Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở Việt Nam hiện nay .doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.3 KB, 39 trang )

LờI NóI ĐầU
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nớc đà chủ chơng phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần. Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo. Trong lĩnh vực thơng mại tất nhiên thơng mại Nhà nớc phải giữ vai trò
chủ đạo chi phối hoạt động các thơng mại phi Nhà nớc. Do đó việc phát triển thơng mại Nhà nớc cần có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với thơng mại t nhân, tiểu thơng . Không thể có một khu vực thơng mại t nhân lớn mạnh nếu nh sự phát triển
của nó biệt lập với sự phát triển của khu vực thơng mại Nhà nớc. Một khu vực thơng mại đủ mạnh và hoạt động có hiệu quả là tiền đề tiên quyết cho sự phát triển
của khu vực thơng mại t nhân. Tuy nhiên cho đến nay hoạt động của các doanh
nghiệp thơng mại Nhà Nớc vẫn còn nhiều vấn đề vớng mắc cần phải tiếp tục giải
quyết, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đặc biệt là hội nghị Trung
Ương( khoá VIII) về tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới phát huy nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để CNH-HĐH, phấn đấu hoàn thành
mục tiêu kinh tế xà hội đến năm 2000 và tạo đà cho những năm tiếp theo, đÃ
khẳng định sự cần thiết phải củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp Nhà nớc.
Với cách đặt vấn đề nh vậy, tiếp tục củng cố và phát triển khu vực thơng mại
Nhà Nớc đà trở thành khâu then chốt để tạo ra đợc thực lực khả năng tác động đến
chiều hớng phát triển của các thành phần thơng mại khác. Điều đó có nghĩa là phải
củng cố hệ thống các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc làm công cụ của Nhà nớc
trong việc bình ổn và định hớng thị trờng. Để làm đợc điều này đòi hỏi các doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc phải tự khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng và
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc chính là vấn đề mà
em muốn đề cập đến.
Với vai trò quan trọng của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, em chọn đề
tài :Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay (thực trạng và giải ph¸p).”
1


Bài viết này đợc chia làm ba chơng :
Chơng I: Trình bày những vấn đề cơ bản về sự cần thiết của nâng cao cạnh
tranh trong các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc và những nhân
tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
Chơng II: Trình bày những nét cơ bản về thực trạng hoạt động, đánh giá


phân tích khả năng cạnh tranh và đề ra những tồn tại mà hệ thống các doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc cần phải khắc phục.
Chơng III: Đề ra những giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
Nhân đây em cũng xin cảm ơn sự hớng dẫn của PGS.TS Đồng Xuân Ninh, xin
cảm ơn những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt bài viết
này.
Do thời gian và trình độ có hạn bài viết này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong đợc sự đánh giá, phê bình, góp ý của thầy cô và các bạn về bài viết này.
Xin chân thành cảm ¬n !
TrÇn Thu H¬ng.

2


mục lục

chơng 1: Sự cần thiết của nâng cao khả năng cạnh tranh
trong các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

I.

Một số vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
(DNTMNN) và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.
1. DNTMNN.
1.1Khái niệm về DNTMNN.
1.2Các loại hình DNTMNN.
2. Sự cần thiết phát triển các DNTMNN.
2.1Cơ sở phát triển của các DNTMNN.
2.2DNTMNN đối với sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta.

3. DNTMNN xét ở góc độ vĩ mô.

II.

Cạnh tranh của các DNTMNN.
1. Cạnh tranh.
1.1Khái niệm.
1.2Sự cần thiết của cạnh tranh.
2. Khả năng cạnh tranh của DNTMNN.
2.1Khả năng cạnh tranh.
2.2Những tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của DNTMNN.
2.3 Những nhân tố tác động đến khả năng cạnhtranhcủa DNTMNN
2.3.1-Vốn.
2.3.2-Trình độ quản lí con ngời.
2.3.3-Cơ sở vật chất kĩ thuật.
2.3.4-Môi trờng kinh doanh.
2.4Những đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của DNTMNN.

Chơng II: hệ thống các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
và khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở
nớc ta hiện nay.
I.Một số nét cơ bản về tình hình hoạt động của các DNTMNN hiện nay.

3


1. Trớc năm 1986.
2. Từ năm 1986 đến năm 1996.
3. Từ năm 1996 đến nay
II. Những vấn đề đặt ra đối với tổ chức và hoạt động của các DNTMNN hiện

nay.
1. Vấn về đề vốn và hiệu quả sử dụng vốn.
2. Vấn đề về tổ chức và quản lý con ngời.
3. Về mặt hoạt động.
III.Phân tích khả năng cạnh tranh của các DNTMNN.
III.

Đánh giá tổng quát.

CHƯƠNG III. những giải pháp nâng cao khả năng cạnh
tranh của DNTMNN.
I.Kinh nghiệm của một số nớc.
II. Những giải pháp vi mô.
1.
2.
3.
4.

Giải pháp về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Giải pháp về tổ chức quản lý và con ngời.
Giải pháp về đổi mới cơ cấu của DNTMNN.
Giải pháp về đổi mới hoạt động và phơng thức kinh doanh.

III. Những giải pháp vĩ mô.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.

4



Chơng I.

Sự cần thiết của nâng cao khả năng cạnh tranh
trong các DNTMNN.
I. Một số vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.

1.Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
1.1.

Khái niệm về doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Để đi đến một khái niệm thế nào là doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc chúng ta
cần hiểu thêm một số khái niệm liên quan tới nó.
1.1.1. Doanh nghiệp Nhà nớc.
Doanh nghiệp Nhà nớc có thể hiểu là tên gọi chung cho những tổ chức thuộc sở
hữu Nhà nớc nh nhà máy , xí nghiệp , công ty Mà trong nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung truớc đây gọi là các đơn vị kinh tế quốc doanh. Khái niệm về doanh
nghiệp Nhà nớc cũng có nhiều ý kiến khác nhau do nghiên cứu vấn đề trên các
khía cạnh khác nhau.
Song tựu chung lại có thể thấy căn cứ chính để phân biệt doanh nghiệp Nhà nớc
là tỷ lệ vốn đóng góp. Cơ sở để nhận định một doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà
nớc hay không căn cứ vào tỷ lệ vốn đóng góp. Có nhiều quốc gia đòi hỏi để là
doanh nghiệp Nhà nớc phải có 100% vốn do Nhà nớc cấp ; nhiều nớc khác chỉ yêu
cầu tỷ trọng vốn của Nhà nớc chiếm đa phần.
Còn theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc ban hành ngày 20/04/1995, thì doanh
nghiệp Nhà nớc không nhất thiết phải có 100% vốn do Nhà nớc cấp mà tuỳ theo
nghành, lĩnh vực và điều kiện có khi chỉ cần tỷ trọng vốn của Nhà nớc chiếm đa
số. Với cách tiếp cận này thì doanh nghiệp Nhà nớc là doanh nghiệp mà ở đó đa
phần vốn pháp định thuộc Nhà nớc hoặc có nguồn gốc từ Nhà nớc ra .

