Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.11 KB, 16 trang )


Đây là người nước nào?
ấn Độ
Hàn Quốc

Đây là người nước nào?
Trung Quốc
Việt Nam

Tiết 21 Bài 13:

Tiết 21 Bài 13:
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
1, Thế nào là công dân?
- Công dân là người dân của một nước.
2, Căn cứ xác định công dân của một nước
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
- Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
người có quốc tịch Việt Nam.

Trong lần tham dự trại hè quốc tế ở Liên Bang Ngạ,
Nam và các bạn gặp một bạn gái cao, to, da trắng,
mắt nâu, mái tóc đen rất đẹp. Cô bé nói tiếng Việt rất tốt.
Nam và các bạn xúm lại làm quen, hỏi chuyện:
-
“Bạn tên gì? Bạn là người nước nào? Bạn học ở đâu
mà tốt thế?”.
Cô bé mỉm cười trả lời:
-
Tớ là A-li-a. Tớ là công dân Việt Nam đấy, vì tớ là


người Việt Nam mà.
Tình huống

Tiết 21 Bài 13:
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
1, Thế nào là công dân?
- Công dân là người dân của một nước.
2, Căn cứ xác định công dân của một nước
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
- Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
người có quốc tịch Việt Nam.
3, Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam

Theo luật Quốc tịch Việt Nam, Căn cứ xác định người có
quốc tịch Việt Nam
- Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công
dân Việt Nam
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bị bỏ rơi, được
tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.
- Người được nhập quốc tịch Việt Nam hoặc được trở lại
quốc tịch Việt Nam theo luật quốc tịch.
Lưu ý: Trường hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ có quốc
tịch Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì
quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận.

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em
là công dân Việt Nam?
a, Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam.
b. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người

nước ngoài.
c. Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người
nước ngoài.
d, Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.

Hiện nay trên đất nước ta ngoài công dân Việt
Nam còn có:
- Người nước ngoài: người có quốc tịch nước
ngoài.
- Người không có quốc tịch: người không có
quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước
ngoài

4, Nguyên tắc một quốc tịch
- Việt Nam thực hiện nguyên tắc một quốc tịch. Công
dân Việt Nam chỉ có một quốc tịch Việt Nam.

Thảo luận
Bố mẹ tôi hiện
nay mang tôi về
từ trại trẻ mồ
côi. Tôi không
biết bố mẹ tôi là
ai. Tôi có phải
là công dân Việt
Nam không?Vì
sao?
Bố mẹ tôi
sang Nhật
sống đã lâu.

Tôi được sinh
ra tại
Nhật.Vậy bố
mẹ tôi và tôi
có phải là
công dân Việt
Nam không?
Vì sao?
Tôi là công dân
Việt Nam. Hiện
nay gia đình tôi
đang sống ở Mỹ.
Tôi muốn nhập
quốc tịch Mỹ vì ở
đây được mang
nhiều quốc tịch.
Tôi mang quốc
tịch Việt Nam và
Mỹ được không?
Vì sao?
Có ý kiến cho
rằng những
người phạm tội
không còn là
công dân nữa.
Bạn có đồng ý
không? tại
sao?
Nhóm 1
Nhóm 2

Nhóm 3
Nhóm 4

Thảo luận
-
Có là công dân
Việt Nam
-
Vì theo khoản
1 điều 19 Luật
Quốc tịch Việt
Nam (SGK)
Bố mẹ tôi
sang Nhật
sống đã lâu.
Tôi được sinh
ra tại
Nhật.Vậy bố
mẹ tôi và tôi
có phải là
công dân Việt
Nam không?
Tôi là công dân
Việt Nam. Hiện
nay gia đình tôi
đang sống ở Mỹ.
Tôi muốn nhập
quốc tịch Mỹ vì ở
đây được mang
nhiều quốc tịch.

Tôi mang quốc
tịch Việt Nam và
Mỹ được không?
Vì sao?
Có ý kiến cho
rằng những
người phạm tội
không còn là
công dân nữa.
Bạn có đồng ý
không? tại
sao?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4

Thảo luận
-
Có là công
dân Việt Nam
-
Vì theo
khoản 1 điều
19 Luật Quốc
tịch Việt Nam
(SGK)
Trường hợp
người Việt Nam
định cư ở nước

ngoài:
Vẫn giữ quốc tịch
Việt Nam thì là
công dân Việt
Nam
Bỏ quốc tịch Việt
Nam thì gọi là
người gốc Việt.
Tôi là công dân
Việt Nam. Hiện nay
gia đình tôi đang
sống ở Mỹ. Tôi
muốn nhập quốc
tịch Mỹ vì ở đây
được mang nhiều
quốc tịch. Tôi mang
quốc tịch Việt Nam
và Mỹ được
không?Vì sao?
Có ý kiến cho
rằng những
người phạm tội
không còn là
công dân nữa.
Bạn có đồng ý
không? tại sao?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4


Thảo luận
-
Có là công
dân Việt Nam
-
Vì theo
khoản 1 điều
19 Luật Quốc
tịch Việt Nam
(SGK)
trường hợp
người Việt Nam
định cư ở nước
ngoài:
Vẫn giữ quốc tịch
Việt Nam thì là
công dân Việt
Nam
Bỏ quốc tịch Việt
Nam thì gọi là
người gốc Việt.
Không
Vì Việt
Nam thực
hiện nguyên
tắc một
quốc tịch
Có ý kiến cho
rằng những

người phạm tội
không còn là
công dân nữa.
Bạn có đồng ý
không? tại
sao?
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4

Thảo luận
-
Có là công
dân Việt
Nam
-
Vì theo
khoản 1 điều
19 Luật
Quốc tịch
Việt Nam
(SGK)
trường hợp người
Việt Nam định cư
ở nước ngoài:
-
Vẫn giữ quốc tịch
Việt Nam thì là
công dân Việt

Nam
-
Bỏ quốc tịch Việt
Nam thì gọi là
người gốc Việt.
-
Không
-
Vì Việt
Nam thực
hiện
nguyên tắc
một quốc
tịch.
-
Không
-
Vì người
phạm tội vẫn là
công dân Việt
Nam nhưng có
thể bị hạn chế
hoặc tước bỏ
một số quyền
công dân.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4


Bài tập về nhà
-
Hoàn thành bài tập a, b
-
Sưu tầm các tấm gương dành được kết quả cao trong
các lĩnh vực.

×