Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.09 KB, 110 trang )

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh sách các từ viết tắt
Danh sách các bảng
Danh sách các đồ thò, sơ đồ, hình
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN
2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn : 3
2.1.1 Đònh nghóa về chất thải rắn : 3
2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn : 3
2.1.3 Phân loại chất thải rắn : 5
2.1.4 Thành phần chất thải rắn : 9
2.1.5 Tính chất của chất thải rắn : 11
2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn : 20
2.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn : 23
2.2.1 Môi trường nước : 23
2.2.2 Môi trường đất : 24
2.2.3 Môi trường không khí : 25
2.2.4 Cảnh quan và sức khỏe con người : 25
2.3 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn : 26
2.3.1 Quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn : 27
2.3.2 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn : 28
2.3.3 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn : 34
2.3.3.1 Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện : 35
2.3.3.2 n đònh chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex : 35
2.3.3.3 Xử lý cơ học : 37
2.3.3.4 Xử lý hóa học : 39


2.3.3.5 Tái sử dụng/ tái phế liệu : 39
2.3.3.6 Phương pháp ủ sinh học theo đống : 40
2.3.3.7 Phương pháp đốt : 41
2.3.3.8 Phương pháp chôn lắp : 42
2.4 Một số công nghệ xử lý rác ở Việt Nam : 43
2.4.1 Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu : 43
2.4.2 Xừ lý rác tại nhà máy Cầu Diễn – Hà Nội : 44
2.5 Một số nét về tình hình quản lý rác trên thế giới và ở Việt Nam: 45
2.51 Tình hình quản lý rác trên thế giới : 45
2.5.2 Tình hình quản lý rác ở Việt Nam : 46
CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu : 53
3.2 Phương pháp nghiên cứu : 53
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Hải Châu : 58
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên : 58
4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội : 59
4.2 Giới thiệu chung về công ty Môi trường Đô thò Tp Đà Nẵng : 61
4.2.1 Nhiệm vụ của công ty : 61
4.2.2 Lực lượng công nhân viên : 62
4.2.3 Các trang thiết bò máy móc công nghệ chính : 63
4.2.4 Hoạt động của công ty : 63
4.3 Hiện trạng quản lý rác sinh tại quận Hải Châu Tp – Đà Nẵng : 64
4.3.1 Mô hình hoạt động của trung tâm vệ sinh Môi trường quận Hải Châu: 64
4.3.2 Nguồn phát thải rác sinh hoạt tại quận Hải Châu : 66
4.3.3 Hiện trạng phân loại tại nguồn : 69
4.3.4 Hiện trạng công tác thu gom vận chuyển : 70
4.3.5 Hiện trạng công tác xử lý : 78
4.3.6 Hiện trạng công tác thu hồi và tái sử dụng : 80
4.4 Đánh giá công tác quản lý rác sinh hoạt trên tại quận Hải Châu: 81

4.4.1 Những thành công ban đầu trong công tác quản lý rác sinh hoạt: 81
4.4.2 Những tồn tại trong công tác quản lý sinh hoạt : 82
4.5 Kết quả khảo sát tình hình thu gom rác sinh hoạt : 84
4.6 Dự đoán tốc độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt quận Hải Châu đến
năm 2015 : 86
4.6.1 Căn cứ dự báo : 86
4.6.2 Tính toán tải lượng : 86
CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN HẢI CHÂU
5.1 Giải pháp kỹ thuật : 89
5.2 Giải pháp quản lý : 97
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận : 102
6.2 Kiến nghò : 104


SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên trên 1255 km
2
,dân số hiện nay là
790.000 người trong đó dân số đô thò khoảng 650.000 người chiếm 82% tổng số
dân.Thành phố Đà Nẵng có 8 đơn vò hành chính gồm: 6 Quận nội thành : Hải
Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ và 2 Huyện : Hoà
Vang , Hoàng Sa.
Những năm gần đây tốc độ đô thò hoá của thành phố Đà Nẵng luôn ở mức
cao, thành phố phát triển thêm quận Cẩm Lệ nâng tổng số quận nội thành của
thành phố là 6 quận và hình thành những vùng đô thò mới dọc theo quốc lộ số I và