Cũng ở Luật doanh nghiệp Nhà nớc tại ®iỊu 1 cã ghi: “Doanh nghiƯp Nhµ níc lµ
tỉ chøc kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý. Hoạt động
kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện hai mục tiêu kinh tếxà hội
do nhà nớc giao với khái niệm này nó tơng đối bao quát về chức năng, tổ chức
và cả địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nớc.
1.1.2.Khái niệm về thơng mại.
Cùng với sự phân công lao động xà hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng
phát triển tất yếu dẫn đến nhu cầu về trao đổi sản phẩm giữa những ngời sản xuất
5


chuyên môn hoá với nhau. Nh vậy chuyên môn hoá sản xuất và tính chất sở hữu
khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm làm ra, là nguồn gốc của thơng mại.
Thơng mại là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ thông qua mua bán bằng tiền trên thị
trờng, ở đâu có mua bán ở đó có thơng mại.
Thơng mại có thể là một hành vi làm phát sinh quyền và nghĩa vụ với nhau giữa
bên bán và bên mua.
Thơng mại có thể là một hoạt động. Hoạt động thơng mại bao gồm một, một số
hoặc toàn thể các hành vi thơng mại của một cá nhân, một tổ chức hoặc một xÃ
hội...
Chuyên môn hoá trong sản xuất phát triển, khối lợng sản phẩm đem trao đổi càng
tăng sinh ra nhu cầu chuyên môn hoá việc lu thông hàng hoá. một số ngời hoặc tổ
chức tách ra khỏi lĩnh vực sản xuất, chuyển sang hoạt động chuyên ứng tiền ra
mua hàng hoá để bán lại nhằm mục đích thu lợi nhuận từ việc mua bán này tức là
làm nghề kinh doanh hàng hoá hay còn gọi là hoạt động thơng mại. Nghành thơng
mại ra đời là nấc thang phát triển kế tiếp cao hơn của sự lu thông hàng hoá, là kết
quả trực tiếp của sự phát triển lu thông hàng hoá, đó chính là một nghành kinh tế
quốc dân thuộc khu vực sản xuất vật chất nhng không trực tiếp sản xuất ra của cải
vật chất mà có chức năng phục vụ lu thông qua việc trao đổi sản phẩm dới hình
thức mua bán.

Nh vậy hoạt động thơng mại là lĩnh vực hoạt động kinh tế chuyên thực hiện giá
trị của hàng hoá một số ngời hoặc tổ chức nhất định tiến hành theo sự phân công
chuyên môn hoá lao động xà hội, với t cách là phạm trù lịch sử, thơng nghiệp xuất
hiện trong nền sản xuất hàng hoá trên cơ sở phân công lao động xà hội. Trong quá
trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động thơng mại là khâu nối liền sản xuất và tiêu
dùng. Thông qua hoạt động này ngời sản xuất bán sản phẩm và mua t liệu sản xuất
để tiếp tục quá trình tái sản xuất.
Về mặt phạm trù kinh tế-chính trị, hoạt động thơng mại biểu hiện quan hệ trao
đổi sản phẩm lao động dới hình thức hàng hoá thông qua trung gian tiền tệ, nhng
đà trở thành độc lập với các mối quan hệ trong sản xuất. Nó sinh ra trong các xÃ
hội có sản xuất và lu thông hàng hoá, bản chất của nó là hình thức sở hữu t liệu
sản xuất trong quan hệ sản xuất chứa đựng nó quy định và đợc biểu hiện trên ba
mặt chủ yếu là cơ sở tồn tại mục đích và phơng thức hoạt động, thơng nghiệp có
thể chia làm nội thơng và ngoại thơng. Theo tính chất nghiệp vụ kinh doanh có thể
chia làm thơng nghiệp bán buôn và thơng nghiệp bán lẻ. Còn theo hình thức sở
hữu có thể chia thành doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, doanh nghiệp thơng mại
t nhân, doanh nghiệp thơng mại hợp tác... từ cơ sở tồn tại và hình thức sở hữu, mỗi
loại hình doanh nghiệp thơng mại lại có mục đích và phơng thức hoạt động khác
nhau và mỗi loại hình doanh nghiệp thơng mại đều mang bản chất của quan hệ sản
xuất sinh ra nó và phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất trong đó có quá trình
hoạt động kinh doanh của hàng hoá.
1.1.3 Doanh nghiệp thơng mại Nhà níc

6


Từ những hiểu biết trên ta có thể đi đến một khái niệm về doanh nghiệp thơng
mại Nhà nớc là bất cứ doanh nghiệp nào đợc thành lập ra với mục đích chủ yếu
tham gia vào hoạt động trao đổi , lu thông hàng hoá và dịch vụ hoặc các hoạt động
đó đem lại phần lợi nhuận chiếm tỷ trọng đa số cho doanh nghiệp thì gọi là doanh

nghiệp thơng mại Nhà nớc. Nói một cách khác doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thơng mại.
1.2.

Các loại hình doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc .

Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đợc thành lập nhằm đảm bảo lu thông hàng
hoá trong nền kinh tế, thu lợi nhuận và thực hiện mục tiêu của Nhà nớc.
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động ngời ta chia doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc làm
hai loại:
+ Các doanh nghiệp kinh doanh.
+ các doanh nghiệp hoạt động công ích.
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận thơng
mại. Hoạt động trên tất cả các nghành hàng ( kể cả nghành hàng phục vụ sản xuất
và hàng hoá phục vụ tiêu dùng, trên tất cả các địa phơng thành thị nông thôn và
miền núi). Doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao vốn ban đầu, tự chủ trong kinh doanh,
bảo tồn và phát triển vốn. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp chịu sự chi
phối của các quy luật kinh tế thị trờng.
Các doanh nghiệp hoạt động công ích mục tiêu chủ yếu là phục vụ nhu cầu phát
triển chung của xà hội. Doanh nghiệp thờng hoạt động ở các nghành hàng đáp ứng
nhu cầu quốc phòng an ninh bảo vệ môi truờng, văn hoá y tế giáo dục...Đây là
những mặt hàng đảm bảo lợi ích công cộng. Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
giao vốn và chi phối hoạt động, chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nớc, kinh doanh
theo kế hoạch của Nhà nớc.
_ Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá: có các loại hình doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc kinh doanh các mặt hàng công nghiệp và doanh nghiệp thơng
mại Nhà nớc kinh doanh nông sản. Hàng công nghiệp bao gồm tất cả các mặt
hàng do nghành tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp sản xuất ra, đây là các sản
phẩm vật chất có tính chất cơ lý, hoá học điện tử...
Hàng nông sản bao gồm các sản phẩm do các nghành nông lâm ng nghiệp sản
xuất ra. Các sản phẩm của nghành này cha qua chế biến.


7


_ Căn cứ vào chủng loại hàng hoá mà doang nghiệp kinh doanh có các loại doanh
nghiệp thơng mại kinh doanh t liệu sản xuất và doanh nghiệp thơng mại kinh
doanh t liệu tiêu dùng.
Các doanh nghiệp kinh doanh t liệu sản xuất bao gồm các mặt hàng máy móc,
thiết bị phụ tùng, các loại nguyên vật liệu nh kim khí xăng dầu, than, xi măng,
bông tơ sợi... Đối tợng sử dụng các t liệu sản xuất là các doanh nghiệp sản xuất
các sản phẩm vật chất.
Các doanh nghiệp kinh doanh t liệu tiêu dùng gồm kinh doanh lơng thực thực
phẩm, quần áo may sẵn, xe đạp, xe máy, thuốc chữa bệnh... Đối tợng sử dụng
những mặt hàng này là các cá nhân nhằm tái sản xuất sức lao động và chúng bị
biến đổi trong quá trình tiêu dùng của mỗi ngời.
_ Căn cứ vào khối lợng mua bán, có các loại hình doanh nghiệp thơng mại Nhà
nớc hoạt động bán buôn và doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc hoạt động bán lẻ.
Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc bán buôn thờng thực hiện mua bán khối lợng
hàng hoá lớn với các doanh nghiệp hoặc thơng nhân mua để tiếp tục chuyển bán.
Các doanh nghiệp thơng mại này thờng mua sản phẩm theo hợp đồng và thanh
toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
Doanh nghiệp thơng mại bán lẻ là các doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho ngời
tiêu dùng.
_ Căn cứ vào lĩnh vực lu thông hàng hoá có các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc hoạt động kinh doanh hàng hoá trong nớc và doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
kinh doanh hàng hoá với nớc ngoài.
Ngoài các cách phân loại trên loại hình doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn đợc
phân chia theo cấp hành chính ( doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trung ơng,
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc địa phơng: tỉnh huyện...) hoặc theo khu vực địa
lý nh khu vực thơng mại tỉnh, thành phố.
Song dù phân chia thế nào, các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc về bản chất là

công cụ để Nhà nớc thực hiện điều tiết phân phối lu thông nhằm thực hiện có hiệu
quả các mục tiêu kinh tế xà hội
2. Sự cần thiết phát triển các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
2.1.

