Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và ISO 14001 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 114 trang )

Đồ án Tốt nghiệp GVHD:ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
MỤC LỤC iv
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Đối tượng nghiên cứu 5
1.6 Phạm vi của đề tài 5
1.7 Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn 6
1.8 Phương hướng phát triển 6
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ
XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN
2.1 Tổng quan về kinh tế – xã hội Quận Bình Tân 7
2.1.1 Giới thiệu về Quận Bình Tân 7
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 7
2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 8
2.1.4 Các loại hình sản xuất chính trên đòa bàn Quận Bình Tân 11
2.2 Các nguồn thải chính trên đòa bàn Quận Bình Tân 13
2.2.1 Công nghiệp 13
2.2.2 Nông nghiệp 14
2.2.3 Đô thò 15
2.3 Hiện trạng môi trường Quận Bình Tân 16


2.3.1 Môi trường nước 17
2.3.2 Không khí 20
2.3.3 Môi trường đất 21
2.3.4 Chất thải rắn 21
2.3.5 Tiếng ồn 23
2.3.6 Giao thông vận tải 24
2.3.7 Cây xanh 24
2.4 Đánh giá hiện trạng môi trường Quận Bình Tân 25
Đồ án Tốt nghiệp GVHD:ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
v
Chương 3: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA PHÒNG
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN
3.1 Giới thiệu Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân 27
3.2 Một vài công tác quản lý môi trường Quận Bình Tân 29
3.2.1 Sơ đồ hệ thống quản lý 29
3.2.2 Các biện pháp quản lý 30
3.2.3 Một vài công cụ quản lý môi trường của Phòng Tài nguyên và Môi trường
Quận Bình Tân 38
3.2.4 Hiệu quả của các biện pháp quản lý 41
3.3 Phương hướng quản lý môi trường Quận Bình Tân 42
3.3.1 Phương hướng quản lý môi trường năm 2006 42
3.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường từ năm 2006 – 2010 43
3.4 Các đơn vò tham gia quản lý môi trường Quận Bình Tân 44
Chương 4: HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA
PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN
4.1 Ưu và nhược điểm của công tác quản lý môi trường Phòng Tài nguyên và
Môi trường Quận Bình Tân 46
4.1.1 Ưu điểm 46

4.1.2 Nhược điểm 47
4.1.3 Khó khăn, trở ngại trong công tác quản lý môi trường 48
4.2 Đánh giá tình hình quản lý môi trường Quận Bình Tân 50
4.3 So sánh công tác quản lý môi trường hiện tại của quận với các yêu cầu
của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 52
4.3.1 Đánh giá theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 52
4.3.2 Đánh giá theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 57
Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT
5.1 Các giải pháp quy hoạch, kế hoạch, pháp luật, chính sách 63
5.1.1 Quy hoạch, kế hoạch hoá bảo vệ tài nguyên và môi trường 63
5.1.2 Về pháp luật 64
5.1.3 Về chính sách 65
5.2 Các giải pháp kinh tế 66
Đồ án Tốt nghiệp GVHD:ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
vi
5.3 Các giải pháp tổ chức, quản lý 67
5.3.1 Thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường 67
5.3.2 Tuyên truyền, giáo dục môi trường 68
5.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý 70
5.3.4 Nghiên cứu và triển khai khoa học kỹ thuật và công nghệ 70
5.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát tài nguyên và môi trường 71
5.5 Các giải pháp kó thuật 71
5.6 Các giải pháp hỗ trợ 73
Chương 6: ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HP
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 VÀ ISO 14001:2004 VÀO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH TÂN
6.1 Giới thiệu các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 74
6.1.1 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 9001:2000 74

6.1.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001:2004 76
6.2 Cơ sở khoa học cho việc tích hợp các tiêu chuẩn 77
6.3 Phân tích và đề xuất áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn
ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 81
6.4 Áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và
ISO 14001:2004 vào qui trình quản lý môi trường Q.Bình Tân 84
Qui trình giải quyết khiếu nại về môi trường 85
Qui trình thanh tra, kiểm tra môi trường cơ sở sản xuất 87
Qui trình ban hành cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường 89
Qui trình cấp phép khai thác tài nguyên nước ngầm 91
Thủ tục kiểm soát hồ sơ 93
Thủ tục kiểm soát tài liệu 96
Thủ tục hành động khắc phục - phòng ngừa 99
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 Kết luận 103
7.2 Kiến nghò 104
7.3 Hạn chế của đề tài 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO vii
PHỤ LỤC viii






Chương 1: MỞ ĐẦU



 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, tuy nhiên đây chưa phải là đích đến mà
chỉ mới là khởi đầu cho công cuộc hội nhập và phát triển của chúng ta. Hội nhập
chính là cơ hội để ta nâng cao trình độ, sẵn sàn tiếp nhận tri thức và công nghệ
mới, đồng thời cạnh tranh sẽ càng gay gắt.
Nhằm tạo cơ sở để hội nhập ta phải cải cách trên nhiều phương diện, trong đó
cải cách hành chính được thực hiện theo Chương trình tổng thể cải cách hành
chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2010. Ngày 15 tháng 3 năm 2006 UBND
Tp.HCM ra Quyết Đònh 41/2006/QĐ-UBND ban hành Chương trình hành động
“Năm 2006 - Năm cải cách hành chính”. Mục tiêu cải cách hành chính là tinh
giản thủ tục, nâng cao chất lượng phục vụ hành chính công đối với mọi người.
Để đáp ứng mục tiêu này, tất cả các cơ quan nhà nước đều tham gia xây dựng,
cải cách qui trình làm việc theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho cơ quan hành chính.
Việc quản lý tốt chất lượng môi trường là điều kiện cần để phát triển bền vững,
thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm 2006-2010 của thành phố: Tỉ lệ dân
cư được sử dụng nước sạch ở đô thò là 95%; Tỉ lệ cơ sở sản xuất mới xây dựng
phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bò các thiết bò giảm ô nhiễm, xử lý
chất thải là 100%; trên 50% các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi
trường; xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại 100% số đô thò loại 3 trở lên, 50%

số đô thò loại 4 và tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất; 80 - 90% chất thải
rắn, 100% chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.
Cơ quan quản lý môi trường đóng vai trò quan trọng để thực hiện tốt và đạt được
những chỉ tiêu này. Bên cạnh đó, mục tiêu không xa của thành phố là 80% số đơn
vò sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc đạt tiêu chuẩn ISO 14001.
Vì vậy áp dụng qui trình tích hợp ISO 9001 và ISO 14001 cho cơ quan quản lý
môi trường sẽ giảm bớt thủ tục văn bản, tích lũy kinh nghiệm để hướng dẫn,
tuyên truyền cho các doanh nghiệp tham gia xây dựng hệ thống quản lý môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, nâng cao hiệu quả quản lý môi trường.
Với mong muốn vận dụng kiến thức được học phù hợp với thực tế và xu hướng
tương lai, đề tài “Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn
ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 vào công tác quản lý môi trường tại Quận
Bình Tân” được thực hiện. Nhằm tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý môi
trường để từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, trên cơ
sở đó bước đầu áp dụng qui trình quản lý tích hợp ISO 9001 và ISO 14001 vào cơ
quan quản lý môi trường.
Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
2
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu lâu dài
Phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý môi trường Quận Bình Tân tạo cơ sở cho
bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
vào công tác quản lý môi trường nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
môi trường Quận Bình Tân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Khảo sát, thu thập số liệu và tài liệu kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường và
công tác quản lý môi trường Quận Bình Tân.
 Phân tích hiện trạng môi trường Quận Bình Tân.