các đường liên tỉnh thuộc huyện Hoà Vang.
Trong những năm qua Thành phố Đà Nẵng có bước phát triển rất mạnh mẽ
trên nhiều lónh vực. Sự tăng trưởng kinh tế, du lòch và dòch vụ của thành phố dự
kiến sẽ tiếp tục giữ ở mức cao và nó cũng sẽ đặt ra những thách thức nhất đònh
đối với sự phát triển của các đơn vò dòch vụ công trong những năm tới, trong đó
bao gồm cả lónh vực quản lý chất thải rắn.
Trong thời gian gần đây sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, tốc độ
phát triển đô thò cao đã làm cho tải lượng ô nhiễm tăng nhanh chóng. Dự án vệ
sinh thành phố Đà Nẵng lần thứ nhất đã góp phần rất lớn cải thiện điều kiện vệ
sinh thành phố, tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn và đặc biệt hiệu quả
trong công tác thu gom và vận chuyển chất thải góp phần bảo vệ môi trường và
môi sinh của thành phố. Hiện nay tốc độ phát triển đô thò và gia tăng dân số của
thành phố cao nên hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố chưa đáp ứng
được đầy đủ dòch vụ quản lý khối lượng và các loại chất thải phát sinh trên đòa
bàn, cụ thể là: phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải và các trang thiết bò
còn thiếu, rác thải nguy hại không được tách riêng và xử lý đặc biệt theo quy
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
2
đònh, hậu quả nghiêm trọng là gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi
trường không khí và ảnh hưởng tới cảnh quan và sức khoẻ của cộng đồng dân cư
đòa phương.
Theo dự báo chất thải rắn phát sinh trong đòa bàn thành phố Đà Nẵng đến
năm 2010 sẽ tăng tới 1000 -1100 tấn/ngày và đến năm 2020 sẽ tăng lên tới 1.500
đến 1.800 tấn/ngày nên thành phố Đà Nẵng cần được tăng cường các thiết bò,
phương tiện thu gom, vận chuyển và xử lý các loại chất thải rắn phát sinh trên đòa
bàn thành phố, đặc biệt là các chất thải độc hại, lây nhiễm một cách hữu hiệu,
hợp vệ sinh để bảo vệ môi trường thành phố Xanh Sạch và Đẹp hơn, góp phần
thu hút đầu tư trong nước và quốc tế, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội, từ đó
nâng cao điều kiện sống của người dân thúc đẩy quá trình hội nhập với các nước
trong khu vực và quốc tế.

Đứng trước những thách thức đó, em tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên
cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng “. Đề tài đươc thưc hiện với mong muốn
sẽ góp phần tìm ra các giảp pháp quản lý chất thải rắn thích hợp cho quận Hải
Châu nói riêng và Thành phố Đà Nẵng nói chung.
1.2 Mục tiêu đề tài
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Hải Châu – Tp
Đà Nẵng.
- Đánh giá ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến chất lượng môi trường
quận Hải Châu – Tp Đà Nẵng.
- Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm
môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái
chế.



SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN
2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
2.1.1 Đònh nghóa về chất thải rắn
Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các loại vật chất không phải dạng
lỏng và khí được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình
(bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của
cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt
động sản xuất và hoạt động sống.
Chất thải rắn đô thò (gọi chung là rác thải đô thò) được đònh nghóa là : Vật
chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà không đòi hỏi
được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải

rắn đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà thành phố phải có trách
nhiệm thu gom và tiêu huỷ.
Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố đònh,
bò vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là
một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt
động sinh hoạt thường ngày của con người.
2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là
các cơ sở quan trọng để thiết kế , lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các
chương trình quản lý chất thải rắn.
Các nguồn phát sinh chất thải rắn độ thò gồm:
 Sinh hoạt của cộng đồng
 Trường học, nhà ở, cơ quan
 Sản xuất công nghiệp
 Sản xuất nông nghiệp
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
4
 Nhà hàng, khách sạn
 Tại các trạm xử lý
 Từ các trung tâm thương mại, công trình công cộng
Chất thải đô thò được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất
thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp.
Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở Bảng 2.1.
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào đặc điểm của
chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là : chất thải đô thò, công
nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác đô thò rất khó quản lý tại các nơi đất
trống bởi vì tại các vò trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình
phát tán.
Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thò
Nguồn