Cơ sở phát triển của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Lý do cho sự phát triển của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói chung còn
nhiều ý kiến khác nhau. Một số ngời cho rằng doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
hoạt động kém hiệu quả so với t nhân cho nên phải t nhân hoá Từ ý kiến này
nhận xét đánh giá có thể thấy quả thực trong những năm gần đây số doanh nghiệp
thơng mại Nhà nớc làm ăn có hiệu quả không nhiều. Tuy nhiên việc phát triển
doanh nghiệp Nhà nớc không còn là vấn đề mới mẻ, mà trái lại nó xuất hiện rất
lâu và là hình thức phổ biến trên thế giới. Sự phát triển của doanh nghiƯp th¬ng
8


mại Nhà nớc không phải là ngẫu nhiên, mà nó là sản phẩm tất yếu của sự phát
triển xà hội hoá sản xuất, của hoàn cảnh lịch sử.
Vì doanh nghiệp Nhà nớc đóng một vai trò quan trọng nên chính các nhà kinh tế
học phơng tây cũng đà thừa nhận vµ quan niƯm r»ng khu vùc kinh tÕ Nhµ níc là
một tác nhân kinh tế quan trọng, vừa tạo cơ sở trực tiếp cho Nhà nớc điều hành
nền kinh tế vừa đóng góp một sức mạnh cho nền kinh tế qc gia.
Mét lý lÏ phỉ biÕn gi¶i thÝch cho sù phát triển này là các doanh nghiệp Nhà nớc
về cơ bản là sản phẩm của chiến lợc phát triển mà các chính phủ theo đuổi. Các
chính phủ không thể đầu t vì tăng trởng hoàn toàn phụ thuộc vào lực lợng thị trờng
và nó còn quá yếu ớt để tác động lên sự phát triển so với kế hoạch hoá của chính
phủ.
Từ những nhận định trên có thể đa ra mét sè lý do chđ u cho sù ph¸t triĨn của
các doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói riêng ở

Việt nam:
Thứ nhất: Nhà nớc nào cũng có những chính sách kinh tế của mình để phục vụ
cho việc đảm bảo an ninh chính trị trật tự xà hội và đời sống dân c, vì DNNN trong
đó kể cả doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một trong những công cụ quản lý của
Nhà nớc.
Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một lực lợng thơng mại, có quyền tồn tại
nh mọi thành phần kinh tế khác, nhng doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc lại có đặc
điểm là những doanh nghiệp mà toàn bộ hoặc phần lớn nguồn vốn và tài sản ban
đầu thuộc quyền sở hữu Nhà nớc. Vì thế, trong việc quản lý Nhà nớc về các hoạt
động thơng mại trên thị trờng, quan hệ ràng buộc của doanh nghiệp thơng mại
Nhà nớc với Nhà nớc có những đặc điểm khác cơ bản so với các doanh nghiệp
thuộc thành phần khác. Nói cách khác, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nớc không chỉ bình thờng nh các doanh nghiệp thơng mại t nhân,
trái lại với t cách sở hữu, Nhà nớc có quyền hớng hoạt động của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phục vụ cho những mục tiêu quản lý của mình.
Thứ hai: Để tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc cần phải nắm bắt
quản lý và điều hành đợc cân đối tổng thể, những cân đối mà muốn thực hiện nó,
Nhà nớc phải chủ động có trong tay một số lợng tối thiểu cần thiết những mặt
hàng mang tính chiến lợc, liên quan đến an ninh quốc phòng và quốc tế dân sinh
của mọi tầng lớp nhân dân nh xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc chữa bệnh , thóc
gạo...Về mặt lý thuyết, việc kinh doanh những mặt hàng trên có thể cho mọi thành
phần kinh tế tham gia kể cả doanh nghiệp thơng mại t nhân, nhng trong thực tế cha
thấy thành phần nào làm tốt hơn các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc , sở dĩ có
tình trạng nh vậy là do cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng về vốn và kinh nghiệm
sản xuất kinh doanh những mặt hàng này là thế mạnh của các doanh nghiệp thơng
mại Nhà nớc .
Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trờng, khi nhiều thành phần kinh tế bung ra sản
xuất, kinh doanh trên thơng trờng. Tại các địa bàn nông thôn, miền núi vùng sâu
9



vùng xa địa hình hiểm trở, giao thông vận tải khó khăn, điều kiện kinh doanh
không thuận lợi, lợi nhuận thấp, thậm chí không đủ bù đắp chi phí vận chuyển và
bảo quản nên nhiều thị trờng còn bị bỏ trống, nhiều nhu cầu thiết yếu của đồng
bào dân tộc đà không đợc đáp ứng. Mặt khác nông sản hàng hoá ở những vùng đó,
ngoài việc tự túc phục vụ nhu cầu vẫn còn d thừa, ứ đọng mà cha có lực lợng thơng
nghiệp giải quyết khâu lu thông gây khó khăn cho ngời nông dân cả trong đời
sống lẫn trong sản xuất. Trong tình hình đó, vì mục tiêu lợi nhuận Nhà nớc không
thể đòi hỏi các doanh nghiệp t nhân, t thơng hoặc bất cứ một doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc phải chịu lỗ kinh doanh theo hớng bất lợi
cho họ. Khi đó rõ ràng các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc dới sự chỉ đạo theo
kế hoạch của Nhà nớc, để ổn đinh và điều tiết giá cả trên thị trờng và thực hiện các
chính sách xà hội. Ngoài ra do sản xuất và tiêu dùng mang tính thời vụ rất dễ dẫn
đến hiện tợng mất cân đối cung cầu gây ra những cơn sốt đòi hỏi doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải có lực lợng dự trữ đủ để chủ động điều tiết và ổn định thị
trờng lúc cần thiết.
Với những nội dung trên đây cho thấy với t cách là một loại hình doanh nghiệp
Nhà nớc, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc cũng có thể hoạt động mang tính chất
kinh doanh thuần tuý và cũng có thể hoạt động nhằm phục vụ các mục tiêu kinh
tế-xà hội của Nhà nớc trong lĩnh vực phục vụ công cộng. Vì vậy sự phát triển
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ở các nớc nói chung và đặc biệt ở nớc ta là hết
sức cần thiết và là vấn đề mang tính tất yếu. Qua thực tế cho thấy, cha lúc nào
vắng bóng các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, nhng so
với lĩnh vực khác, mức độ ảnh hởng của các doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực
này dờng nh có phần hạn chế.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay , với những đặc thù là một nền kinh tế đang
trong giai đoạn phát triển, vì vậy sự phát triển của các doanh nghiệp Nhà nớc trong
đó có doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là rất cần thiết cho việc mở rộng và tạo
lập thị trờng, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, thực hiện các mục tiêu chính
trị kinh tế-xà hội theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
2.2. Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đối víi sù nghiƯp CNH-H§H ë
níc ta.

