thầy cô trong Bộ môn Cây công nghiệp (Trờng Đại học Nông nghiệp I); Huyện
ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê,
Phòng Tài nguyên Môi trờng, Trạm Khuyến nông huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa;,
UBND các xà trong vùng đất cát biển; bà con nông dân huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hoá);
các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và ngời thân đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian
thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.

Tác giả

Nguyễn Văn Phùng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

2



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu

i


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

10

1.2. Mục đích nghiên cứu

11

1.3. Yêu cầu của đề tài

11

1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

12

1.5. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

12

2. Tổng quan tài liệu

13

2.1. Cơ cấu cây trồng và các yếu tố chi phối cây trồng

13

2.2. Phơng pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng


19

2.3. Kết quả nghiên cứu về cơ cấu cây trồng trên Thế giới và Việt Nam

31

2.4. Những nghiên cứu về đất cát biển

36

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

45

3.1. Đối tợng nghiên cứu

45

3.2. Nội dung nghiên cứu

45

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

45

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

51


4.1. Đặc điểm chung về huyện Nga Sơn

51

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên

51

4.1.2. Đặc điểm kinh tÕ - xM héi

62

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

3


4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xM hội ở huyện Nga Sơn

70

4.2. Hiện trạng cây trồng trên đát cát biển điển hình bMo hoà bazơ ở
huyện Nga Sơn

73

4.2.1. Hệ thống biện pháp kỹ thuật hiện đang áp dụng trên vùng đất cát
biển điển hình bMo hòa bazơ ở Nga Sơn

74


4.2.2. Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên đất cát biển điển hình bMo hoà
bazơ ở huyện Nga Sơn

94

4.2.3. Bố trí thời vụ trong các loại cơ cấu cây trồng trên vùng đất cát biển
điển hình bMo hoà bazơ ở Nga Sơn

102

4.3. Một số kết quả Nghiên cứu cảI tiến kỹ thuật trồng trọt trên đất cát
biển điển hình bMo hoà bazơ ở Nga Sơn

103

4.3.1. Kết quả thử nghiệm về giống cây trồng trên vùng đất cát biển điển
hình bMo hoà bazơ ở Nga Sơn

103

4.3.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và đề xuất cơ cấu cây trồng mới
trong các công thức luân canh trên vùng đấy cát biển điển hình bMo
hoà bazơ ở Nga Sơn

109

4.3.3. Đánh giá tác động của việc thay đổi công thức luân canh đến môi
trờng đất


121

5. Kết luận và đề nghị

123

Tài liệu tham kh¶o

117

Phơ lơc

124

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

4


Danh mục các chữ viết tắt

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CCCT

: Cơ cấu cây trồng

CTV


: Cộng tác viên

da F1

: Da chuột F1 (Nhật Bản)

Đ

: đồng

Đ/c

: Đối chứng

Đất cát biển

: Đất cát biển điển hình bMo hòa bazơ
(Eutri Haplic Arenosols)

ĐHNNI

: Đại học Nông nghiệp I

ĐVT

: Đơn vị tính

ĐVTTSL


: Đơn vị tính theo số lợng

ha

: hecta

Kg

: kilogam

KHKTNN

Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp

NXB

: NXB

SX

: Sản xuất

TLN

: Thủy lợi nhỏ

Tr.đ

: Triệu đồng


TSL

: Theo số lợng

VC

: VËt chÊt

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

5


Danh mục các bảng
Bảng 4.1: Đặc điểm một số yếu tè khÝ hËu thêi tiÕt ë Nga S¬n, Thanh Hãa (số
liệu từ 1990 - 2004)

54

Bảng 4.2: Các loại đất có ở huyện Nga Sơn

59

Bảng 4.3: Tốc độ tăng trởng bình quân ở các lĩnh vực qua các thời kỳ

63

Bảng 4.4: Cơ cấu kinh tế Nga Sơn qua các thời kỳ

63


Bảng 4.5: Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn

65

Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lúa mùa

75

Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây ngô

78

Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây khoai lang

79

Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc

81

Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây đay

83

Bảng 4.11: Hiệu quả hệ thống canh tác cây vừng ở Nga Sơn

84

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây mía cho 1 ha


85

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của cây đậu tơng vụ hÌ thu

87

B¶ng 4.14: HiƯu qu¶ cđa s¶n xt rau c¶i củ ở Nga Sơn

88

Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của cây khoai tây vụ đông.