Các hoạt động và vò trí phát
sinh chất thải
Loại chất thải rắn
Nhà ở
Những nơi ở riêng của một gia
đỉnh hay nhiều gia đỉnh .
những căn hộ thấp , vứa và cao
tầng…
Chất thải thực phẩm, giấy,
bìa cứng, hàng dệt , đồ da,
chất thải vườn, đồ gỗ, thủy
tinh, hộp thiếc, nhôm , kim
loại khác, tàn thuốc , rác
đường phố, chất thải đặc
biệt ( dầu , lốp xe, thiết bò
điện, …), chất thải sinh hoạt
nguy hại,
Thương mại
Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn
phòng, khách sạn, dòch vụ, cửa
hiệu in…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo,
gỗ, chất thải thực phẩm, thủy
tinh, kim loại, chất thải đặc
biệt , chất thải nguy hại.
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
5
Cơ quan
Trường học , bệnh viện, nhà
tù, trung tâm chính phủ…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo,
gỗ, chất thải thực phẩm, thủy
tinh, kim loại, chất thải đặc
biệt , chất thải nguy hại.
Xây dựng
và phá dỡ
Nơi xây dựng mới , sửa đường,
san bằng các công trình xây
dựng , vỉa hè hư hại…
Gỗ, thép, bê tông, đất…
Dòch vụ đô
thò (trừ trạm
xử lý)
Quét dọn đường phố, làm đẹp
phong cảnh, làm sạch theo lưu
vực, công viên và bãi tắm,
những khu vực tiêu khiển
khác.
Chất thải đặc biệt, rác, rác
đường phố, vật xén ra từ cây,
chấ thải từ các công viên, bãi
tắm vá các khư vực tiêu
khiển.
Trạm xử lý,
lò thiêu đốt
Quá trình xử lý nước, nước thải
và chất thải công nghiệp . Các
chất thải được xử lý.
Khối lượng lớn buồn dư.
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)

2.1.3 Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác đònh các loại khác nhau của chất
thải rắn được sinh ra. Khi thực hiện việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta
gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại
hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trưởng.
Chất thải rắn đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như:
2.1.3.1. Phân loại theo tính chất
Phân loại chất thải rắn theo dạng này người ta chia làm: các chất cháy
được, các chất không cháy được, các chất hổn hợp . Phân loại theo tính chất được
thể hiện ở Bảng 2.2

SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
6
Bảng 2.2: Phân loại theo tính chất

Loại rác thải
Nguồn gốc
1. Các chất cháy được :
 Giấy

 Hàng dệt

 Rác thải

 Cỏ, gỗcủi, rơm


 Chất dẻo

 Da và cao su


 Các vật liệu làm từ giấy

 Có nguồn gốc từ sợi

 Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẩm

 Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre,
rơm

 Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ chất dẻo

 Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ da và cao
su
2. Các chất không cháy
được :
 Kim loại sắt



 Kim loại không phải
sắt

 Thuỷ tinh


 Đá và sành sứ


 Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt

mà dễ bò nam châm hút.


 Các vật liệu không bò nam châm hút.


 Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh.


 Các vật liệu không cháy khác ngoài kim loại và
thuỷ tinh
3. Các chất hỗn hợp :

 Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở
phần 1 và 2 đều thuộc loại này. Loại này có thể chia
làm hai phần với kích thước > 5mm và < 5 mm.
( Nguồn : Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản , Lê Văn Nãi, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, 1999)


SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
7
2.1.3.2 Phân loại theo vò trí hình thành
Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường
phố, chợ…
2.1.3.3 Phân loại theo nguồn phát sinh
Chất thải sinh hoạt : là những chất thải liên quan đến các hoạt động của
con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,
các trung tâm dòch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm
kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư

thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vòt, vải, giấy,
rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo phương diện khoa học, có thể phân
biệt các loại chất thải rắn sau :
 Chất thải thực phẩm : bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả … loại chất thải
này mang bản chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi
khó chòu, đặc biệt, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại
thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà
hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ …
 Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và
phân động vật khác.
 Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu
vực sinh hoạt dân cư.
 Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm : các loại vật liệu sau đốt
cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác
trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
Chất thải rắn công nghiệp : là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp
gồm :
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
8
 Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ, trong
các nhà máy nhiệt điện;
 Các phế thải từ nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;
 Các phế thải trong quá trình công nghệ;
 Bao bì đóng gói sản phẩm.
Chất thải xây dựng : là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bêtông vỡ do
các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình v.v… chất thải xây dựng gồm :
 Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng;
 Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
 Các vật liệu như kim loại, chất dẻo …

 Chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên
nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.
Chất thải nông nghiệp : là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt
động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản
phẩm thải ra từ các chế biến sữa, của các lò giết mổ …
2.1.3.4 Phân loại theo mức độ nguy hại
Chất thải nguy hại : bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại,
chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các
chất thải nhiễm khuẩn, lây lan … có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật
và cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công
nghiệp và nông nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại : là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác
gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Các nguồn phát sinh chất
thải bệnh viện bao gồm :
 Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trò, phẫu thuật;
 Các loại kim tiêm, ống tiêm
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
9
 Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
 Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;
 Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây : chì, thuỷ ngân,
Cadmi, Arsen, Xianua …
 Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính độc hại
cao, tác động xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp
kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân
hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Chất thải không nguy hại : là những loại chất thải không chứa các chất và

các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành
phần.
2.1.4 Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn đô thò được xác đònh ở Bảng 2.3 và Bảng 2.4
. Giá trò thành phần trong chất thải rắn đô thò thay đổi theo vò trí, theo mùa, theo
điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Sự thay đổi khối lượng chất thải rắn theo
mùa đặc trưng ở Bắc Mỹ được trình bày ở bảng 2.5 . Thành phần rác đóng vai trò
quan trọng nhất trong việc quản lý rác thải.
Bảng 2.3 : Thành phần chất thải rắn đô thò phân theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát thải
% trọng lượng
Dao động
Trung bình
Nhà ở và thương mại, trừ các chất thải đặc
biệt và nguy hiểm
50 - 75
62
Chất thải đặc biệt( dầu , lốp xe, thiết bò điện,
bình điện)
3 - 12
5
Chất thải nguy hại
0,1 - 1,0
0,1
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
10
Cơ quan
3 – 5
3,4
Xây dựng và phá dỡ

8 – 20
14
Các dòch vụ đô thò


Làm sạch đường phố
2 – 5
3,8
Cây xanh và phong cảnh
2 – 5
3,0
Công viên và các khu vực tiêu khiển
1,5 – 3
2,0
Lưu vực đánh bắt
0,5 – 1,2
0,7
Bùn đặc từ nhà máy xử lý
3 – 8
6,0
Tổng cộng

100
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
Bảng 2.4: Thành phần chất thải rắn đô thò theo tính chất vật lý
Thành phần
% trọng lượng
Khoảng giá trò
Trung bình
Chất thải thực phẩm

6 – 25
15
Giấy
25 – 45
40
Bìa cứng
3 – 15
4
Chất dẻo
2 – 8
3
Vải vụn
0 – 4
2
Cao su
0 – 2
0,5
Da vụn
0 – 2
0,5
Rác làm vườn
0 – 20
12
Gỗ
1 – 4
2
Thủy tinh
4 – 16
8
Can hộp

2 – 8
6
Kim loại không thép
0 – 1
1
Kim loại thép
1 – 4
2
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
11
Bụi , tro , gạch
0 – 10
4
Tổng cộng

100
(Nguồn: Nhóm Trần Hiều Nhuệ, Quản Lý Chất Thải Rắn, Hà Nội 2001)
Bảng 2.5 : Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTRSH
Chất thải
% khối lượng
% thay đổi
Mùa mưa
Mùa khô
Giảm
Tăng
Chất thải thực phẩm
11,1
13,5

21,6

Giấy
45,2
40,0
11,5

Nhựa dẻo
9,1
8,2
9,9

Chất hữu cơ khác
4,0
4,6

15,0
Chất thải vườn
18,7
24,0

28,3
Thủy tinh
3,5
2,5
28,6

Kim loại
4,1
3,1
24,4


Chất trơ và chất thải khác
4,3
4,1
4,7

Tổng cộng
100
100


(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
2.1.5 Tính chất của chất thải rắn.
2.1.5.1 Tính chất vật lý
Việc lựa chọn và vận hành thiết bò, phân tích và thiết kế hệ thống xử lý,
đánh giá khả năng thu hồi năng lượng … phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý
của chất thải rắn.
Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn đô thò bao gồm : khối
lượng riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Trong đó, khối lượng riêng
và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý chất thải rắn
đô thò ở Việt Nam
Khối lượng riêng: Khối lượng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo
thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải. Trong công tác quản lý chất thải rắn,
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
12
khối lượng riêng nói lên khả năng nén, giảm kích thước là thông số quan trọng
phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Qua đó có thể phân
bố và tính được nhu cầu trang thiết bò phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển
,khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lắp chất thải …
Khối lượng riêng được xác đònh bởi khối lượng của vật liệu trên một đơn vò
thể tích (kg/m