Trong sù nghiƯp CNH-H§H hiƯn nay vai trò chủ đạo của doanh nghiệp thơng mại
Nhà nớc thể hện:
Thứ nhất: doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là lực lợng chủ yếu cung ứng vật t
hàng hoá thiết yếu cho CNH-HĐH.
Để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, một trong những yêu cầu bức thiếtlà phải chọn
lựa đúng dự án đầu t và đầu t có hiệu quả. Điều này có liên quan trực tiếp đến hoạt
động cung ứng vật t,hàng hoá cho việc thực hiện các dự án. Trong nền kinh tế
nhiều thành phần, mặc dù các thành phần kinh tế đều bình đẳng trong kinh doanh,
bình đẳng trong cạnh tranh, nhng các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc lại thuộc
thành phần kinh tế Nhà nớc, có lực lợng vật chất và phơng thức kinh doanh hơn
hẳn các doanh nghiệp thơng mại thuộc các thành phần kinh tế khác, là công cụ để
10


Nhà nớc định hớng phát triển kinh tế xà hội, nên nó trở thành lực lợng chủ yếu
trong cung ứng vật t, hàng hoá thiết yếu cho nền kinh tế nói chung và cho quá
trình CNH-HĐH. Những mặt đó là xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu,xi
măng, máy móc, thiết bị phụ tùng... những mặt hàng này thờng đi vào đầu t bằng
con đờng thơng mại kinh doanh thu lỵi nhn, song trong mét sè trêng hỵp doanh
nghiƯp thơng mại phải chịu lỗ để toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển. Chỉ các
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc mới đảm nhiệm đợc nhiệm vụ này.
Thứ hai: doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là lực lợng góp phần đắc lực vào việc
bình ổn giá cả,khắc phục những khuyết tật của thị trờng.
Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện
các mục tiêu kinh tế xà hội. CNH-HĐH đợc tiến hành trong giai đoạn đầu của thời
kỳ đi lên CNXH, đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta chuyển sang giai đoạn nền
kinh tế thị trờng vì vậy không thể tránh khỏi mâu thuẫn giữa cung và cầu gây nên
sự ách tắc trên thị trờng hàng hoá. Hơn nữa, cạnh tranh về hàng hoá trong kinh tế
thị trờng không loại trừ những tiêu cực thơng mại nh đầu cơ, nâng giá hàng hoá để
kiếm lời... Với t cách công cụ để Nhà nớc điều tiết thị trờng, các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có nhiệm vụ trực tiếp tham gia vào việc bình ổn thị trờng, ổn

định giá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án đầu t, để các dự án
đầu t không còn bị sáo trộn bởi tác động cung cầu và giá cả.
Thứ ba: các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là lực lợng đi đầu trong việc ứng
dụng những thành tựu khoa học công nghệ đại biểu cho phơng thức kinh doanh
tiến bộ, là những tấm gơng sáng về quản lý kinh doanh.
Hoạt động trong môi trờng của nền kinh tế nhiều thành phần, việc triển khai ứng
dụng những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến hiện đại của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc không chỉ nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh doanh của chính
mình, mà còn góp phần phổ biến, trang bị cho các doanh nghiệp thơng mại của
các thành phần kinh tế khác. Vai trò này bắt nguồn từ cơ sở vật chất kỹ thuật,
trình độ công nghệ, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh và từ bản chất kinh tế của
thành phần kinh tế Nhà nớc. Hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận trực tiếp mà còn vì mục tiêu xà hội, nên các doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc không chỉ tham gia cạnh tranh trên thị trờng nh các
doanh nghiệp thơng mại thuộc các thành phần kinh tế khác mà còn định hớng cho
sự hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng và là đại biểu cho phơng thức kinh
doanh tiến bộ. Trong quá trình hiện đại hoá hoạt động thơng mại, các doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc là lực lợng đi đầu.
Thứ t: Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là lực lợng chủ lực trong hoạt động
xuất nhập khẩu.
Mô hình CNH-HĐH ở nớc ta hiện nay là hớng mạnh vỊ xt khÈu ®ång thêi tõng
bíc thay thÕ nhËp khÈu. Định hớng phát triển theo mô hình này chính là con đờng
CNH-HĐH rút ngắn là đặc điểm mới của CNH-HĐH trong thời đại ngày nay. Để
thực hiện mô hình này, phải đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, xuất nhập khẩu hàng hoá,
nhất là trong hoạt động xuất khẩu để tiếp nhận chuyển giao công nghệ đợc đặt ra
11


nh một câu hỏi bức xúc. Với t cách là một lực lợng đại biểu cho phơng thức kinh
doanh tiến bộ lại là công cụ kinh tế Nhà nớc đợc Nhà nớc u đÃi về vốn, các doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc trở thành lực lợng chủ lực đảm đơng nhiêm vụ kinh

doanh xuất nhập khẩu.
Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn là công cụ để thực hiện chính sách kinh
tế đối ngoại mở cửa. Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt nh
hiện nay, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ngày càng đợc đặc
biệt coi trọng. Chỉ nh vậy, sự nghiệp CNH-HĐH mới đạt đợc kết quả nh mong
muốn.
Thứ năm: Góp phần quan trọng vào việc cung cấp tài chính cho ngân sách Nhà
nớc.
Trong những năm qua các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đà duy trì đợc tốc độ
tăng trởng cao. Mức nộp ngân sách giai đoạn 1991 _ 1997 liên tục tăng cao hơn
mức độ ngân sách bình quân của toàn bộ nền kinh tế.
Thứ sáu: Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp
thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc là chỗ dựa và tạo nền tảng cho việc xây dựng
chế độ xà hội mới. Đồng thời doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một công cụ có
sức mạnh vật chất để Nhà nớc chi phối và hớng dẫn nền kinh tế, góp phần quan
trọng vào việc thực hiện một số chính sách xà hội.
Đối với nớc ta quá độ đi lên CNXH từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến, kinh tế
hàng hoá kém phát triển, muốn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, chúng ta lại càng
phải coi trọng vai trò của kinh tế Nhà nớc. Nhà nớc nắm những lĩnh vực kinh tế
trọng yếu, trong đó thơng nghiệp là một mắt xích mà theo Lênin nói, nếu ai nắm
đợc mắt xích này thì chúng ta sẽ nắm đợc tất cả.
3.Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc xét ở góc độ vĩ mô.
Đứng trên quan điểm vĩ mô, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là một công cụ
của Nhà nớc, đợc thành lập để thực hiện những mục tiêu kinh tế xà hội mà Nhà
nớc đề ra. Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có vai trò nòng cốt, mở đờng hỗ
trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy tăng trởng
nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế; là lực lợng chủ đạo trong cung ứng
vật t, hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống, góp phần điều tiết quan hệ
cung cầu, bình ổn giá cả; là công cụ vật chất để Nhà nớc định hớng phát triển
thơng mại khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng và thực hiện một số

chính sách xà hội.
II.Cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc

1 1. Cạnh tranh.
1.1 Khái niệm.

12


Khi mà nền sản xuất còn nhỏ sản phẩm làm ra cha đợc nhiều và nhìn chung sản
xuất còn cha đáp ứng nổi tiêu dùng, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá còn dễ dàng .
Nhng khi sản xuất phát triển cao và đặc biệt có sự hình
thành của chuyên môn hoá các nghành sản xuất, sản phẩm làm ra dồi dào không
những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng mà còn trở nên d thừa. Lúc này khó khăn mà
các nhà sản xuất phải đối mặt là phải làm sao tiêu thụ hết sản phẩm do mình sản
xuất ra, và tất yếu xuất hiện sự ganh đua giữa các nhà sản xuất. Để chiến thắng đối
thủ của mình trong cuộc ganh đua này, các nhà sản xuất đà tìm mọi biện pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất, tận dụng mọi năng lực và u thế, giảm giá thành sản
phẩm nâng cao chất lợng nhằm tạo cho sản phẩm của mình có u thế hơn so với các
đối thủ khác đảm bảo cho sản phẩm của mình có một chỗ đứng vững chắc trên thị
trờng. Đó chính là sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất
Cạnh tranh trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển rất mạnh mẽ. Theo
Mác Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các
nhà t bản nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm
để thu lợi nhuận siêu ngạch .
Nh vậy ta có thể hiểu cạnh tranh là một cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể
với nhau nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi về phía mình
Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại là một điều kiện thuận
lợi cho cạnh tranh phát triển. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan của
nền kinh tế thị trờng là một nhân tố không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng. Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá đợc sản xuất ra nhiều thì cạnh tranh

cũng càng gay gắt. Kết quả là cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn
yếu kém, kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
1.2 Sự cần thiết của cạnh tranh.
ở tầm vĩ mô cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực vậy
các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng đều phải đối mặt với cạnh tranh, muốn
tồn tại và phát triển họ phải chiến thắng trong cạnh tranh có nghĩa là phải nâng cao
chất lợng giảm giá thành sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Điều này buộc các nhà
sản xuất kinh doanh phải nghiên cứu đầu t vốn sao cho có hiệu quả, nhờ đó sẽ
nâng cao đợc năng lực hoạt ®éng cho nỊn kinh tÕ, thóc ®Èy nỊn kinh tÕ đi lên và
nhờ đó chất lợng cuộc sống của xà hội sẽ ngày càng đợc nâng cao, xà hội ngày
càng phát triển.
Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh buộc họ phải giảm giá thành sản phẩm bằng
cách giảm chi phí sản xuất, sử dụng tiết kiệm các yếu tố đầu vào, cải tiến công
nghệ, nâng cao năng lực sản xuất.
Cạnh tranh là cuộc thi lựa chọn những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu
quả đào thải những doanh nghiệp làm ¨n kÐm hiƯu qu¶.