89

Bảng 4.16: Hiệu quả của cây cải bắp vụ đông

90

Bảng 4.17: Hiệu quả kinh tế da chuột vụ xuân và vụ đông

91

Bảng 4.18: Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chính trên đất cát biển
Nga Sơn

92

Bảng 4.19: Cơ cấu cây trồng trên đất cát biển phụ thuộc nớc trời


94

Bảng 4.20: Cơ cấu công thức luân canh và năng suất cây trồng trên vùng đất
cát biển phụ thuộc nớc trời.

95

Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên đất cát biển phụ
thuộc nớc trời

96

Bảng 4.22: Cơ cấu cây trồng trên đất c¸t biĨn cã t−íi.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

97

6


Bảng 4.23: Cơ cấu công thức luân canh và năng suất cây trồng trên đất cát
biển có tới

98

Bảng 4.24: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cát biển có
tới

99


Bảng 4.25: So sánh hiện trạng hiệu quả kinh tế của vùng đất cát biển có tới
và phụ thuộc nớc trời.

100

Bảng 4.26: Một số đặc điểm sinh trởng và phát triển của các giống lạc trồng
trên đất cát biển tại huyện Nga sơn vụ xuân 2006

103

Bảng 4.27: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc trồng
trên đất cát biển diển hình bMo hoà bazơ- Nga Sơn vụ xuân 2006
Bảng 4.28: Một số đặc điểm của 2 giống khoai tây

104
105

Bảng 4.29: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống
khoai tây trên đất cát biển diển hình bMo hoà bazơ có tới

106

Bảng 4.30: So sánh hiệu quả kinh tế của hai giống khoai tây trên đất cát biển
có tới

106

Bảng 4.31: Đặc điểm hình thái sinh trởng, phát triển, các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất cđa 2 gièng d−a cht


107

B¶ng 4.32: HiƯu qu¶ kinh tÕ da chuột vụ xuân trên đất cát biển

108

Bảng 4.33: Sự chuyển đổi và thay thế trong các công thức luân canh

110

Bảng 4.34: Khả năng về năng suất của các công thức luân canh cải tiến cho
vùng đất cát biển phụ thuộc vào nớc trời

110

Bảng 4.35: Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cải tiến trên đất cát biển
phụ thuộc vào nớc trời

111

Bảng 4.36: Cơ cấu diện tích cây trồng mới trên đất cát biển phụ thuộc vào
nớc trời

112

Bảng 4.37: Sự chuyển đổi về giống và cây trồng trong các công thức luân canh 114
Bảng 4.38: Khả năng về năng suất của các công thức luân canh cải tiến trên
vùng đất cát biển có tới.


Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

115

7


Bảng 4.39: Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh mới trên đất cát biển có
tới ở Nga Sơn
Bảng 4.40: Cơ cấu diện tích cây trồng mới trên đất cát biển có nớc tới

116
118

Bảng 4.41: So sánh hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất
cát biển ở huyện Nga Sơn

120

Bảng 4.42: Đánh giá tác động của cơ cấu cây trồng đợc thay đổi đến môi
trờng đất

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

121

8


Danh mục các hình


Hình 4.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 1990 - 2004 ở huyện Nga
Sơn, tỉnh Thanh Hóa

57

Hình 4.2: Cơ cấu các loại đất ở huyện Nga Sơn

60

Hình 4.3: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế giai đoạn 1990 - 2005

64

Hình 4.4: Diễn biến cơ cấu cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn

66

Hình 4.5: Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên vùng đất cát biển ở Nga Sơn

101

Hình 4.6: Bố trí thời vụ cho cơ cấu cây trồng trên vùng đất cát biển điển hình
bMo hoà bazơ ở Nga Sơn

102

Hình 4.7: Diễn biến cơ cấu cây trồng cũ và mới trên vùng đất cát biển điển
hình bMo hoà bazơ ở Nga Sơn