3
). Dữ liệu về khối lượng riêng thường cần thiết để đònh mức tổng
khối lượng và thể tích chất thải cần phải quản lý. Khối lượng riêng của các hợp
phần trong chất thải rắn đô thò được trình bày ở Bảng 2.6
Bởi vì khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vò
trí đòa lý, mùa trong năm và thời gian lưu trữ , do đó cách tốt nhất là sử dụng các
giá trò trung bình đã được lựa chọn. Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay
đổi từ 120 đến 590 kg/m
3
.
Khối lượng riêng của rác được xác đònh bằng phương pháp cân trọng lượng
để xác đònh tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vò là
kg/m
3
(hoặc lb/yd
3
)
Bảng 2.6 : Khối lượng riêng và độ ẩm các thành phần của CTR đô thò
Loại chất thải
Khối lượng riêng
(lb/ yd
3
)
Độ ẩm
(% trọng lượng)
Dao động
Trung bình
Dao động
Trung bình
Chất thải thực phẩm

220 – 810
490
50 – 80
70
Giấy
70 – 220
150
4 – 10
6
Bìa cứng
70 – 135
85
4 – 8
5
Nhựa dẻo
70 – 220
110
1 – 4
2
Hàng dệt
70 – 170
110
6 – 15
10
Cao su
170 – 340
220
1 – 4
2
Da

170 – 440
270
8 – 12
10
Rác thải vườn
100 – 380
170
30 – 80
60
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
13
Gỗ
220 – 540
400
15 – 40
20
Thủy tinh
270 – 810
330
1 – 4
2
Vỏ đồ hộp
85 – 278
150
2 – 4
3
nhôm
110 – 405
270
2 – 4

2
Kim loại khác
220 – 1940
540
2 – 4
3
Bụi, tro
540 – 1685
810
6 – 12
8
Tro
1095 – 1400
1225
6 – 12
6
Rác rưỡi
150 - 305
220
5 - 20
15
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
Chú thích: lb/yd
3
x 0,5933= kg/m
3

Độ ẩm : Độ ẩm của chất thải rắn được đònh nghóa là lượng nước chứa trong
một đơn vò trong lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy. Độ ẩm của chất thải
rắn là thông số có liên quan đến giá trò nhiệt lượng của chất thải, được xem xét

như lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lắp và lò đốt. Độ ẩm rác thay đổi
theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phẩm cóđộ ẩm từ 50 –
80%, rác thải là thủy tinh, kim loại có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm trong rác cao tạo
điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kò khí phân hủy gây thối rửa.
Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diển bằng 2 cách:
* Phương pháp trọng lượng ướt, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng %
của trọng lượng ướt vật liệu.
* Phương pháp trọng lượng khô, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng %
của trọng lượng khô vật liệu.
Phương pháp trọng lượng ướt thường được sử dụng trong lónh vực quản lý
chất thải rắn. Độ ẩm theo phương pháp trọng lượng ướt được biểu diễn dưới dạng
toán học như sau:
M =100*[(a-b)/a]
Trong đó: M: độ ẩm %
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
14
a: trọng lượng ban đầu của mẫu , kg(g)
b: trọng lượng riêng của mẫu sau khi sấy khô ở 105
0
C , kg(g)
2.1.5.2 Thành phần hóa học
Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của chất thải rắn đô thò gồm chất hữu cơ,
chất tro, hàm lượng cacbon cố đònh, nhiệt trò.
Chất hữu cơ: Chất hữu cơ được xác đònh bằng cách lấy mẫu đã làm phân
tích xác đònh độ ẩm đem đốt ở 950
o
C trong 1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm 1
giờ rồi đem cân để xác đònh lượng tro còn lại sau khi đốt. Thông thường chất hữu
cơ dao động trong khoảng 40 – 60%, giá trò trung bình là 35%. Chất hữu cơ được
tính theo công thức sau :

Chất hữu cơ (%) = [(c – d)/c]x100
Trong đó : c : Trọng lượng mẫu ban đầu
d : Trọng lượng mẫu chất rắn sau khi đốt ở 950
o
C
Chất tro: là phần còn lại sau khi nung ở 950
0
C, tức là chất hữu cơ dư hay
chất vô cơ.
Chất vô cơ(%) = 100 – chất hữu cơ(%)
Hàm lượng cacbon cố đònh: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các
chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro khi nung ở 950
0
C, hàm lượng này
thường chiếm khoảng 5- 12%, giá trò trung bình là 7%. Các chất vô cơ khác trong
tro gồm thủy tin, kim loại… Đối với chất thải rắn đô thò, các chất vô cơ này chiếm
khoảng 15 – 30%, giá trò trung bình là 20%.
Nhiệt trò: là giá trò nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá trò nhiệt được
xác đònh theo công thức Dulông:
Btu/lb=145C + 610(H
2
– 1/80
2
) + 40S + 10 N
Trong đó : C: % trọng lượng của Cacbon
H: : % trọng lượng của H
2