 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường và đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý môi trường Quận Bình Tân.
 Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và
ISO 14001:2004 vào công tác quản lý môi trường tại Quận Bình Tân.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài sẽ được thực hiện với 4 nội dung chính sau:
 Biên hội và tổng hợp tài liệu.
 Khảo sát điều tra hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường.
 Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường hữu hiệu cho công tác quản lý
môi trường Quận Bình Tân.
 So sánh hệ thống quản lý môi trường hiện tại của Quận Bình Tân với các
yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 để từ đó áp dụng hệ thống
quản lý tích hợp vào quản lý môi trường.
1.3.1 Biên hội và tổng hợp tài liệu
 Thu thập tài liệu về vò trí đòa lý, tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự
nhiên, các số liệu hiện trạng môi trường (quan trắc môi trường).
Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
3
 Các tài liệu pháp lý liên quan về quản lý môi trường: luật bảo vệ môi
trường, các chính sách, thông tư, nghò đònh, văn bản pháp quy liên quan
đến công tác bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và
ISO 14001:2004 và các tiêu chuẩn viện dẫn.
 Tham khảo các tài liệu, tạp chí và các đề tài nghiên cứu đã thực hiện.
 Tổng hợp đánh giá tài liệu đã có, xây dựng kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
1.3.2 Khảo sát, điều tra hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường
 Xây dựng phiếu điều tra và lập kế hoạch điều tra về hiện trạng môi trường và
tình hình quản lý môi trường trên đòa bàn Quận Bình Tân.
 Xây dựng nội dung và biểu mẫu cho phiếu điều tra và thống kê.

 Trong quá trình điều tra kết hợp phương pháp quan sát để đánh giá nhanh
và có kết quả khách quan hơn.
 Thống kê số liệu và xử lý kết quả.
 Xử lý số liệu điều tra và đánh giá hiện trạng dựa vào điều tra.
 Dùng phương pháp ma trận đánh giá hiện trạng môi trường và tình hình quản
lý môi trường.
 Lập bảng ma trận đánh giá hiện trạng môi trường nhằm phân tích tình
trạng môi trường trên đòa bàn quận.
 Phân tích tình hình quản lý môi trường Quận Bình Tân nhằm nhận đònh các
ưu nhược điểm của hệ thống quản lý môi trường.
1.3.3 Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường hữu hiệu cho công tác quản lý
môi trường Quận Bình Tân
 Tìm hiểu cơ sở khoa học để quản lý môi trường đô thò.
Ngày
Văn bản / hành động
Nội dung
09/08/2006
80/2006/NĐ – CP
Quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trường
09/08/2006
81/2006/NĐ – CP
Quy đònh xử phạt vi phạm hành chính trong
lónh vực bảo vệ môi trường
11/07/2006
99/2006/ QĐ – UBND
Kế hoạch thực hiện Nghò quyết số 41 –
NQ/TW
20/06/2006
144/2006/QĐ-TTg

Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000
Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
4
vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước
09/02/2006
17/2006/QĐ – UBND
Qui đònh quản lý tài nguyên nước trên đòa bàn
thành phố Hồ Chí Minh
29/11/2005
52/2005/QH11
Luật bảo vệ môi trường
15/11/2004
41 – NQ/TW
Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
16/7/1999
155/1999/QĐ-TTg
Quy chế quản lý chất thải nguy hại
 Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường cho Quận Bình Tân.
1.3.4 So sánh hệ thống quản lý môi trường hiện tại của Quận Bình Tân với các
yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 để từ đó áp dụng hệ thống
quản lý tích hợp vào quản lý môi trường.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp luận
Theo Chương trình hành động của thành phố “Năm 2006 - Năm cải cách hành
chính”, việc triển khai xây dựng ISO 9001 hành chính áp dụng rộng rãi ở các cơ

quan quản lý nhà nước.
Phòng Tài nguyên và Môi trường có chức năng quản lý môi trường trên đòa bàn
quận, nên việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 sẽ giúp tăng
cường năng lực quản lý, tích luỹ kinh nghiệm.
Phiên bản tiêu chuẩn ISO 14001:2004 có nhiều điểm nổi trội và gia tăng tính
tương thích với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 hơn so với tiêu chuẩn ISO 14001:1996.
Hiện trạng quản lý môi trường hiện nay còn nhiều vấn đề đáng quan tâm và chưa
đạt hiệu quả cao, đòa bàn quận rộng lớn và số lượng doanh nghiệp nhiều, còn
nhiều thiếu xót trong công tác quản lý, chất lượng môi trường sống chưa tốt.
Do đó, việc phân tích hiện trạng môi trường và tình hình quản lý môi trường
nhằm tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 vào qui trình quản
lý môi trường của Quận Bình Tân là một trong các giải pháp đề xuất nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý môi trường.

Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
5
 Sơ đồ nghiên cứu:

1.4.2 Phương pháp thực tế
 Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu của các luận văn và đề tài khoa
học có liên quan đến tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001.
 Phương pháp khảo sát điều tra thông tin liên quan đến công tác bảo vệ môi
trường tại Quận Bình Tân.
 Thu thập số liệu và tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng
môi trường và tình hình quản lý môi trường ở Quận Bình Tân.
 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
 Thống kê số liệu điều tra.
 Phương pháp xử lý số liệu.

 Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia.
 Phương pháp quan sát.
 Phương pháp trò chuyện.
 Phương pháp đánh giá, so sánh.
 Phương pháp phân tích.
1.5 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân; sơ đồ hệ thống quản lý môi
trường Quận Bình Tân; hiện trạng môi trường Quận Bình Tân; tình hình quản lý
môi trường Quận Bình Tân; các biện pháp quản lý môi trường Quận Bình Tân.
1.6 Phạm Vi Của Đề Tài
1.6.1 Thời gian
Chính thức nhận đề tài: 4/10/2006 Ngày nộp đồ án: 27/12/2006
Thu thập thông tin (quan sát,
phỏng vấn, trao đổi, đánh giá…)
 Phân tích hiện trạng môi trường
 Phân tích công tác quản lý môi trường
 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
 Bước đầu áp dụng tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và
ISO 14001:2004 vào qui trình công tác quản lý môi trường
Đồ án Tốt nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã số Sinh viên: 02ĐHMT221
6
1.6.2 Giới hạn của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý môi trường của Phòng Tài
nguyên và Môi trường Quận Bình Tân.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức, không thể xây dựng toàn bộ hệ thống quản
lý tích hợp cho Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Quận Bình Tân nên chỉ tìm
hiểu tình hình quản lý môi trường trên đòa bàn Quận Bình Tân từ đó đề ra giải

pháp nâng cao hiệu quả quản lý, đề xuất bước đầu áp dụng qui trình tích hợp ISO
9001:2000 và ISO 14001:2004 vào một vài công tác quản lý môi trường của tổ
môi trường thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân.
1.7 Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn
Đề tài có thể được sử dụng làm cơ sở cho việc nghiên cứu và triển khai áp dụng
thực tế tại Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân và các quận khác.
Đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau của các ngành
học có liên quan về môi trường, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý
môi trường.
1.8 Phương hướng phát triển
Do hạn chế về kiến thức và thời gian, đề tài chỉ đề xuất được các giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý môi trường tổng quát, mà chưa có chương trình hành động
chi tiết cho các giải pháp. Trên cơ sở các giải pháp đề xuất của đề tài, Phòng Tài
nguyên và Môi trường Quận Bình Tân có thể lập thành các kế hoạch chi tiết.
Riêng đối với giải pháp bước đầu áp dụng các qui trình tích hợp ISO 9001:2000
và ISO 14001:2004, đề tài chỉ dừng ở việc xây dựng một vài thủ tục, qui trình.
Trên cơ sở đề tài Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân có thể xây
dựng bổ sung các bước còn lại và áp dụng để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống
quản lý tích hợp.




Chương 2:
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM
TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN


 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN BÌNH TÂN

 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN
 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
7
2.1 Tổng quan về kinh tế xã hội Quận Bình Tân
2.1.1 Giới thiệu về Quận Bình Tân
Quận Bình Tân (Q. BT) nằm phía Tây thành phố Hồ Chí Minh, trong tọa độ đòa lý
từ 10
o
27’38” đến 10
o
45’30” và từ 106
o
27’51” vó độ Bắc đến 106
o
42’00” kinh độ
Đông. Phía Bắc giáp Quận 12, huyện Hóc Môn, Tây giáp huyện Bình Chánh,
Đông giáp quận Tân Bình và Quận 6, Nam giáp Quận 8.
Là đô thò mới được tách ra từ 3 xã và 1 thò trấn của Huyện Bình Chánh. Quận
được thành lập bao gồm 10 phường theo nghò đònh 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003
của Chính Phủ. Diện tích 5.188,7ha và dân số 265.411 người (2003), với dân số
trẻ và dân nhập cư do phát triển đô thò nên tỷ lệ nguồn lao động trong dân số cao,
đủ sức cung ứng về số lượng cho nhu cầu sử dụng lao động để phát triển các lónh
vực kinh tế – xã hội.
Nhiều cơ sở vật chất, cơ sở sản xuất công nghiệp, kinh doanh tập trung trên đòa
bàn tạo điều kiện để quận phát triển với tốc độ cao. Cùng với tốc độ đô thò hoá
nhanh, có phường hầu như không còn đất nông nghiệp, nhiều mặt kinh tế-xã hội

của quận phát triển nhanh theo hướng đô thò. Quận có ưu thế còn quỹ đất nông
nghiệp lớn khá thuận lợi trong quy hoạch, thiết kế thể hiện tầm nhìn chiến lược
về một đô thò văn minh.
Quận có hệ thống giao thông thủy và bộ khá thuận tiện. Bến xe miền Tây với
diện tích 48,543m
2
có 98 doanh nghiệp vận tải đăng ký họat động. Đường bộ với
nhiều trục lộ chính nối liền giữa quận và các tỉnh miền Tây. Đường thủy có
những đường sông thuận tiện cho giao lưu giữa khu vực Tây Nam thành phố với
khu vực phía Nam của đất nước.
Là đô thò cửa ngõ phía Tây thành phố, tiếp nối với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu
Long. Trong tương lai thành phố không thể phát triển nhiều lưu thông vận chuyển
sản phẩm thô nên Quận Bình Tân trở thành nơi trung chuyển tái chế, bảo quản
sản phẩm, thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến, thương mại – dòch vụ
tạo việc làm, thu hút nhân lực lao động.
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1 Vò trí đòa lý
Phía Bắc: giáp Quận 12, huyện Hóc Môn.
Phía Nam: giáp Quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh).
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
8
Phía Đông: Giáp quận Tân Bình, Quận 6, Quận 8.
Phía Tây: giáp xã Vónh Lộc A, Vónh Lộc B, Lê Minh Xuân (Bình Chánh).
2.1.2.2 Khí hậu – thời tiết
Quận nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa rõ rệt, mùa
mưa và mùa khô. Mùa khô có gió Đông Nam, mùa mưa có gió Tây Nam.
Tốc độ gió trung bình 2-3 m/s.
Nhiệt độ không khí trung bình năm của quận là 27,9

O
C.
Độ ẩm không khí trung bình năm: 76%.
Lượng mưa trung bình năm: 1.983 mm.
Tổng lượng bốc hơi trong năm khá lớn: 1.399 mm/năm.
Số giờ nắng cả năm: 1.829,3 giờ.
Khí hậu có tính ổn đònh cao, không xảy ra thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt
độ quá nóng hoặc quá lạnh.
2.1.2.3 Đòa hình - thổ nhưỡng
Đòa hình quận thấp dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, chia thành hai vùng:
Vùng 1: Vùng cao dạng đòa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3-4m, độ dốc từ 0-4m
tập trung ở phường Bình Trò Đông, phường Bình Hưng Hoà.
Vùng 2: Vùng thấp dạng đòa hình tích tụ có phường Tân Tạo, An Lạc.
Về thổ nhưỡng Quận Bình Tân có 03 loại chính:
Đất xám nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hoà, Bình Trò Đông thành
phần cơ học là đất pha thòt nhẹ kết cấu rời rạc.
Đất phù sa thuộc phường Tân Tạo và một phần của phường Tân Tạo A.
Đất phèn phân bố ở An Lạc và một phần phường Tân Tạo.
2.1.2.4 Thủy văn
Quận có hệ thống sông rạch từ chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè – Xòai
Rạp, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán nhật triều không đều dễ gây ngập
vào mùa mưa và mặn xâm nhập vào mùa khô.
2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội
2.1.3.1 Kinh tế
Tổng giá trò sản xuất các ngành kinh tế trên đòa bàn quận năm 2003 đạt 6.034,6
tỷ đồng.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
9