13


Cạnh tranh đem đến cho ngời tiêu dùng quyền lựa chọn những sản phẩm có chất
lợng cao, giá thành hợp lý.
Nh vậy có thể nói cạnh tranh tạo nên sự vơn lên mạnh mẽ của các doanh nghiệp
tạo đà cho nền kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất, cạnh tranh đòi hỏi con ngời ta
phải năng động sáng tạo. Tuy nhiên cạnh tranh cũng làm xuất hiện nhiều hiện tợng không lành mạnh trong kinh doanh nh làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế gây
nên một sự cạnh tranh không lành mạnh trênthị trờng. Đây là mặt trái của cơ chế
thị trờng nói chung và cạnh tranh nói riêng mà các chính phủ phải quan tâm giải
quyết khắc phục.
2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc .
2.1 Khả năng cạnh tranh.

Khả năng cạnh tranh có thể hiểu là tổng hợp mọi nguồn lực mà doanh nghiƯp cã
thĨ huy ®éng ®Ĩ doanh nghiƯp cã thĨ duy trì đợc vị thế của mình trên thị trờng.
Khả năng cạnh tranh chính là thực lực của một tổ chức nh : Vốn, công nghệ, tổ
chức quản lý, nhân lực. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng
cạnh tranh sẽ tạo ra một u thế nhất định cho doanh nghiệp so với các doanh nghiệp
khác.
2.2 Những tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
_ Thị phần: là phần thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc hay nói cách
khác là phần thị trờng mà sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ rộng rÃi mà hầu
nh không gặp khó khăn nào.
Thị phần tơng đối, là tỷ trọng phần doanh thu cđa doanh thu cđa doanh nghiƯp
so víi phÇn doanh thu của đối thủ cạnh tranh chính trên thị trờng.
Thị phần tuyệt đối là tỷ trọng phần doanh thu của doanh nghiệp so với toàn
nghành.
_ Chất lợng, uy tín và khả năng thích ứng: Thể hiện vị trí mà toàn doanh nghiệp
đà đạt đợc trên thị trờng.
Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những sự thoả mÃn mà khách hàng nhận đợc
sau khi sử dụng sản phẩm.
Uy tín của doanh nghiệp là hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách
hàng. Một hình ảnh tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm, thái độ với khách hàng, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của
khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Sự cảm nhận , tin cậy hiểu biết
đầy ®đ vỊ doanh nghiƯp cã thĨ gióp ®ì trong viƯc ra quyết định có tính u tiên mua
14


hàng của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp dễ bán đợc sản phẩm của
mình hơn.
_ Mức độ nổi tiếng của nhÃn hiệu: Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thờng
liên quan đến khả năng bán các dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp. Mức
độ nổi tiếng của hàng hoá liên quan đến một sản phẩm với một sản phẩm với nhÃn

hiệu cụ thể của mình.
_ Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dự
trữ hợp lý của doanh nghiệp: Yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp
và tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở
khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm, từ đó nó có tác động đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
_ Trình độ tổ chức, quản lý: Sự hoàn hảo của cấu tróc tỉ chøc, tÝnh hiƯu qu¶ cđa
hƯ thèng qu¶n lý và công nghệ quản lý tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp
trong kinh doanh.
_ Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Vị trí địa lý có thể xem
xét ở khía cạnh rộng khi phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, có thể
đa vào sức mạnh vô hình của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh
nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà
xởng, văn phòng... phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô khả năng,
lợi thÕ kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
_ Mét sè chØ tiªu tài chính: Doanh thu bán hàng, tỷ suất lợi nhuận...
2.3 Những nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
thơng mại Nhà nớc.
Cũng giống nh doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải
chịu tác động của môi trờng bên trong, ngoài doanh nghiệp , tác động đến khả
năng cạnh tranh, tuy nhiên sự tác động này ở mức độ khác so với doanh nghiệp thơng mại khác do đặc điểm doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc là những doanh
nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, ngoài việc hoạt động để tạo ra lợi nhuận còn hoạt
động theo sự điều khiển của Nhà nớc để thực hiện các mục tiêu của Nhà nớc. Nhìn
chung các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đều có nhiều lợi thế hơn so với các
doanh nghiệp thơng mại khác do có sự bảo trợ của Nhà nớc.
2.3.1- Vốn.
Trong các doanh nghiệp thơng mại,vốn kinh doanh có vai trò quan trọng quyết
định việc ra đời hoạt động, phát triển và giải thể doanh nghiÖp.

15



Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại thể hiện bằng tiền của toàn bộ
tài sản doanh nghiệp dùng trong kinh doanh bao gồm:
- Tài sản hiện vật nh: nhà của, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, hàng hoá...
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý...
- Bằng bản quyền sở hữu công nghiệp.
Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có vai trò quyết định
trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo
luật định. Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọng cho sự ra đời và phát triển của
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
Ưu thế về vốn kinh doanh đà tạo một lợi thế lớn cho doanh nghiệp thơng mại
Nhà nớc trong hoạt đọng kinh doanh của mình.
2.3.2- Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Máy móc, trang thiết bị kĩ thuật có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, nó thể hiện ở năng lực sản xuất quyết định chất lợng sản phẩm,
giảm giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, ngoài ra còn phải kể đến hệ thống cơ
sở hạ tầng nh nhà xởng kho tàng của doanh nghiệp.
2.3.3- Trình độ quản lý và con ngời.
Trong ba yếu tố con ngời vốn liếng và tài sản thì con ngời là yếu tố quan trọng
nhất. Trong các hoạt động kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào, lao động của
con ngời là bộ phận cấu thành nên sản phẩm, đồng thời cũng quyết định chi phí
lao động vật hoá trong sản phẩm.
Đối với ngời lao động trình độ có thể hiểu là trình độ tay nghề, trình độ nghiệp
vụ có thể hoàn thành tốt công việc của mình.
Đối với cấp lÃnh đạo trình độ đợc hiểu là kĩ năng tổ chức quản lí thể hiện trong
việc tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.4- Môi trờng kinh doanh.
Môi trờng kinh doanh là môi trờng chứa đựng những yếu tố khách quan mà
doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc.