O
2

: % trọng lượng của Oxy
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
15
S: % trọng lượng của sunfua
N: % trọng lượng của Nitơ
Bảng 2.7: Số liệu trung bình về chất dư trơ và nhiệt năng
của các hợp phần trong chất thải rắn đô thò.
Thành phần
Chất dư trơ
+
(%)
Nhiệt trò(Btu/lb)
Dao động
Trung bình
Dao động
Trung
bình
Chất thải thực phẩm
2 – 8
5,0
1,500 -3,000
2,000
Giấy
4 – 8
6,0
5,000-8,000
7,200
Bìa cứng
3 – 6
5,0

6000 -7500
7,000
Nhựa dẻo
6 – 20
10,0
12,000 – 16,000
14,000
Hàng dệt
2 – 4
2,5
6,500 – 8,000
7,50
Cao su
8 – 20
10.0
9,000 - 12,000
10,000
Da
8 – 20
10,0
6,500 – 8,500
7,500
Rác thải vườn
2 – 6
4,5
1,000 – 8,000
2,800
Gỗ
0,6 – 2
1,5

7,500 – 8,500
8,000
Thủy tinh
96 – 99*
98.0
50 – 100
60
Vỏ đồ hộp
96 - 99*
98,0
100 – 500
300
Nhôm
90 - 99*
96,0


Kim loại khác
94 - 99*
98,0
100 – 500
300
Bụi, tro
60 – 80
70,0
1,000 – 5,000
3,000
Rác sinh hoạt



4,000 – 5000
4,500
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
Chú thích:
+
Sau khi cháy hoàn toàn

*
Dựa kết quả phân tích
2.1.5.3 Thành phần sinh học
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
16
Trừ các hợp chất nhựa dẻo, cao su và da, phần chất hữu cơ của hầu hết các
chất thải rắn đô thò có thể được phân loại như sau:
o Xenluloza, một sự hóa đặc sản phẩm của đường glucoza 6 – cacbon
Sự tạo thành nước hòa tan như là hồ tinh bột amino axit, và các axit
hữu cơ khác
o Bán cellulose : các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon
o Chất béo, dầu và chất sáp, là các este của rượu và các axit béo
mạch dài
o Chất gỗ(lignin): một polymer chứa các vòng thơm vơí nhóm
methoxyl
o Ligoncelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau
o Protein: chất tạo thành các amino axit mạch thẳng
Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ trong chất thải rắn đô
thò là hầu như tất cả các hợp phần hữu cơ đều có thễ bò biến đổi sinh học tạo
thành các khí đốt và chất trơ, các chất rắn vô cơ có liên quan. Sự phát sinh mùi và
côn trùng có liên quan đến bản chất phân hủy của các vật liệu hữu cơ tìm thấy
trong chất thải rắn đô thò.
a) Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải

rắn:
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác đònh bằng cách đốt cháy chất ở nhiệt
độ 550
o
C, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân huỷ sinh học của hữu
cơ trong chất thải rắn. Tuy nhiên sử dụng VS để mô tả khả năng phân huỷ sinh
học của phần hữu cơ trong chất thải rắn thì không đúng vì một vài thành phần hữu
cơ của chất thải rắn rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân huỷ sinh học là
giấy in và cành cây. Thay vào đó, hàm lượng lignin của chất thải rắn có thể áp
dụng tỉ lệ phần dễ phân huỷ sinh học của chất thải rắn, và được tính toán bằng
công thức như sau:
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
17
BF = 0,83 – 0,028 LC
Trong đó: BF phần có thể phân hủy sinh học đựoc diễn đạt trên cơ sở các chất
rắn dễ bay hơi
0,83 và 0,028: hằng số thực nghiệm
LC: thành phần lignin của chất rắn dễ bay hơi được biểu diễn bằng
% của trọng lượng khô
Khả năng phân hủy chung của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đô
thò, dựa vào thành phần lignin, được trình bày ở Bảng 2.8. Theo đó, những chất
hữu cơ có thành phần lignin cao, khả năng phân hủy sinh học thấp đáng kể so với
các chất khác. Trong thực tế, chất hữu cơ có trong chất thải rắn đô thò thường
được phân loại dựa vào khả năng phân hủy nhanh hoặc chậm.
Bảng 2.8: Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ
dựa vào thành phần lignin.
Hợp phần
Chất rắn bay hơi
(% tổng chất rắn)
Thành phần lignin