 Nông nghiệp, thuỷ sản
Có quy mô rất nhỏ trên đòa bàn quận, năm 2003 có giá trò sản xuất đạt 35.7 tỷ
đồng. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp,
thuỷ sản do tốc độ đô thò hoá mạnh trên đòa bàn quận những năm gần đây khiến
quỹ đất giành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm.
 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng
Là động lực tăng trưởng chính của kinh tế trên đòa bàn quận, năm 2003 có giá trò
sản xuất đạt 5.578.9 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp – xây dựng những năm qua thuộc loại cao nhất so với các
quận, huyện khác trên đòa bàn thành phố. Các ngành công nghiệp có giá trò sản
xuất tăng trên 50%: khoáng phi kim, sản xuất kim loại, dụng cụ y tế, quang học,
ngành xuất bản – in, sản xuất radio, tivi và thiết bò truyền thông, sản xuất giấy…
 Thương mại - dòch vụ
Năm 2003 có giá trò sản xuất đạt 420 tỷ đồng. Gồm các ngành thương nghiệp,
khách sạn nhà hàng, tài chính tín dụng, vận tải kho bãi, bưu chính viễn thông,
kinh doanh bất động sản, khoa học công nghệ, công tác Đảng, Đoàn thể, quản lý
nhà nước… có qui mô khá nhỏ do chưa thống kê đầy đủ về doanh số của các thành
phần kinh tế trên đòa bàn quận nhưng hai năm qua đạt được mức tăng trưởng cao
so với mức tăng chung của thành phố.
 Du Lòch, Khách Sạn, Nhà Hàng
Hiện quận chưa có khu du lòch, điểm vui chơi lớn để thu hút khách du lòch từ các
đòa bàn khác đến tham quan. Nhưng Quận đã quan tâm chỉnh trang và phát triển
dòch vụ ở các công viên phục vụ vui chơi giải trí của người dân. Trong xu thế phát
triển đô thò, hoạt động ngành khách sạn- nhà hàng cũng sôi động hơn.
2.1.3.2 Xã hội
 Dân số
Dân số trung bình năm 2003 là 265.411 người, trong đó nữ là 52,55% nam chiếm
47,45%. Với nhiều dân tộc khác nhau: dân tộc Kinh chiếm 91,27% so với tổng số
dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, còn lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái,
Mường, Nùng, người nước ngoài… . Tôn giáo có phật giáo chiếm 27,26 % tổng số

dân có theo đạo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi Giáo….
Do tác động của quá trình đô thò hoá, tỷ lệ gia tăng dân số bình quân tăng nhanh
giai đoạn 1999-2003 là 16,7%/ năm. Quận có dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao
động chiếm tỷ trọng lớn 64.96% so với tổng số dân.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
10
Bảng 2.1: Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số của Quận Bình Tân và các
phường của quận năm 2003
STT
Tên phường
Diện tích tự nhiên
(km
2
)
Dân số (người)
Mật độ dân số
(người/km
2
)

Quận Bình Tân
51.8867
265.411
5.115
1
An Lạc
4.59
20.774

4.526
2
An Lạc A
1.4065
23.461
16.680
3
Bình Trò Đông
3.462
41.677
12.038
4
Bình Trò Đông A
3.9505
22.173
5.613
5
Bình Trò Đông B
4.6241
18.390
3.977
6
Bình Hưng Hòa
4.7023
24.436
5.197
7
Bình Hưng Hòa A
4.2449
49.157

11.580
8
Bình Hưng Hòa B
7.5247
19.727
2.622
9
Tân Tạo
5.6617
26.955
4.761
10
Tân Tạo A
11.72
18.661
1.592
(Nguồn: Phòng Thống Kê Quận Bình Tân)
Lao động của quận năm 2003 là 176.684 người, trong đó nam chiếm 49.64%, nữ
chiếm 50.36%. Tốc độ tăng lao động bình quân năm 1999 – 2003 là 16.62%/năm.
 Tổ chức hành chính:
(Nguồn www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền Quận Bình Tân
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
11
 Giáo dục
Trên đòa bàn quận có 1 thư viện với trên 11 ngàn bản sách, và hệ thống tủ sách
cơ sở như tủ sách câu lạc bộ văn hoá – thể dục thể thao liên xã và tủ sách các ấp,
khu phố văn hóa. Mặt bằng dân trí của quận tính dân số từ 10 tuổi trở lên đạt 6.89

lớp thấp hơn so với mặt bằng chung toàn thành phố 0.77 lớp.
 Giáo dục nầm non: có 6 trường công, 1 trường bán công và 21 trường tư thục.
 Giáo dục tiểu học: Năm học 2003-2004, quận có 9 trường tiểu học/10 phường.
 Trung học cơ sở: Năm học 2003-2004, quận có 5 trường THCS/10 phường.
 Trung học phổ thông: Năm học 2003-2004, quận có 3 trường THPT (1 công
lập, 2 dân lập)/10 phường với 43 lớp.
 Quận có 1 Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên và 1 Trung Tâm Giáo Dục Kỹ
Thuật Hướng Nghiệp.
 Giáo dục nghề nghiệp: có 1 trường trung học chuyên nghiệp là trường Trung
Học Kỹ Thuật Thủy Sản 2; 3 cơ sở dạy nghề:ø cơ sở dạy may công nghiệp Dân
Trí và Đô Thành, cơ sở dạy giúp việc nhà.
 Y tế
Trên đòa bàn quận mạng lưới y tế cơ sở có 1 phòng khám khu vực tại phường Tân
Tạo quy mô 10 giường, 4 trạm y tế phường có tổng số 36 giường.
 Năm 2001, bệnh viện đa khoa tư nhân Triều An công suất thiết kế 500 giường,
đưa vào sử dụng 300 giường.
 Năm 2002, đưa vào sử dụng thêm 200 giường công suất sử dụng đạt 95%
 Năm 2003, quận có 277 cơ sở phòng khám tư, y học cổ truyền, nhà thuốc, …
 Văn hóa - Thể thao
Trên đòa bàn quận có 1 trung tâm văn hoá thể thao – thể dục thể thao huyện, 2
câu lạc bộ văn hoá thể thao – thể dục thể thao xã, 1 sân bóng đá quận, 1 sân
bóng đá phường, 1 nhà luyện tập đa năng… là nền tảng cơ sở vật chất cho phát
triển phong trào. Hiện quận có 4 đội bóng đá, 2 đội bóng chuyền, 2 đội bóng bàn.
Công tác xã hội thể dục thể thao bắt đầu hình thành, các điểm thể dục thể thao
trên đòa bàn quận do tư nhân đầu tư quản lý gồm: 11 sân tennis ở khu dân cư Bình
Trò Đông diện tích 5.500m
2
, khu thể thao tư nhân phường Bình Hưng Hoà diện
tích 10.000m
2

