Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

em tap lam thay co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 50 trang )


Phßng GD&§T quËn H¶i Ch©u TP §µ N½ng–


ĐT: 05113 618731.
ĐT: 05113 618731.
DỰ ÁN:

1. Tên dự án
2. Đặt vấn đề;
3. Mục tiêu dự án;
4. Bài tập dành cho HS;
5. Chi tiết dự án;
6. Nguồn công nghệ;
7. Tài liệu tham khảo;
8. Các bước thực hiện;
9. Các bài tiêu biểu.
CÁC ĐỀ MỤC CỦA DỰ ÁN
10.Bài của nhóm lớp 6
11.Bài của nhóm lớp 9
(môn Sử).
12.Một số ý kiến khi thực
hiện dự án

1. TÊN DỰ ÁN

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Để nâng cao khả năng sử dụng
cntt cùng với kiến thức bộ môn.
- Hiểu công việc làm thường ngày
của thầy cô.


- Nay tôi phát động phong trào “Em
tập làm cô giáo” với công việc chính là
soạn lại một bài giảng điện tử mà em đã
học để giảng lại cho bạn nghỉ học hoặc
chưa hiểu.

- Tổ chức hướng dẫn cho học sinh cấp
THCS từng bước ứng dung CNTT vào
trong học tập, kích thích sự hứng thú, say
mê khám phá kiến thức bằng những việc
làm cụ thể.
- Khai thác tư liệu cho bài học mới từ www
- Sử dụng trình chiếu Power Point trả lời
bài cũ.
- Thiết kế một bài giảng điện tử giảng lại
cho bạn nghỉ học hay học yếu
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN

2. MỤC TIÊU DỰ ÁN
ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH
Hướng dẫn học sinh sử dụng CNTT
có mục đích phục vụ thiết thực cho công
việc học tập trên lớp và thời gian tự học ở
nhà nhắm đến sự quan tâm của tất cả các
thành viên trong gia đình có năng lực về
CNTT giúp đỡ con cháu học tập.
Học sinh khối lớp 6 đến lớp 9 từ 11
đến 15 tuổi phù hợp với các trường nội
thành nơi có trang bị tốt về cơ sở vật chất,
về CNTT.



Về kiến thức (HS phải đạt được)
Về kĩ năng:
+ Kĩ năng môn học;
- Lựa chọn kiến thưc chính cần trình bày của bài
+ Kĩ năng CNTT;
- Tìm kiến tư liệu,chỉnh sủa tư liệu, thiết kế trình
bày tư liệu
+ Kĩ năng sống:
- Làm việc nhóm, tổ chức
Về thái độ:
+Trong lớp học;
- Trân trọng sản phẩm mình góp phần tạo ra chủ
động tự tin trình bày trước lớp
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN

3. BÀI TẬP DÀNH CHO HS
- Bài tập 2 (dành cho khối 9)
Hãy soạn lại một bài giảng điện tử môn
Lịch sử mà em đã học.
- Bài tập 1( dành cho khối 6)
Hãy soạn lại một bài giảng điện tử môn
Địa lý lớp 6 mà em đã học.


Yêu cầu học sinh tự tạo nhóm mỗi
nhóm có tối đa 4hs tự bầu trưởng
nhóm, các nhóm tự đặt tên cho
nhóm (hoàng hôn ,vip…), tự phân chia

nhiệm vụ (âm thanh, hình ảnh, video…)
cho từng thành viên trong nhóm
mình, tự chọn bài để thiết kế.
4. CHI TIẾT DỰ ÁN

4. CHI TIẾT DỰ ÁN

Yêu cầu của bài giảng:
- Tối thiểu 12 slide trong đó phải có trang
giới thiệu (trường lớp,tên nhóm, nhiệm vụ
của các thành viên trong nhóm).
- Các trang giới thiệu có hình ảnh và âm
thanh của nhóm sẽ được đánh giá cao.
- Tất cả các thành phần trong một slide
mang rõ nét cá nhân của nhóm.
- Với mục đích giảng lại cho bạn hiểu kỹ
bài hơn.