Môi trờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo
những xu hớng khác nhau, vừa tạo cơ hội, vừa hạn chế khả năng thực hiện muc
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Để nghiên cứu đợc tác động của môi trờng kinh
doanh với doanh nghiệp ta có thể phân tích các môi trờng thành phần của nó.
16


2.3.4.1 Môi trờng văn hoá xà hội:
Baogồm phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ngỡng
tôn giáo ảnh hởng đến nhu cầu thị tờng, do đó tác động đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
2.3.4.2 Môi trờng chính trị pháp luật:
Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị luật pháp chi phối mạnh mẽ sự hình thành các
cơ hội thơng mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kì doanh nghiệp nào. Sự
thay đổi điều kiện chính trị có thể ảnh hởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này,
kìm hÃm sự phát triển cuả doanh nghiệp khác hoặc ngợc lại. Những yếu tố cơ bản
thuộc môi trờng chính trị-pháp luật thờng đợc lu ý là:
+ Quan điểm mục tiêu định hớng phát triển xà hội và nền kinh tế của đảng cầm
quyền.
+ Chơng trình, kế hoạch thực hiện triển khai thực hiện các quan điểm mục tiêu của
chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ.
+ Mức độ ổn định chính trị-xà hội.
+ Thái độ và phản ứng của các tổ chức xà hội, của nhà phê bình xà hội.
+ Thái độ và phản ứng của dân chúng( ngời tiêu thụ).
+ Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện pháp luật
trong đời sống kinh tế-xà hội...
2.3.4.3 Môi trờng kinh tế và công nghệ
ảnh hởng của môi trờng kinh tế và công nghệ đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp là rất lớn. Các yếu tố này quy định cách thức doanh nghiƯp vµ toµn bé nỊn
kinh tÕ trong viƯc sư dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạo cơ hội cho từng

doanh nghiệp.
Những yếu tố quan trọng của môi trờng này tác động đén khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
+ Tiềm năng của nền kinh tế: phản ánh các nguồn lực có thể đợc huy động và chất
lợng của nó: tài nguyên con ngời, vị trí địa lý, dự trữ quốc gia...
+Các thay đổi vỊ cÊu tróc, c¬ cÊu kinh tÕ cđa nỊn kinh tế quốc dân.
+ Tốc độ tăng trởng kinh tế ảnh hởng đến khả năng mở rộng thu hẹp quy mô từng
doanh nghiệp.
+ Hoạt động ngoại thơng xu hớng mở đóng của nền kinh tế: Tác động mạnh mẽ
đến các cơ hội phát triển của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, các điều kiện cạnh
tranh, khả năng sử dụng u thế quốc gia lợi thế về công nghệ, vốn...

17


+ Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia: Độ ổn định của
đồng nội tệ, xu hớng tăng giảm giá của đồng nội tệ có ảnh hởng trực tiếp đến giá
cả sản phẩm. Việc lựa chọn ngoại tệ trong giao dịch thơng mại... ảnh hởng lớn đến
khả năng thành công của một chiến lợc và từng thơng vụ cụ thể.
+ Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi: Liên quan đến sự công bằng trong
cạnh tranh.
+ Trình độ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của nghành, nền kinh tế: ảnh hởng
trực tiếp đến yêu cầu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản
phẩm, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cung cấp, công nghệ
thiết bị máy móc...
+ Khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bé khoa häc kü tht trong nỊn kinh tÕ,
nghµnh nghỊ kinh tế: phản ánh tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất,
công nghệ quản lý... liên quan đến đổi mới sản phẩm, chu kì sống của sản phẩm,
khả năng cạnh tranh có tính tiên phong.
2.3.4.4 Môi trờng cạnh tranh:

Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị
trờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mÃn nhu cầu tốt hơn, hiệu quả hơn
ngời đó sẽ thắng. Duy trì cạnh tranh đúng luật bình đẳng là nhiệm vụ của Chính
phủ. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiến tạo hoạt động
của mình vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải vợt lên phía trớc vợt qua đối thủ
cạnh tranh tạo ra môi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế. Các nhân tố của môi trờng cạnh tranh bao gồm:
_ Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng: Các quan điểm khuyến khích hay
hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của Chính phủ trong việc điều khiển cạnh
tranh, các quy định về cạnh tranh và ảnh hởng của nó trong thực tiễn kinh doanh...
có liên quan đến quá trình đánh giá lựa chọn cơ hội kinh doanh và lựa chọn giải
pháp cạnh tranh.
_ Số lợng đối thủ: là cơ sở để xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trờng thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ
tham gia.
+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh thuần tuý: Rất nhiều đối thủ với quy mô nhỏ và
có sản phẩm đồng nhất. Doanh nghiệp định giá theo thị trờng và không có khả
năng tự đặt giá.
+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh hỗn tạp: có một số đối thủ có quy mô lớn so với
quy mô của thị trờng đa ra bán sản phẩm đồng nhất cơ bản, giá đợc xác định theo
thị trờng, đôi khi có thể có khả năng điều chỉnh giá của doanh nghiệp.
+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh độc quyền: Có một số ít đối thủ có quy mô lớn
(nhỏ) đa ra bán các sản phẩm khác nhau (không đồng nhất ) dới con mắt của
khách hàng. Doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh giá nhng không hoàn toàn tuỳ

18


ý mình bởi tuy cố gắng kiểm soát đợc một thị trờng nhỏ song có khả năng thay
thế.
+ Trạng thái thị trờng độc quyền: chỉ có một doanh nghiệp đa sản phẩm ra bán
trên thị trờng. Không có đối thủ cạnh tranh. Hoàn toàn có quyền định giá. Trạng

thái của thị trờng gợi ý về lựa chọn chiến lợc cạnh tranh khi xem xét vị thế của
doanh nghiệp.
_ Ưu nhợc điểm của đối thủ: liên quan đến sức mạnh cụ thể của từng đối thủ trên
thị trờng: quy mô, thị phần kiểm soát, tiềm lực tài chính, kĩ thuật công nghệ,tổ
chức, quản lý, lợi thế uy tín hình ảnh của doanh nghiệp, mức độ quen thuộc của
nhÃn hiệu hàng hoá... Qua đó, xác định vị thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thị
trờng.
2.3.4.5 Môi trờng địa lý sinh thái:
Cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng sự thuận lợi
trong vận chuyển và chi phí vận chuyển, khả năng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức
chi phí vận chuyển thấp: Khoảng cách không gian với nguồn cung cấp hàng hoá,
lao động, nguyên vật liệu cho doanh nghiệp. Liên quan đến chi phí đầu vào và giá
thành.
Địa điểm thuận lợi cho việc giao dịch mua bán của khách hàng: nơi tập chung
dân c, trung tâm mua bán, trung tâm sản xuất công nghệ, nông nghiệp... Cũng tạo
nên một u thế cạnh tranh nhất định cho doanh nghiệp.
2.4

Những đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
thơng mại Nhà nớc :

Đứng trên góc độ phân tích ®¸nh gi¸ xÐt vỊ tỉng thĨ cã thĨ thÊy doanh nghiệp
thơng mại Nhà nớc có nhiều thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động so với các
doanh nghiệp thơng mại khác điều này thể hiện ở những u thế hơn hẳn so với
doanh nghiệp thơng mại khác:
Một là, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đợc hình thành từ trớc và thờng có quy
mô lớn, đà ăn sâu bám rễ bao quát đợc một thị trờng rộng lớn, và đà chiếm đợc
lòng tin của đại bộ phận nhân dân.
Hai là, Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nắm giữ điều phối những hàng hoá
then chốt.

Ba là, Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nắm trong tay một lợng vốn lớn.
Bốn là, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đà hình thành đợc một mạng lới tiêu
thụ rộng khắp toàn quốc.
Năm là, doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có cơ sở vật chất tốt.

19


Sáu là, đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có nhiều kinh
nghiệm.

20


CHƯƠNG II

hệ thống các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
và khả nămg cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trờng ở nớc ta hiện nay
I.

một số nét cơ bản về tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc hiện nay.