, khu giải trí Quê Hương (Bình Hưng Hoà) diện tích 1.200m
2
.
2.1.4 Các loại hình sản xuất chính trên đòa bàn Quận Bình Tân
Năm 2003, tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên đòa
bàn có 4.087 cơ sở, tăng 1.075 cơ sở so với năm 2002 và tăng 1.831 cơ sở so với
năm 2001. Số cơ sở hộ cá thể chiếm tỷ trọng lớn nhất 90.65%.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
12
Những ngành chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp của quận: da giày 52.5%, hóa chất 14.1%, chế biến gỗ 9.1%, sản
xuất giường tủ bàn ghế 3.4%, may mặc 3%, chế biến thực phẩm và đồ uống
2.8% sản xuất sản phẩm cao su, plastic; sản xuất phương tiện vận tải khác…
 Ngành sản xuất sản phẩm da
Ngành sản xuất sản phẩm da chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trò sản xuất
ngành trên đòa bàn quận. Ngành sản xuất sản phẩm da có một doanh nghiệp nhà
nước là giày An Lạc và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó 3
công ty nổi trội có 100% vốn nước ngoài là POUYUEN, liên doanh ANJIN, liên
doanh Lạc Tỷ. Các doanh nghiệp này có quy mô sản xuất lớn.
Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân giá trò sản
xuất ngành là 19.5%/năm, tăng sản lượng hàng xuất khẩu.
 Ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su, plastic
Sản phẩm chủ yếu của ngành này là ống nước bằng nhựa, đồ dùng nhựa gia dụng.
Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân giá trò sản
xuất ngành là 20.6%/năm, mở rộng thò trường xuất khẩu.
 Điện tử, tin học, vật liệu mới, công nghệ sinh học
Điện tử, tin học là ngành đặc biệt quan trọng của xã hội công nghiệp hiện đại.
Tại Quận Bình Tân, ngành này được phát triển trong các khu, cụm công nghiệp

tập trung. Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân
giá trò sản xuất ngành là 30.5%/năm. Cần phát triển các ngành sản xuất vật liệu
mới, công nghệ sinh học phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
 Ngành sản xuất hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất
Đứng thứ hai sau ngành sản xuất sản phẩm da là ngành sản xuất hóa chất. Trên
đòa bàn quận có các nhà máy sản xuất hóa chất tiêu dùng như bột giặt, kem đánh
răng, sơn, phân bón… nhu cầu cung cấp các sản phẩm này là khá lớn.
Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân giá trò sản
xuất ngành là 19.8%/năm, chiếm lónh thò trường trong nước.
 Ngành chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ
Đứng thứ ba là sản xuất sản phẩm gỗ. Còn những ngành khác chiếm tỉ trọng nhỏ
không đáng kể. Sản phẩm chủ yếu của ngành này là đồ gỗ mỹ nghệ phục vụ cho
xuất khẩu. Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân
giá trò sản xuất ngành 19.5%/năm, tăng giá trò hàng xuất khẩu.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
13
 Ngành may mặc
Sản phẩm ngành may phần lớn hướng vào thò trường nước ngoài vì xu hướng tiêu
dùng sản phẩm may sẵn của người dân trong nước không nhiều, trừ đồng phục
học sinh và quần áo bảo hộ lao động.
Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân giá trò sản
xuất ngành là 21.5%/năm, tăng sản lượng hàng xuất khẩu.
Phân theo ngành công nghiệp, những ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số cơ
sở sản xuất ở quận giai đoạn 2001-2003 là may mặc, chế biến thực phẩm và đồ
uống, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic.
2.2 Các nguồn thải chính trên đòa bàn Quận Bình Tân
2.2.1 Công nghiệp
Hiện nay Quận Bình Tân có 132 cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần di dời, trong

đó 114 cơ sở gây ô nhiễm cần khắc phục tại chỗ.
Các ngành gây ô nhiễm không được tập trung trong khu dân cư:
 Ngành hóa chất: sản xuất hóa chất cơ bản, pin ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật,
hóa chất làm lạnh, phèn, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, sơn, dược liệu.
 Ngành tái chế phế thải: giấy, nhựa, kim loại.
 Ngành tẩy nhuộm vải sợi
 Ngành luyện cán cao su
 Ngành thuộc da
 Ngành xi mạ điện, luyện kim đúc
 Ngành sản xuất bột giấy
 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất gốm sứ, thủy tinh
 Ngành chế biến gỗ
 Ngành chế biến thực phẩm tươi sống, nước chấm, dầu ăn, cồn, rượu bia, nước
giải khát
 Ngành sản xuất thuốc lá
 Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy trình công nghiệp
 Ngành giết mổ gia súc
 Ngành chế biến than
Vấn đề doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp thải nước bẩn, thải khói
bụi mặc dù đã cố gắng xử lý ô nhiễm nhưng vẫn chưa hạn chế đến mức thấp nhất
thải ra các khu dân cư xung quanh, làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân,
cũng là một khó khăn trong hoạt động sản xuất của các hộ cá thể.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
14
Nhiều cơ sở công nghiệp thải ra chất độc hại không thể kiểm soát được, chiếm
70% lượng chất thải. Sự phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường không đồng bộ đã
gây áp lực mạnh lên môi trường, gia tăng mức độ khai thác nguồn tài nguyên
nước ngầm.