(% chất rắn bay hơi)
Phần phân
hủy sinh hoc
Chất thải thực
phẩm
7 – 15
0,4
0,82
Giấy báo
94,0
21,9
0,22
Giấy văn phòng
96.4
0,4
0,82
Bìa cứng
94,0
12,9
0,47
Chất thải vườn
50 - 90
4,1
0,72
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
b) Sự phát sinh mùi hôi
Mùi hôi có thể sinh ra khi chất thải được chứa trong khoảng thời gian dài
trong nhà, trạm trung chuyển và ở bãi đỗ. Mùi hôi phát sinh đáng kể ở các thùng
chứa bên trong nhà vào mùa khô có khí hậu nóng ẩm. Sự hình thành mùi hôi là
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

18
do sự phân hủy kò khí của các thành phần hữu cơ dễ phân hủy nhanh tìm thấy
trong chất thải rắn.
c) Sự sản sinh các côn trùng
Vào thời gian hè ở những vùng khí hậu nóng ẩm. Sự sinh sản của ruồi
trong chất thải rắn là vấn đề đáng quan tâm. Ruồi có thể phát triển nhanh trong
khoảng thời gian không đến sau khi trứng ruồi được kí vào. Chu kỳ phát triển của
ruồi từ khi còn trong trứng cho đến khi trưởng thành được mô tả như sau :
Trứng phát triển : 8 ÷ 12 giờ
Giai đoạn 1 của ấu trùng : 20 giờ
Giai đoạn 2 của ấu trùng : 24 giờ
Giai đoạn 3 của ấu trùng : 3 ngày
Giai đoạn nhộng : 4 ÷ 5 ngày
Tổng cộng : 9 ÷ 11 ngày
d) Sự chuyển đổi lý - hóa sinh của CTR
Những biến đổi lý học cơ bản có thể xảy ra trong quá trình vận hành quản
lý CTR gồm :
 Phân loại
 Giảm thể tích cơ học
 Giảm kích thước cơ học

Phân loại : Quá trình này có thể tách riêng các thành phần CTR nhằm tách
riêng từ hỗn hợp sang dạng tương đối đồng nhất để thu hồi các thành phần có thể
tái sinh, tái sử dụng của CTR đô thò. Ngoài ra có thể tách riêng những thành phần
có khả năng thu hồi năng lượng.
Giảm thể thể tích cơ học : Phương pháp nén thường được áp dụng để giảm
thể tích chất thải, thông thường sử dụng những xe thu gom có lắp bộ phận ép
nhằm tăng khối lượng rác thu gom trong một chuyến thu gom từ CTR thông
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
19

thường, đóng kiện để giảm chi phí xử lý và vận chuyển. Đồng thời áp dụng
phương pháp này tăng thời gian sử dụng BCL.
Giảm kích thước cơ học : Việc giảm kích thước cơ học nhằm thu CTR có
kích thước đồng nhất và nhỏ so với kích thước ban đầu của chúng. Trong một số
trường hợp thể tích của số chất thải sau khi giảm kích thước sẽ lớn hơn thể tích
ban đầu.
e) Sự chuyển đổi hóa học
Quá trình chuyển hoá của CTR bao gồm quá trình chuyển pha : từ rắn sang
lỏng, lỏng sang khí …
Để làm giảm thể tích và thu hồi sản phẩm của quá trình chuyển hoá hoá
học thường sử dụng các phương pháp sau :
Đốt (hay sự oxy hoá hoá học) : là phản ứng hỗn hợp có sự tham gia của oxy
với các thành phần hữu cơ trong chất thải sinh ra các hợp chất bò oxy hoá cùng
với sự phát sáng và toả nhiệt.
CHC + O
2
 CO
2
+ H
2
O + NO
2
+ O
2 dư
+ NH
3
+ SO
X

Các thông số cần lưu ý với lò đốt rác :