119

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

9


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nga Sơn là huyện ven biển của tỉnh Thanh Hoá, thuộc khu Bắc Trung
Bộ, cách thành phố Thanh Hoá 38 km đờng bộ về phía đông Bắc, có diện tích
tự nhiên 15.053,99 ha, trong đó 9.282,51 ha là đất nông nghiệp.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của cả nớc nói chung, của
tỉnh Thanh Hóa nói riêng, Nga Sơn đM có những bớc chuyển mình đáng kể trong
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các lĩnh vực xM hội khác.
Về sản xuất nông nghiệp, huyện Nga Sơn đM có những bớc chuyển
biến rõ nét. Có đợc những bớc tiến đáng kể nh vậy là nhờ vào việc phát
triển thâm canh tăng năng suất cây trồng. Đặc biệt, huyện Nga Sơn đM rất chú
trọng công tác áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, nhất là
việc đa các giống mới vào sản xuất đM làm tăng năng suất cây trồng, góp
phần làm tăng sản lợng lơng thực hàng năm cho huyện. Mặc dù kết quả đạt
đợc đáng kể, nhng nông nghiệp huyện Nga Sơn đang ở trong thế độc canh
cây lúa, tiềm năng đất ®ai, khÝ hËu, nguån lùc ch−a khai th¸c hÕt, do vậy sản
phẩm nông nghiệp của huyện cha đợc đa dạng.
Mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Đảng bộ Nga Sơn lần thứ XX
nhiệm kỳ 2005 - 2010 đề ra: Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân
hàng năm từ 13% trở lên... Thu nhập bình quân đầu ngời 9 - 10 triệu
đồng/năm trở lên (theo giá trị hiện hành). Tỷ trọng các ngành nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản - dịch vụ thơng mại là 39% - 30% 31%; tổng sản lợng lơng thực 55.000 - 57.000 tấn; bình quân giá trị 1 ha
canh tác/ năm toàn huyện đạt 40 triệu đồng; trong đó vùng chiêm đạt 30 - 35 triệu
đồng, vùng màu và vùng ven biển đạt 40 - 45 triệu đồng [23]

Để đạt đợc mục tiêu trên, phơng hớng phát triển kinh tÕ cđa hun trong

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

10


thời gian tới là: Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, khai thác tiềm
năng sinh thái để tăng vụ, tăng tổng sản lợng lơng thực trên đơn vị diện tích, áp
dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các thành tựu khoa học kỹ thuật và công
nghệ vào phục vụ sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển dịch cơ cấu
cây trồng và quan tâm công tác thuỷ lợi... Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp chế
biến, mở rộng dịch vụ nông nghiệp nhằm hỗ trợ và thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Dựa vào nguồn lợi tự nhiên đất đai, khí hậu và điều kiện kinh tế xM hội,
phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của huyện Nga Sơn, chúng tôi
nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên
vùng đất cát biển điển hình bo hòa bazơ (Eutri Haplic Arenosols) tại
huyện Nga Sơn - Thanh Hoá, nhằm chủ động khai thác các nguồn lợi tài
nguyên, vốn, lao động, thị trờng để phát triển nông nghiệp bền vững. Đây là
một vấn đề thiết thực đối với phát triển nông nghiệp ở huyện Nga Sơn, là việc
làm cần thiết cho trớc mắt và lâu dài.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc bố trí cơ cấu cây trồng
hợp lý, đa dạng hoá cây trồng và phát triển bền vững.
- Từ cơ sở khoa học đa ra định hớng xây dựng mô hình luân
canh cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá với điều kiện kinh tế và
sinh thái của huyện Nga Sơn.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phân tích, đánh giá đúng các yếu tố tự nhiên và kinh tế xM hội chi phối
sự hình thành cơ cấu cây trồng trên đất cát biển ở huyện Nga Sơn.

- Đánh giá thực trạng cơ cấu cây trồng trên đất cát biển ở huyện Nga
Sơn, phát hiện những u điểm và những tồn tại cần khắc phục.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để có căn cứ hoàn thiện cơ cấu
cây trồng trên vùng đất cát biển của huyện Nga Sơn.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

11


1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1. ý nghĩa khoa học
- Tìm hiểu cơ sở khoa học cho việc bố trí cây trồng hợp lý, đa dạng hoá
cây trồng và phát triển bền vững.
- Từ cơ sở khoa học trên, định hớng cho xây dựng mô hình luân canh
cây trồng theo hớng hàng hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện xM
hội của huyện Nga Sơn.
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở xác đinh đợc cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện của địa
phơng, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy mạnh sản xuất tăng
thu nhập của hộ nông dân và những địa phơng có điều kiện tơng tự.
1.5. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
1.5.1. Đối tợng nghiên cứu
Các yếu tố tự nhiên gồm khí hậu, đất đai, các yếu tố sinh vật trong đó
có cây trồng và vật nuôi, các yếu tè kinh tÕ - xM héi, bao gåm ®iỊu kiƯn kinh
tế, cơ sở hạ tầng và nông hộ có ảnh hởng đến đề tài.
1.5.2. Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ cấu cây trồng hiện có trên vùng đất cát
biển điển hình bMo hòa bazơ (gọi tắt là đất cát biển ở Nga Sơn) đang đợc
trồng cây hàng năm tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.


Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

12


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ cấu cây trồng và các yếu tố chi phối cơ cấu cây
trồng
2.1.1. Khái niệm về cơ cấu cây trồng
Cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây trồng có trong một
vùng ở một thời điểm nhất định, nó liên quan tới cơ cấu cây trồng nông
nghiệp, nó phản ánh sự phân công lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp,
phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xM hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp
đợc nhiều nhất những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời (Đào
Thế Tuấn,1984) [54]; (Cao Liêm, Trần Đức Viên, 1990) [29].
Cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung quan trọng của một hệ
thống biện pháp kỹ thuật gọi là chế độ canh tác. Ngoài cơ cấu cây trồng, chế độ
canh tác bao gồm chế độ luân canh, làm đất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu
bệnh và cỏ dại. Cơ cấu cây trồng là yếu tố cơ bản nhất của chế độ canh tác, vì
chính nó quyết định nội dung của các biện pháp khác (Đào Thế Tuấn, 1984) [53].
Cơ cấu cây trồng còn là thành phần của một nội dung rộng hơn gọi là cơ cấu
sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp nh trên đM nói bao gồm nhiều ngành
sản xuất nh trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản (Đào Thế Tuấn, 1978) [52].
Xác định cơ cấu cây trồng còn là nội dung phân vùng sản xuất nông
nghiệp. Muốn làm công tác phân vùng sản xuất nông nghiệp, trớc hết phải
xác định cơ cấu cây trồng hợp lý nhất đối với mỗi vùng. Đây là một công việc
không thể thiếu đợc nếu chúng ta xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất
hàng hóa lớn (Đào Thế Tuấn, 1962) [50].


Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

13


2.1.2. Khái niệm về cơ cấu cây trồng hợp lý
Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên
đồng ruộng về số lợng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, có tính chất xác
định lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các
loại cây trồng với nhau để khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý
nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xM hội (Đào
Thế Tuấn, 1978) [52].
Theo Đào Thế Tuấn (1989) [55], Phùng Đăng Chinh và CTV (1987)
[9], cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với ®iỊu kiƯn tù nhiªn
kinh tÕ - xM héi cđa vïng. Cơ cấu cây trồng hợp lý còn thể hiện tính hiệu quả
của mối quan hệ giữa cây trồng đợc bố trí trên đồng ruộng, làm cho sản xuất
ngành trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hớng sản xuất
thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hoá và có hiệu quả kinh tế cao. Cơ
cấu cây trồng là một thực tế khách quan, nó đợc hình thành từ điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xM hội cụ thể và vận động theo thời gian.
Cơ cấu cây trồng hợp lý còn biểu hiện là việc phát triển hệ thống cây
trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống
cây trồng mới. trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các
thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ
thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác
tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo
vệ môi trờng sinh thái (Lê Duy Thớc, 1991) [43].
Dựa trên quan điểm sinh học Đào Thế Tuấn (1978) [52] cho rằng, bố trí
cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái nhân
tạo, làm thế nào để đạt năng suất sơ cấp cao nhất. Về mặt kinh tế, cơ cấu cây

trồng hợp lý cần thỏa mMn yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa
cao, bảo đảm việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

14


dụng nguồn lợi tự nhiên, ngoài ra còn phải đảm bảo việc đầu t lao động và
vật t kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao.
Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ
giữa cây trồng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xM hội, cần phải dựa trên
phơng hớng sản xuất của vùng. Phơng hớng sản xuất quyết định cơ cấu
cây trồng, nhng cơ cấu cây trồng lại là cơ sở hợp lý cho các nhà hoạch định
chính sách xác định phơng hớng sản xuất (Phạm Chí Thành và CTV, 1996)
[39], (Đào Thế Tuấn,1984) [53], [54].
2.1.3. Khái niệm về chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là sù thay ®ỉi theo tû lƯ % cđa diƯn tÝch
gieo trồng, nhóm cây trồng, của cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và
nó chịu sự tác động, thay đổi cđa u tè tù nhiªn, kinh tÕ - xM héi. Quá trình
chuyển đổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bớc chuyển từ hiện trạng
cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới (Đào Thế Tuấn,1978) [52 ].
Ngun Duy TÝnh (1995) [60] cho r»ng, chun ®ỉi cơ cấu cây trồng là
cải tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng có trớc sang cơ cấu cây trồng mới nhằm
đáp ứng những yêu cầu của sản xuất. Thực chất của chuyển đổi cơ cấu cây
trồng là thực hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xM
hội) nhằm thúc đẩy cơ cấu cây trồng phát triển, đáp ứng những mục tiêu của
xM hội. Cải tiến cơ cấu cây trồng là rất quan trọng trong điều kiện mà ở đó
kinh tế thị trờng có nhiều tác động ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là phá vỡ thế độc canh trong trồng trọt