Số lượng doanh nghiệp tăng cao trong thời gian qua nhưng số lượng các đơn vò
xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm chưa cao hoặc vận hành không thường xuyên.
Nước thải từ các hoạt động kinh doanh sản xuất công nghiệp, không qua hệ thống
xử lý thải trực tiếp ra kênh rạch gây ô nhiễm về chất lượng nước.
Đặc biệt là đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động không phép gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng (giặt tẩy, wash nhuộm, phế liệu, nấu đồng…)
chưa được ngăn chặn kòp thời và xử lý triệt để.
Cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xen lẫn trong khu dân cư gây
ô nhiễm do không xử lý ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nguồn nước; ảnh hưởng trực
tiếp đến các hộ lân cận; gây khó khăn trong công tác kiểm tra môi trường.
Phát triển công nghiệp là vấn đề được chú trọng trong phát triển kinh tế của
quận, với qui mô công nghiệp đa dạng về ngành nghề như hiện nay, quận đang
phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng phát sinh từ
chất thải của tất cả các ngành sản xuất này, gây khó khăn cho công tác quản lý
môi trường trên đòa bàn.
2.2.2 Nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh do tác động của đô thò hóa, phát triển các
công trình hạ tầng nên giảm đáng kể lượng thuốc bảo vệ thực vật được phun xòt
mỗi năm; quy mô chăn nuôi giảm nên việc phát sinh ô nhiễm từ nông nghiệp là
không đáng kể. Dự kiến đến năm 2010 quận không còn đất nông nghiệp.
Theo cơ cấu nông nghiệp, trồng trọt giảm, ngành thủy sản và chăn nuôi tăng đặc
biệt là bò sữa. Trồng lúa và rau giảm để chuyển sang trồng hoa lan, cây kiểng.
Đất nông nghiệp được xem là đất dự trữ cho phát triển đô thò tuy vẫn tiếp tục sản
xuất nhưng chỉ canh tác cây hàng năm.
Nguy cơ ô nhiễm nước dưới đất từ các hố chôn lấp, tiêu hủy gia cầm là rất cao,
đặc biệt là trong mùa mưa. Nước dưới đất bò ô nhiễm do việc chôn lấp gia cầm bò
dòch không đúng qui cách.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221

15
Phát triển nông nghiệp theo hướng phục vụ đô thò xanh sạch, bền vững, bảo vệ và
cải thiện môi trường sinh thái, tạo cảnh quan đẹp, đáp ứng nhu cầu quận đô thò
mới. Vì vậy, hoạt động nông nghiệp ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường.
Theo xu hướng phát triển đến năm 2010 quận sẽ không còn đất nông nghiệp,
diện tích đất nông nghiệp hiện tại sẽ nhường chỗ cho đô thò và công nghiệp. Đây
là dấu hiệu nền kinh tế tăng trưởng tốt, tuy nhiên cũng cần nhìn lại, quy hoạch lại
để đảm bảo diện tích cây xanh bình quân cho đô thò sẽ không quá ít, nhằm đảm
bảo môi trường sống tốt cho người dân trên đòa bàn quận.
2.2.3 Đô thò
Sự gia tăng dân số cơ học cùng với lượng lao động nhập cư từ các nơi chuyển về
sinh sống trên đòa bàn quận làm gia tăng các nhu cầu về nhà ở, nước sinh hoạt và
phát sinh thêm rác, nước thải…
Kết quả điều tra dân số giữa kỳ 2004, người nhập cư tập trung nhiều ở các quận
ven; Bình Tân có 52,8% dân số là dân KT3 và KT4, có phường trên 70% như Tân
Tạo A. Kết quả nghiên cứu ban đầu của đề tài dân số và môi trường: những vùng
này kinh tế có phát triển nhưng môi trường bò ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm là
con người do nhiều người chưa thể chuyển đổi ngành nghề.
Nhiều hộ trong P.Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân sống bằng nghề tái chế bao
nylon rác thải nhiều năm nay. Những hộ sản xuất này mang tính chất gia đình
nhưng quy mô khá lớn, thu hút nhiều lao động từ tỉnh đổ về. Phần lớn xưởng sản
xuất nằm tại nhà riêng, trong khu dân cư nên ô nhiễm trong tái chế ảnh hưởng lớn
đến cuộc sống người dân. Khu vực này ngập bao nylon rác thải từ đường đến sân,
nhà, tỏa mùi hôi nặng và kéo dài thường xuyên.
Sâu trong đường Bình Long, Quận Bình Tân là những ụ ve chai. Người dân nấu
nướng, ăn uống, ngủ nghỉ bên cạnh đống ve chai. Cách đó không xa là khu nghóa
trang không tên, không cổng. Người dân đào giếng lấy nước giữa khu mộ.
Sát bên xóm rác là khu nhà của những người làm mộc, dây cước, buôn gánh, bán
bưng trong nội thành, hoàn toàn không có nhà vệ sinh. Toàn bộ chất thải được
thải ngay kế cận dãy nhà. Nước thải sinh hoạt không có đường thoát, đọng lại

từng vũng. Mùa mưa, nước xả bò ứ đọng, chuyển sang đen kòt.
Những khu dân cư tự phát, cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
mang tính hộ gia đình, dân nhập cư từ các tỉnh mang theo nếp sống nông thôn
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
16
Vì vậy môi trường sống các quận ven đô xuống cấp nghiêm trọng. Ảnh hưởng
đến sức khỏe, sự phát triển, nhất là đối với trẻ em; những căn bệnh về đường hô
hấp, ngoài da, về lâu dài môi trường sống ô nhiễm ảnh hưởng đến sự phát triển
của con người.
Cơ sở hạ tầng của quận không theo kòp tốc độ đô thò hóa, phần lớn hệ thống giao
thông không có hệ thống cống thoát nước, việc thoát nước chủ yếu tập trung vào
hệ thống thoát nước ở các trục đường chính và kênh rạch tự nhiên.
Khu vực Ngã tư Bốn Xã (Quận Bình Tân) là khu đô thò mới nhưng không được
đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước đồng bộ. Khi triều cường dâng lên hoặc trời
mưa, thời gian ngập kéo dài hơn một ngày.
Vào mùa mưa, phần lớn đất cát cuốn trôi chảy vào lòng kênh rạch gây nên hiện
tượng bồi lắng, công tác nạo vét, duy tu hệ thống kênh rạch không được thực hiện
thường xuyên, việc quản lý xây dựng san lấp, lấn chiếm kênh rạch chưa được
thực hiện một cách kiên quyết, triệt để.
Quá trình phát triển đô thò nhanh, nhiều khu công nghiệp được hình thành dẫn
đến tình trạng xử lý nước thải bừa bải, chưa đúng quy trình kỹ thuật (thường đổ
thẳng ra sông, kênh, rạch quanh khu vực). Mật độ dân số tăng nhanh, dân nhập cư
đông nên rác sinh hoạt (quăng, ném xuống kênh, rạch) góp phần làm các dòng
kênh, rạch thêm ô nhiễm.
Thành phần dân cư trên Quận Bình Tân, cho thấy UBND Quận Bình Tân đang
mắc phải vấn đề của một đô thò vùng ven, khó khăn trong việc quản lý nguồn
chất thải phát sinh từ các hộ dân nhập cư, khó tuyên truyền giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường do trình độ dân trí thấp, khó đáp ứng cơ sở hạ tầng cho một lượng