Đối với HS;
- Máy ảnh tự chụp, khai thác trên mạng
www,sgk …
Đối với GV;
- Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng các phần
mềm Microsoft office picture manager,
Paint, Microsoft Power Point, Windows
Movie Maker…
5. NGUỒN CÔNG NGHỆ

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu kĩ thuật số ; CD sách giáo khoa
điện tử địa 6; các CD phim về chiến
tranh việt nam; CD hồ chí minh toàn
tập…

Tài liệu giấy (sách, báo, tạp chí…);

Trang web, vnshool.com, scitec,
bachkim.com

7. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1. Các bước hướng dẫn HS thực hiện dự án

Bước 1: Giới thiệu thời gian phải hoàn thành công
việc(3 tuần kể từ khi đăng ký bài soạn)

Bước 2: Hướng dẫn HS các tài liệu có liên quan
đến dự án;

Bước 3: Phối hợp với GV dạy Cntt hướng dẫn các
trường nhóm,cùng các em giải quyết các khó khăn
găp phải.

Bước 4: Nộp sản phẩm cho GV;

Bước 5: Báo cáo kết quả trên lớp, giáo viên kiểm
tra kỹ năng và cho điểm.

Một số bài minh họa của dự án
Bài học sinh lớp 6

Môn địa lý ,các nhóm đăng ký rất sôi nổi sau mỗi lần
thầy nhận xét và chiếu lên cho cả lớp cùng đánh giá

TRƯỜNG THCS: LÝ THƯỜNG KIỆT
LỚP:6/4
Thực hiện :
c.Hưng(king), Thái(ki),Vũ(win) và
n.Hưng

BÀI13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
1.Núi và độ cao của núi
Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt
đất. Độ cao của núi thường trên 500 m so với
mực nước biển,có đỉnh nhọn,sườn dốc.Chỗ tiếp
giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung
quanh là chân núi.Sườn núi càng dốc thì đường
chân núi biểu hiện càng rỏ.

Phân loại núi(căn cứ vào độ cao)
Loại núi Độ cao tuyệt đối
Thấp Dưới 1.000 m
Trung bình Từ 1.000 m đến 2.000 m
Cao từ 2.000m trở lê

_Quan sát hình 34,hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối
của núi(3)khác với cách tính độ cao tương đối(1),(2)của
núi như thế nào

Câu hỏi:Của các nhóm.


Câu1:Độ cao tuyệt đối là gì?(Nhóm1and2)
Câu2:Độ cao tương đối là gì?(Nhóm3and4)


Câu trả lời:
_Độ cao tuyệt đối:Khoảng cách đo theo
chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao
so với mực nước biển.
_Độ cao tương đối:khoảng cách đo theo
chiều thăng đứng từ một điểm ở trên cao
so với một điểm khác ở dưới thấp

2.Núi già,núi trẻ
Ngoài sự phân loạinúi theo độ cao,người ta
còn phân biệt núi theo thời gian hình
thành.Những núi đã được hình thành cách
đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua
cácquá trìnhbào mòn gọi là núi già.Như
núi mới được hình thành cách đây khoảng
vài chục triệu năm gọi là núi trẻ.Các núi trẻ
hiên nayvẫn còn tiếp tục được nâng cao
với tốc độ rất chậm(có khi chỉ vài
xăngtimét trong 100 năm).


_Quan sát hình 35,cho biết:các đỉnh núi,sườn núi
và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như
thế nào?


Hình36.Núi Hi-ma-li-a(châu á)

3. Địa hình cácxtơ và các hang
động

Địa hì cácxtơ là loại địa hình đạc biệt của
vùng núi đá vô.Tên loại địa hình này bắt
nguồn từ tên một vùng núi đá vôi ở vùng ở
vùng Các-xtơ thuộc châu âu.Các ngọn núi
ở đay thường lởm chởm,sắc nhọn.Nước
mưa có thể thắm vào các kẻ,các
khe,khoét mòn đá tạo thành các hang
động rộng và dài trong khối núi.Ví dụ:
đong Phong Nha ở tỉnh Quãng Bình, động
Tam Thanh ở thị xã Lạng Sơn.


Hình37.Núi đá vôi Hình38.Hang động và thạch nhũ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×