nói riêng và trong nông nghiệp nói chung, để hình thành một cơ cấu cây trồng
mới phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào đặc tính sinh học của từng loại
cây trồng và điều kiện cụ thể của từng vùng (Lê Duy Thớc, 1997) [44].
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đợc bắt đầu bằng việc phân tích hệ
thống canh tác truyền thống. Chính từ kết quả đánh giá phân tích đặc điểm

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

15


của cây trồng tại khu vực nghiên cứu mới tìm ra các hạn chế và lợi thế, so
sánh để đề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý. Khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây
trồng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải căn cứ vào yêu cầu thị trờng.
- Phải khai thác hiệu quả các tiềm năng về điều kiện tự nhiên và điều kiện
kinh tế - xM hội của mỗi vùng.
- Bố trí cơ cấu cây trồng phải biết lợi dụng triệt để những đặc tính sinh
học của mỗi loại cây trồng, để bố trí cây trồng phù hợp với các điều kiện
ngoại cảnh, nhằm giảm tối đa sự phá hoại của dịch bệnh và các điều kiện thiên
tai khắc nghiệt gây ra.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải tính đến sự phát triển của khoa học kỹ
thuật và việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
- Về mặt kinh tế, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải ®¶m b¶o cã hiƯu
qu¶ kinh tÕ, s¶n xt ra nhiỊu sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng
cao năng suất, chất lợng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc đa ra những hệ thống cây trồng mới.
Hớng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao động, quản lý, thị
trờng, để phát triển cơ cấu cây trồng trong những điều kiện mới nhằm đem

lại hiệu quả kinh tế cao nhất (Lê Minh Toán, 1998) [47].
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cơ cấu cây trồng phải đánh giá thực trạng,
xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định lợng và
định tính, dự báo đợc mô hình sản xuất trong tơng lai; phải kế thừa những
cơ cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hớng tới tơng
lai để kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xM hội (Lê Trọng Cúc và CTV,
1995) [11], (Trơng Đích, 1995) [15], (Võ Minh Kha, 1990) [22].
Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là một trong những biện pháp kinh tế kỹ

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

16


thuật nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, nâng cao
năng suất cây trồng và chất lợng sản phẩm. (Nguyễn Duy Tính, 1995) [60].
2.1.4. Vai trò của cơ cấu cây trồng hợp lý và chuyển đổi cơ cấu cây trồng
theo hớng sản xuất hàng hoá
Những năm 60 - 70 của thế kỷ XX, Đào Thế Tuấn cùng các CTV ở Viện
khoa học Nông nghiệp Việt Nam đM tiến hành nghiên cứu về cơ cấu cây trồng
vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và đM đa ra nhận định về những yêu cầu
cần đạt đợc của một cơ cấu cây trồng thích hợp là phải:
 Khai thác tốt nhất các điều kiện khí hậu và tránh hoặc giảm đợc những
tác hại của thiên tai đối với cây trồng.
 Khai thác tốt nhất các điều kiện đất đai, bảo vệ và bồi dỡng độ phì của đất.
 Khai thác tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng (khả năng cho năng
suất cao, phẩm chất tốt, ngắn ngày, thích ứng rộng, khả năng chống chịu cao)
nhằm đạt đợc hiệu quả sản xuất cao nhất.
 Tránh đợc tác hại của sâu bệnh, cỏ dại và các tác nhân sinh học khác với
phơng pháp sử dụng ít nhất các biện pháp hoá học.