lớn dân nhập cư ngày càng tăng. Bên cạnh đó ô nhiễm môi trường không chỉ tập
trung trong lónh vực nước thải công nghiệp, giao thông đô thò mà kể cả những
nguy cơ cháy nổ ở các khu dân cư đông đúc.
2.3 Hiện trạng môi trường Quận Bình Tân
Môi trường ngày càng bò ô nhiễm do xe cộ nhiều gây khói bụi mù mòt; tình trạng
đào bới đường sá, cơi nới nhà cửa, xây cất lấn chiếm sông, rạch, hệ thống thoát
nước quá cũ đã gây ô nhiễm kênh rạch, úng ngập đường phố. Những nơi gây ô
nhiễm trầm trọng là các cơ sở chế biến hải sản nằm trong khu dân cư; cơ sở tái
chế kim loại, chế biến gỗ, dệt, giấy, thủ công mỹ nghệ…
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
17
2.3.1 Môi trường nước
 Nước mặt
Quận Bình Tân có hệ thống sông, rạch từ chi lưu của sông Sài Gòn, Nhà Bè –
Xoài Rạp, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán nhật triều không đều, dễ gây
ngập vào mùa mưa, mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khô.
Chất lượng nước hệ thống sông rạch của quận rất kém do nằm ở hạ lưu hệ thống
sông nên mức độ ô nhiễm nặng, các chất thải từ thành phố theo hệ thống kênh
Tàu Hủ, Tân Hóa – Lò Gốm, Kênh Đôi, Rạch Nước Lên đổ về.
Nước sông nhiễm phèn, độ chua trong nước cao, thường xảy ra ở vùng trũng của
thò trấn An Lạc và một phần phường Tân Tạo. Nằm ở khu vực trũng của quận nên
hệ thống sông ít lưu thông trao đổi nước, chất lượng nguồn nước kém. Thêm vào
đó nguồn nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư của quận thải ra làm
cho chất lượng nước càng kém hơn.
Khảo sát thực tế, tình hình vệ sinh và bảo vệ môi trường tại 37 tuyến sông, kênh:
 Một số tuyến kênh rạch bò bồi lắng, nhiều bùn, rác sinh hoạt, diện tích dòng
chảy rất hẹp như: Rạch Ông Búp, nhánh Kênh Liên Xã, Kênh 10 Xà, Rạch Bà
Lựu, mương thoát nước phường Bình Hưng Hòa A.

 Một số tuyến đã triển khai nạo vét năm 2005, vẫn còn khả năng thoát nước,
nhưng trên mặt kênh rất nhiều rác sinh hoạt của người dân xả trực tiếp xuống
kênh: Rạch Bà Tiếng, Rạch Ruột Ngựa, Kênh Lê Công Phép…
 Hầu hết các tuyến sông, kênh rạch đi qua các khu dân cư đô thò đều bò ô
nhiễm: độ đục, độ màu (màu đen), mùi hôi… Diện tích bề mặt giảm do xây
dựng, lấn chiếm trái phép và rác thải sinh hoạt, cây cỏ dọc kênh cùng với hiện
tượng bồi lắng gây nên hiện tượng thay đổi tốc độ dòng chảy.
Kênh 19-5 đoạn từ Quận Tân Phú sang Quận Bình Tân, dọc bờ kênh là những
căn nhà tạm bợ (phần lớn là người nhập cư), chợ búa, hàng quán, các cơ sở sản
xuất nhỏ hoạt động. Người dân thải rác xuống dòng kênh, làm nước của dòng
kênh đen ngày một đen hơn, rác ngập mặt kênh, luôn bốc mùi khó ngửi.
Qua khảo sát của Quận Bình Tân xung quanh kênh 19/5: dòng kênh đã có màu
đen do nước thải sinh hoạt, rác từ các hộ dân sống ven kênh rạch thải xuống gây
tồn đọng và bốc mùi hôi; khu vực đầu nguồn Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú có
các hộ chăn nuôi bò sữa thải nước thải xuống dưới dòng kênh; khu vực phía sau
công trường xử lý rác Gò Cát, dòng kênh đã bò tắc nghẽn do bùn đất lấp đầy.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
18
Dòng nước trên Kênh Nước Đen có màu đen và bốc mùi nặng. Nhiều đoạn dòng
kênh bò đọng rác. Hai bên bờ nhiều hộ dân làm nghề tái chế rác thải, nước rỉ từ
bao nylon chảy xuống lòng kênh làm dòng nước càng ô nhiễm. Đoạn kênh Nước
Đen đang được nạo vét rác và bùn, đơn vò thi công đưa lên phơi trên bờ kênh qua
nhiều ngày tỏa mùi hôi cả một vùng.
Trước tình trạng môi trường nước mặt bò ô nhiễm nặng, đặc biệt là nước kênh
rạch, cần kiểm soát chặt các nguồn nước thải vào kênh rạch, thường xuyên nạo
vét kênh rạch, xử lý nghiêm những hộ xây dựng lấn chiếm diện tích mặt kênh,
thường xuyên tổ chức cho người dân ở các phường có hệ thống kênh rạch đi qua
vớt rác trên kênh, từ đó giáo dục ý thức cho người dân hạn chế xả rác xuống dòng

kênh, các khu công nghiệp và khu dân cư cần có hệ thống xử lý nước thải tập
trung trước khi xả vào hệ thống kênh.
Bảng 2.2: Chất lượng nước tại Rạch Nước Lên
 Thời điểm đo : 23/05/2006
 Số mẫu đo : 07 mẫu nước mặt
STT
Vò trí
đo
Chỉ tiêu đo đạc
pH
TSS
(mg/l)
COD
(mg/l)
BOD
5

(mg/l)
Tổng N
(mg/l)
Tổng P
(mg/l)
Cr
3+

(mg/l)
Coliform
MNP/100ml
1
(1)

6.52
56.7
121
47
16.8
3.8
0.1
4.8*10
3

2
(2)
6.87
53.6
142
56
10.5
1.4
0.06
6.2*10
3

3
(3)
7.12
62.1
119
42
11.4
0.9

0.08
4.5*10
3

4
(4)
7.11
57.7
96
40
10.2
1.2
0.12
4.2*10
3

5
(5)
7.36
132.4
146
61
12.2
0.8
0.16
5.6*10
3

6
(6)