1. Trớc năm 1986:
Sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ đi lên
CNXH. Trong khi nền kinh tế còn lạc hậu, kinh tế t nhân còn yếu ớt, để xây dựng
cơ sở vật chất cho CNXH và đấu tranh thống nhất nớc nhà, Đảng và Nhà nớc đÃ
chủ trơng phát triển kinh tế quốc doanh.
Một cách khách quan mà nói mô hình hoá tập chung bao cấp ở miền Bắc vào

những năm 60, 70 đà góp phần làm cho khu vực kinh tế quốc doanh trong đó có
thơng nghiệp quóc doanh có những bớc phát triển với quy mô lớn, tạo ra những
tiền đề nhất định trong công cuộc xây dựng miền Bắc XHCN_ làm hậu phơng
vững chắc cho miền Nam góp phần giải phóng đất nớc,thống nhất nớc nhà.
Một phần lớn ngân sách Nhà nớc đầu t cho khu vực kinh tế này. Thơng nghiệp
quốc doanh ra đời và phát triển trong bối cảnh đó. Trong thời kỳ 1961 _ 1964, Nhà
nớc đầu t 62,1% tổng chi ngân sách cho kinh tÕ quèc doanh. Thêi kú 1965 –
1968, phÇn vốn này tăng lên 90% so với thời kỳ 61 64. Riêng thơng mại quốc
doanh chiếm tới 1/4trong tổng số vốn đầu t cho khu vực kinh tế Nhà nớc. Nhờ thế
thơng nghiệp quốc doanh phát triển rất nhanh, quy mô rộng lớn bao trùm hầu hết
các nghành các cấp từ những nghành quan trọng nh lơng thực, xăng dầu sắt thép,
xi măng, cho đến những cửa hàng giải khát, ngay cả quán ăn cũng của thơng
nghiệp quốc doanh. Thơng nghiệp quốc doanh đợc coi là loại hình riêng của
CNXH, là chuẩn mực để đánh giá tính chất xà hội chủ nghĩa của nền kinh tế. Vai
trò của thơng nghiƯp qc doanh cịng nh vai trß kinh tÕ qc doanh nói chung đợc xác định cùng với kinh tế tập thể thống trị đời sống kinh tế xà hội, đảm bảo
phân phối hàng hoá trên toàn quốc.
Là một nghành kinh tÕ, th¬ng nghiƯp qc doanh tỉ chøc theo kiĨu lu thông độc
lập với sản xuát, mua bán theo kế hoạch đà định sẵn. Nghành thơng nghiệp hình
thành theo hệ thống dọc các tổng công ty và công ty nghành hàng cấp một ( trung
ơng ), cấp hai ( tỉnh ), cấp ba ( huyện ) toả rộng khắp các địa bàn trong nớc. Vào
thời điểm cao nhất, thơng nghiệp quốc doanh có 4118 đơn vị, 48760 điểm bán
hàng bao gồm các điểm bán hàng của HTX mua bán và 442200 lao động. Toàn bộ
mọi hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hoá
tập chung bao cấp, thực hiện mua gì, bán gì, số lợng bao nhiêu, dự trữ thế nào, giá

21


cả ra sao... đều theo chỉ tiêu phân bố đến từng địa chỉ cụ thể theo kế hoạch của
Nhà nớc.

2. Từ năm 1986 đến 1996:
Từ năm 1986 (kể từ khi đại hội VI của Đảng ), với công cuộc đổi mới để phát triển
kinh tế vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công bằng văn minh, Đảng và Nhà
nớc chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, trong đó
kinh tế Nhà nớc mà hình thức chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ
đạo.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, khu vực thơng mại Nhà nớc cũng bớc sang
một giai đoạn phát triển mới. Từ chỗ thơng nghiệp Nhà nớc với hệ thống xí
nghiệp, hợp tác xà mua bán đà vơn ra nắm giữ hầu nh toàn bộ thị trờng cả nớc.
Nay thơng mại Nhà nớc giảm hẳn về quy mô, số lợng, chỉ chủ yếu nắm giữ một số
lĩnh vực quan trọng, chủ yếu là bán buôn. Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc bớc vào giai đoạn cơ cấu, tổ chức giảm bớt về số lợng doanh nghiệp. Nếu cuối năm
1989 có 3864 doanh nghiệp (chiếm 33% trong tổng 12.080 doanh nghiệp Nhà nớc
) với 17.757 điểm bán hàng thì đến giữa năm 1991 còn gần 1000 đơn vị kinh
doanh bao gồm 90 công ty và Tổng công ty trung ơng; 315 công ty và liên hiệp
công ty cấp tỉnh, thành phố và 576 công ty cấp huyện.
Sau khi hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp lại các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc theo nghị định 388/TTg thì số doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc tính đến cuối
năm 1994 còn 1650 doanh nghiệp.
Việc tổ chức lại các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc góp phần tăng cờng trật tự
trong kinh doanh trên thị trờng xà hội, loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ,
tập chung vốn cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hoạt động, mở rộng
phạm vi kinh doanh. Tổng mức lu chuyển hàng hoá trên thị trờng xà hội cũng vì
thế tăng lên nhanh chóng. Nếu lấy chỉ số đạt đợc năm 90 là 100% thì năm 1991
đạt 176%, năm 1993 tăng lên
386% và năm 1995 đà vợt lên hơn con
số 500%. Từ đó tới nay mức lu chuyển hàng hoá trên thị trờng xà hội đều tăng từ
một đến vài chục phần trăm mỗi năm.
Trong khâu bán lẻ tỷ trọng của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có xu hớng giảm xuống. Nếu nh tỷ trọng của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc
trên tổng mức bán lẻ trên thị trờng xà hội là 30,4% năm 1990 thì năm 1991 là
26,9%, năm 1992 là 24,2 %, năm 1993 là 21%, năm 1994 là 23,6% và năm
1995 còn khoảng 21%. Tuy nhiên, khi chuyển sang cơ chế mới, những lúng

túng ban đầu đà dần dần đợc khắc phục. Vài năm trở lại đây, thơng mại Nhà nớc đà đợc mở rộng quy mô bán lẻ. Đối với các mặt hàng thiết yếu nh xăng dầu,
sắt thép, phân hoá học... thơng mại Nhà nớc chiếm tỷ trọng bán lẻ đáng kể.
Chẳng hạn nh với mặt hàng xăng dầu với khoảng 2000 cây xăng phủ khắp cả
nớc đà chi phối hầu nh toàn bộ thị trờng bán lẻ mặt hàng này, chấm dứt thời kỳ
chai lọ đầy đờng mà nhu cầu tiêu dùng vẫn không đợc đáp ứng đầy đủ.
22


Bảng 1.

Năm
1985
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

Cơ cấu trong nghành thơng mại. (% )
Tổng số
100
100
100
100
100
100
100

100
100

Quốc doanh
40,7
30,4
26,9
24,2
21,8
23,6
22,6
23,5
9,97

Tập thể
12,9
2,7
2,0
1,1
0,9
0,7
0,9
0,8
1,8

T nhân
46,6
66,9
71,1
74,7

77,3
74,8
74,5
75,7
88,23

Bảng 2.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá xà hội 1990-1997( giá hiện hành tỷ đồng ).
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

Tổng số
19.031,2
33.403,6
51.214,5
67.273,3
93.490,0
121.160,0
145.874,0
158.000,0

Quốc doanh
5.788,7

9.000,8
12.370,6
14.650,0
21.556,9
27.367,0
31.123,0
35.000,0

Tập thể
519,2
662,4
563,7
612,0
753,0
1.060,0
1.358,0
1.570,0

T nhân
12.723,3
23.740,4
38.280,0
52.011,3
69.950,0
90.313,0
108.903,0
119.430,0

Theo nguồn Bộ thơng mại.
Về lực lợng lao động khu vực thơng mại Nhà nớc cũng có biến động lớn theo

chiều hớng giảm đi cùng với việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp. Nếu
năm 1990 là 350.300 ngời thì năm 1991 là 321.200 ngời, năm 1993 là 26500
ngời, năm 1996 là 207.500 ngời năm 1997 là 209.100 ngời.
Nh vậy so với giai đoạn trớc hiện nay số lao động trong doanh nghiệp thơng
mại Nhà nớc đà giảm đi đáng kể, bộ máy quản lý và hệ thống tổ chức kinh
doanh từ trung ơng đến địa phơng đợc sát nhập lại từ nhiều đầu mối bộ phận,
giảm đợc nhiều nấc khâu trung gian không cần thiết.
23