 Đảm bảo tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao.
 Đảm bảo hỗ trợ cho các ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận
dụng các nguồn lợi thiên nhiên (Đào Thế Tuấn, 1989) [55].
Rõ ràng rằng, trên vùng đất cát biển điển hình bMo hòa bazơ ở huyện Nga Sơn
với diện tích tơng đối lớn 1898 ha ; nếu xây dựng đợc những cơ cấu cây trồng
hợp lý, đặc biệt là cây họ đậu chắc chắn sẽ từng bớc bồi dỡng và nâng cao độ phì
của đất, đồng thời lựa chọn các giống cây trồng mới có năng suất cao, thời gian
sinh trởng ngắn, sẽ né tránh đợc các yếu tố khí hậu không thuận lợi của vùng
nh lụt, bMo, hạn, rét... Trên cơ sở đó, với các giống cây trồng hợp lý, đặc biệt là
trồng xen, sẽ có sản phẩm nông nghiệp , bởi sự có mặt của nhiều cây trồng trong cơ

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

17


cấu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, đa dạng hóa sản
phẩm, đáp ứng với yêu cầu của thị trờng, nâng cao tính thơng mại của sản phẩm.
Cơ cấu cây trồng hợp lý có vai trò quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng, tăng giá trị hàng hoá,
tăng thu nhập của ngời dân bản địa. Do vậy, xác định cơ cấu cây trồng phải
dựa trên cơ sở:
 Các yếu tố khí hậu nh chế ®é nhiƯt, chÕ ®é m−a, bMo, ...
 C¸c u tè đất đai nh thành phần cơ giới, thành phần hóa học và đặc điểm
địa hình của đất
 Yếu tố cây trồng, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng
tận dụng đợc tốt nhất các điều kiện khí hậu, đất đai và tài nguyên khác.
 Bố trí cơ cấu cây trồng là xây dựng một hệ sinh thái nhân tạo. Mối quan hệ
giữa các sinh vật và cây trồng trong cộng sinh, ký sinh. Vì vậy, cải tiến cơ cấu cây
trồng tạo nên những quan hệ tỷ lệ mới phù hợp nhất, có hiệu quả, phát triển bền

vững hệ sinh thái (Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, 2000) [40].
Nh vậy, nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng có ý nghĩa rất quan
trọng để xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng, tạo nhiều nông sản hàng hoá
cũng nh các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Chuyển đổi cơ cấu cây
trồng là giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn.
Vùng đất cát biển điển hình bMo hòa bazơ nằm giữa đờng quốc lộ 10B
chạy suốt theo chiều dài của huyện; với những sản phẩm phong phú và đa
dạng đợc tạo ra của cơ cấu cây trồng hợp lý, sẽ có điều kiện cung cấp sản
phẩm ra một số vùng với giá thành rẻ và chất lợng tốt; cho phép định hớng
của vùng sẽ là một nền nông nghiệp hớng theo thị trờng, có những thơng
hiệu của sản phẩm sẽ đợc giới thiệu ở trong và ngoài nớc, đặc biệt là trong tiến
trình kinh tế hội nhập tham gia vào WTO của Việt Nam. Tuy nhiên, để có một cơ
cấu cây trồng hợp lý triển khai trên diện tích 1898 ha của vùng đất cát biển, cũng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

18


nh dẫn dắt hàng vạn nông dân thực hiện chuyển đổi thì việc chuyển giao các
tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng các mô hình ứng dụng mới có hiệu quả kinh
tế và hiệu quả xM hội cao vào thực tế của vùng là hết sức cần thiết.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng
2.2.1. Phơng pháp tiếp cận hệ thống
Hệ thống là một vấn đề đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc
quan tâm nghiên cứu. Các phơng pháp nghiên cứu hệ thống đợc đề cập đến
từ rất sớm, một số phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh phơng pháp mô
hình hoá, phơng pháp chuyên khảo, phơng pháp phân tích kinh tếSau đây
là một số quan điểm, phơng pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ
thống.

Champer (1989) [64] đM đề xuất hớng nghiên cứu bắt đầu từ nông dân
theo mô hình nông dân trở lại nông dân. Điểm xuất phát vấn đề bắt đầu từ
sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác
nghiên cứu cùng với nhµ khoa häc vµ phỉ biÕn, chun giao kiÕn thøc, kỹ
thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong
hớng nghiên cứu này là nghiên cứu có định hớng tới nông dân nghèo; coi
trọng kiến thức của nông dân nghèo; đặt ngời nông dân vào việc kiểm tra và
có vai trò đảo ngợc tình thế.
FAO (1992) [65] đa ra phơng pháp phát triển hệ thống canh tác và
cho đây là một phơng pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông
nghiệp và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển
đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải đợc bắt đầu từ phân tích hệ thống
canh tác truyền thống.
Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ
sung và hoàn thiện cho các tiếp cận đơn lẻ. Xuất phát điểm của hệ thống canh tác là
nhìn nhận cả nông trại nh một hệ thống; phân tích toàn bộ hạn chế và tiềm năng; xác

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------

19



×