7.25
164.4
129
51
10.7
2.1
0.12
6.5*10
3

7
(7)
7.2
145.5
84
33
9.5
1.6
0.1
4.5*10
3

TCVN 5942-
1995 mức B
5.5 - 9
80
> 35
< 25
Không
Không

1
10.000
(Nguồn: Báo Cáo Hiện Trạng MT quý II/2006 KCN Tân Tạo)
Ghi chú: mẫu (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) lấy tại các vò trí trên Rạch Nước Lên
 Nước ngầm
Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất của người dân
trên đòa bàn quận đều được khai thác từ nguồn nước ngầm. Nguồn nước ngầm
phần lớn bò nhiễm phèn trong các tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai
thác sử dụng. Khả năng khai thác sử dụng nguồn nước ngầm có hạn.
Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Tp.HCM: kết quả quan trắc mực nước ngầm từ
2001 đến nay liên tục hạ thấp. Mực nước tónh tại giếng 10B (Q.Bình Tân) là 20m.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
19
Các công trình giếng khoan theo hình thức thủ công không đảm bảo về yếu tố kó
thuật, nhiều giếng kết cấu không đảm bảo cách ly chống ô nhiễm do thông tầng,
khoan giếng tùy tiện, không khảo sát và không đúng qui trình. Do vậy, nguồn
nước dưới đất đang bò ô nhiễm về quy mô, độ ô nhiễm và có trường hợp gây nên
hiện tượng sụt lún.
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước chủ yếu nên việc quản lý tốt nguồn nước
ngầm là rất quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên một thực tế hiện nay là hầu hết
các quận huyện chưa quản lý tốt nguồn tài nguyên này. Phòng Tài nguyên và
Môi trường Quận Bình Tân có quan tâm đến việc quản lý nguồn tài nguyên nước
ngầm nhưng kết quả vẫn còn hạn chế. Vì vậy để quản lý nguồn tài nguyên nước
ngầm cần kết hợp cùng Ủy ban các phường thực hiện kê khai số lượng giếng
khoan và lưu lượng khai thác, tổ chức hướng dẫn và cấp phép đăng ký sử dụng
nước ngầm cho hộ dân và cơ sở, thực hiện thu phí nước ngầm nhằm hạn chế khai
thác nước ngầm bừa bãi, tuyên truyền và giáo dục người dân sử dụng hợp lý
nguồn nước ngầm.

Bảng 2.3: Nồng độ Fe (mg/l) tại trạm GMS 10 – Tân Tạo Quý I/ 2006
Ngày
02/03/2006
01/06/2006
Giếng 10A
19,7
10,8
Giếng 10B
3,82
137
(Nguồn: Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tp.HCM)
 Nước thải
Do quản lý môi trường còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm Luật
Bảo vệ môi trường. Nhiều doanh nghiệp tiếp tục thải trực tiếp chất thải vào kênh
rạch, khi có kiểm tra thì đối phó bằng cách thu gom, che đậy, hạn chế công suất
máy móc để giảm tình trạng ô nhiễm, khởi động hệ thống xử lý chất thải Các
con sông ô nhiễm trầm trọng bởi chất thải từ các cơ sở sản xuất đổ ra. Thực tế rất
ít doanh nghiệp trên đòa bàn có hệ thống xử lý chất thải, nhiều hệ thống mang
tính đối phó với cơ quan chức năng hơn xử lý ô nhiễm. Tải lượng các chất ô
nhiễm thải ra sông khoảng 35 tấn SS, 26 tấn BOD
5
, 57 tấn COD/ngày đêm.
Các cơ sở nhuộm thải nước trực tiếp ra kênh Nước Đen không qua xử lý. Những
lúc trời mưa, nước rút không kòp chảy ngược vào nhà dân, tùy thời điểm có màu
đỏ sậm, vàng hoặc đen nên nguồn nước sinh hoạt của các hộ dân sống trong khu
vực này chủ yếu là nước giếng đã bò ô nhiễm trầm trọng.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS.Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Phan Xuân Quyên
Mã Số Sinh Viên: 02ĐHMT221
20

Nước thải đô thò, nước thải từ bệnh viện và trạm y tế trên đòa bàn quận hầu như
chưa có hệ thống xử lý tập trung. Kênh rạch bò ô nhiễm do tích tụ nhiều rác, xà
bần ứ đọng và những hóa chất độc hại có trong các nguồn nước chưa qua xử lý
của các khu công nghiệp đổ ra hòa lẫn vào dòng chảy.
Phần lớn kênh rạch của quận là một bộ phận của hệ thống thoát nước. Các kênh
rạch này tiếp nhận nước mưa, nước thải từ khu vực thành phố và thải ra sông. Chỉ
một phần chất thải sinh hoạt được xử lý qua bể tự hoại, dẫn đến thải nước chưa
xử lý đổ ra kênh rạch tự nhiên.
Việc quản lý nguồn nước thải hiện vẫn còn nhiều khó khăn xuất phát từ ý thức
của các cơ sở sản xuất về vấn đề môi trường. Do đó cần tổ chức tập huấn thường
xuyên cho doanh nghiệp về vấn đề môi trường, đề xuất phương án xử lý nước thải
cho doanh nghiệp, đưa ra mức phạt nặng đối với doanh nghiệp cố tình vi phạm.
2.3.2 Không khí
Khí thải gồm khói bụi, CO, hơi xăng, mùi hôi từ các phương tiện giao thông cũ,
nấu đúc kim loại, cơ sở hàn và hoạt động từ các cơ sở nhà máy xí nghiệp công
nghiệp không xử lí khói bụi, thải trực tiếp ra môi trường không khí.
Tình trạng ô nhiễm mùi và nguồn nước do hoạt động của các cơ sở nhuộm khiến
sức khỏe người dân bò ảnh hưởng nặng nề. Các cơ sở nhuộm khi hoạt động sản
xuất gây khói lan tỏa trong không khí có mùi hôi và cay, khói độc hại từ những cơ
sở nhuộm này gây nhức đầu chóng mặt, viêm họng, viêm xoang
Các xí nghiệp sản xuất phân bón thải ra nhiều bụi và mùi khai vào ban đêm, gây
cay mắt, khó thở và bò nhiễm các bệnh về hô hấp.
Việc tập trung rác thải ở các điểm hẹn, trạm trung chuyển và quá trình vận
chuyển xử lí rác bằng phương tiện thô sơ về nơi xử lí theo đúng quy trình đã phát
sinh mùi hôi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân.
Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu của quận là do khói thải xe máy, khí
thải công nghiệp. Sự gia tăng dân số, đô thò hóa và sự hình thành của các khu
công nghiệp trên một cơ sở hạ tầng yếu kém và quá tải đã gây ra tình trạng ô
nhiễm không khí nghiêm trọng.


×