Trên thị trờng miền núi lực lợng thơng mại Nhà nớc với tren 150 công ty đÃ
đảm bảo các mặt hàng thiết yếu. Hàng thuộc chính sách xà hội cho ngời dân
đặc biệt cho những ngời ở vùng sâu vùng xa và biên giới hải đảo. Do việc gặp
khó khăn trong lu thông hàng hoá, ít lợi nhuận nên t thơng ít quan tâm tham
gia kinh doanh trên thị trờng này. Từ năm 1994, thực hiện chỉ thị số 525/TTg
của thủ tớng chính phủ, thơng mại Nhà nớc đà bán bốn mặt hàng có trợ cớc vận
chuyển là muối iốt, dầu hoả, giấy viết, vải mặc phục vụ các đồng bào dân tộc...
Có thể nói trên địa bàn miền núi, thơng mại Nhà nớc là lực lợng chủ yếu
cung cấp hàng công nghệ phẩm, hàng thuộc chính sách xà hội và thu mua nông
lâm thổ sản cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Các doanh nghiệp thơng mại
Nhà nớc cũng là lực lợng chủ lực trong việc đóng góp vào ngân sách Nhà nớc.
Qua điều tra ở thủ đô Hà nội cho thấy: bình quân một lao động trong doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc nộp ngân sách cao hơn một lao động trong các
thành phần thơng maị khác từ hai đến ba lần.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, hoạt động thơng mại Nhà nớc trên thị trờng nội
địa còn bộc lộ nhiều hạn chế, cha có cơ sở vững chắc để khẳng định vai trò chủ
đạo của thơng mại Nhà nớc trên thị trờng.
Một là: Thơng mại Nhà nớc nói chung, các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói riêng tuy đông mà không mạnh cả về thực lực kinh tế, nghiệp vụ kinh
doanh và vai trò trên thị trờng. Dù đà đợc sắp xếp lại một bớc nhng nhiỊu
doanh nghiƯp vÉn cßn tỉ chøc cång kỊnh, kÐm hiệu quả. Các doanh nghiệp tập

trung quá đông ở thành phố, có mặt hầu hết ở tất cả các nghành hàng, trùng lặp
về tổ chức. Cạnh tranh lẫn nhau một cách quyết liệt. Chẳng hạn, chỉ tính riêng
193 doanh nghiệp thuộc Bộ thơng mại, có tới 33% số doanh nghiệp đóng trụ
sở tại thủ đô Hà nội, 21% đóng tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, ở thủ đô
Hà nội Bộ thơng mại có 5 doanh nghiệp cùng kinh doanh hàng thiết bị và phụ
tùng, ba doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện, hai doanh nghiệp kinh doanh
xăng dầu. Hoặc trên địa bàn thủ đô Hà nội đà có 30 công ty thơng nghiệp dịch
vụ ăn uống dịch vụ thành phố, 20 công ty thơng nghiệp quận huyện, lại có 61
công ty với 70 điểm của các nghành thuộc tỉnh bạn, thành phố bạn đăng ký
hoạt động ở các quận nội thành hình thành mạng lới với hơn 2500 điểm bán
hàng, giao dịch kinh doanh, ở các thành phố khác tình trạng cũng tơng tự nh
vậy.
Trong khi đó thơng mại Nhà nớc lại bỏ trống một địa bàn trọng điểm là thị trờng nông thôn chiếm 80% dân số cả nớc, chiếm 65-70% sức mua của thị trờng
xà hội. Sự tan rà của công ty cấp tỉnh và hầu hết các công ty cấp huyện trong
những năm đầu thập kỷ 90 đà kéo theo sự sụp đổ của hầu hết các hợp tác xÃ
mua bán trên địa bàn nông thôn. Thay vào đó là sự hoạt động nhộn nhịp của
thuơng nghiệp ngoài quốc doanh với nhiều hình thức kinh doanh rất đa dạng.
Hai là: Tình trạng quá đông của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc cùng tồn
tại tất yếu dẫn đến hậu quả vốn đầu t của Nhà nớc cho các doanh nghiệp này
24


cũng hết sức phân tán. Tính trung bình cả nớc, các doanh nghiệp chỉ có khoảng
6 tỷ đồng vốn. Nếu tính riêng các doanh nghiệp trực thuộc trung ơng thì cã cao
h¬n nhng sè doanh nghiƯp cã vèn díi 5 tû ®ång chiÕn 48%, sè doanh nghiƯp cã
vèn díi 10 tỷ đồng chiếm 69%, số doanh nghiệp trên 30 tỷ đồng chiếm 7,65%.
Có thể nói thơng mại Nhà nớc chỉ đông về số lợng nhng lại nhỏ bé về quy mô.
Ba là: Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nhìn
chung còn thấp, điều này thể hiện trong tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trên tổng sè
vèn cđa doanh nghiƯp .

Qua ®iỊu tra 191 doanh nghiƯp thơng mại Nhà nớc do Trung ơng quản lý
( các doanh nghiệp này đi đầu trong việc đăng kí kinh doanh theo quyết định
388/HĐBT) thì có tới 33 doanh nghiệp ( chiếm 17,27% ) có tỷ lệ lợi nhuận
thấp hơn hoặc bằng không ( thực chất là thua lỗ ); 65 doanh nghiệp ( chiếm
30,04% ) có lợi nhuận trên tỉng sè vèn lµ 2%; 39 doanh nghiƯp ( chiÕm
10,99% ) cã tû lƯ lỵi nhn tõ 3-8%; 33 doanh nghiệp ( chiếm 17,27% ) có tỷ
lệ lợi nhuân 12% trë lªn.
Qua sè liƯu cho thÊy tíi 50% sè doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc có hiệu quả
kinh doanh thấp.
Bốn là: Một tình trạng khá phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp thơng mại
Nhà nớc chỉ mang cái vỏ kinh tế Nhà nớc còn trong ruột của nó là kinh tế t
nhân, đặc biệt trong khâu bán lẻ trên địa bàn các tỉnh các huyện. Trên thực tế,
các cá nhân tập thể nhỏ đợc sử dụng t cách pháp nhân cửa hàng cửa hiệu, vốn
của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, còn mua bán gì, ở đâu, lúc nào... là do
họ tự quyết định, tuỳ thuộc thực trạng thị trờng và định kỳ phải nộp cho doanh
nghiệp một khoản nào đó.
3. Từ 1996 đến nay:
Sau 10 năm đổi mới các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đà trải qua nhiều
biến đổi. Số các doanh nghiệp thuộc Bộ thơng mại trực tiếp quản lý tính đến
tháng 10/1992 là 2520 doanh nghiệp. Sau khi sắp xếp lại đến giữa năm 1995
còn 1849 doanh nghiệp, cuối năm 1996 còn 1280 doanh nghiệp. Sắp tới các
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc sẽ tiếp tục giảm do giải thể và cổ phần hoá
một số doanh nghiệp. Tuy vậy các doanh nghiệp còn lại chủ yếu vẫn là những
doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính đến năm 1996 trong số 82 doanh nghiệp thơng
mại thì có quy mô vốn dới 10 tỷ đồng là 67%, chỉ có 3 đơn vị quy mô vốn trên
50 tỷ đồng: Tổng công ty xăng dầu 1444 tỷ đồng; công ty thơng mại và đầu t
234 tỷ đồng; tổng công ty máy và phụ tùng 128 tỷ đồng. Trong các doanh
nghiệp thơng mại Nhà nớc tình trạng thiếu vốn là phổ biến. Hoạt động tài chính
ở các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc vừa yếu lại vừa lỏng lẻo, chất lợng hiệu
quả kinh doanh thấp kém trên thị trờng.

Sau một thời gian lúng túng trớc cơ chế mới trong một vài năm gần đây các
doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đà phần nào lấy lại đợc u thế và hoạt động cã

25


×