 Lượng oxy cung cấp
 Nhiệt độ duy trì trong lò đốt
 Thời gian đốt
 Mật độ xáo trộn bên trong lò
 Vật liệu xây dựng lò đốt để đảm bảo tính cách nhiệt.
Quá trình nhiệt phân : hầu hết các chất hữu cơ có thể phân huỷ qua các
phản ứng bởi nhiệt và ngưng tụ trong các điều kiện không có oxy tạo thành những
thành phần lỏng và khí.
Một số đặc tính cơ bản của quá tình nhiệt phân :
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
20
 Dòng khí sinh ra có chứa Hidro, CH
4
, Cacbon monoxit, Cacbon dioxit
và nhiều loại khí khác tuỳ thuộc vào bản chất, thành phần, tính chất của CTR
đem đi điện phân.
 Lượng than dầu dạng lỏng ở điều kiện nhiệt độ phòng chứa các hoá
chất như : axit axetic, axeton, metanol.
 Thành phần cacbon nguyên chất và một số loại chất trơ khác.
Quá trình hoá khí : là quá đốt cháy một phần nguyên liệu cacbon để thu
nguyên liệu và khí CO, H
2
, và một số hidro cacbon, trong đó có metan.
e) Sự chuyển đổi sinh học
Dựa trên đặc điểm của CTR đô thò có các thành phần rác hữu cơ, có thể bò
phân huỷ bởi vi sinh vật như : vi khuẩn, nấm men. Người ta sản xuất phân
compost để bổ sung thêm dung dòch cần thiết trong quá trình ủ phân, xảy ra trong
quá trình hiếu khí hay kỵ khí.
Quá trình phân huỷ kỵ khí : quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ trong
CTR đô thò trong điều kiện kỵ khí xảy ra theo các bước sau đây :

Quá trình thuỷ phân các hợp chất có phân tử lượng thành những hợp chất
thích hợp là nguồn năng lượng. Chuyển hoá các hợp chất ở giai đoạn trước thành
những hợp chất có phân tử lượng thấp hơn. Chuyển đổi các hợp chất trung gian
thành những sản phẩm chủ yếu là CH
4
và CO
2
. Trong quá trình phân huỷ kỵ khí
có nhiều loại vi sinh vật tham gia vào quá trình chuyển hoá chất hữu cơ của chất
thải tạo thành những sản phẩm bền vững. Ngoài ra, còn một số nhóm vi sinh vật
kỵ khí lên men của các sản phẩm đã cắt mạch thành những hợp chất có thành
phần đơn giản hơn, chủ yếu là axit axetic. Sau đó H
2
và CH
3
COOH sẽ được tiếp
tục chuyển hoá thành CH
4
và CO
2
.
Quá trình phân huỷ hiếu khí : dựa trên hoạt động các vi khuẩn hiếu khí với
sự có mặt của oxy, thông thường sau 2 ngày, nhiệt độ phát triển và đạt khoảng
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
21
45
o
. Sau 6 – 7 ngày nhiệt độ 70 – 75
o
C. Với điều kiện nhiệt độ này thì đảm bảo

điều kiện tối ưu cho vi sinh vật hoạt động.
2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Việc tính toán tộc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng
trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng rác
phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu
gom, vận chuyển tới quản lý.
Phương pháp xác đònh tốc độ phát thải rác cũng gần giống như phương
pháp xác đònh tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để
đònh lượng rác thải ở một khu vực.
o Đo khối lượng
o Hệ số phát thải(kg/người ngày hay kg/tấn sản phẩm)
o Phân tích thống kê
o Dựa trên các đơn vò thu gom( thí dụ thùng chứa)
o Phương pháp xác đònh tỷ lệ rác thải
o Tính ân bằng vật chất

Lượng vào Lượng ra

(Nguyên liệu+ nhiêu liệu) Sản phẩm
Lượng rác thải
Hình 2.1: Sơ đồ tính cân bằng vật chất

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh chất thải rắn
 Sự phát sinh kinh tế và xã hội
Các nghiên cứu cho thấy sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp với sự phát
triển kinh tế của một cộng đồng. Lượng chất thải sinh hoạt đã được ghi nhận là có
Nhà máy
Xí nghiệp
SVTH : HUỲNH KIÊN TRUNG CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
22

giảm đi khi có sự suy giảm về kinh tế (rõ nhất là trong thời gian khủng hoảng ở
thế kỷ 17). Phần trăm vật liệu đóng gói (đặc biệt là túi nylon) đã tăng lên trong
ba thập kỷ qua và tương ứng là tỷ trọng khối lượng (khi thu gom) của chất thải
cũng giàm đi.
 Mật độ dân số
Các nghiên cứu xác minh rằng khi mật độ dân số tăng, nhà chức trách sẽ
phải thải bỏ nhiều rác thải hơn. Nhưng không phải rằng dân số ở cộng đồng có
mật độ cao hơn sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà là dân số ở cộng động có mật
độ thấp có các phương pháp thải rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong
vườn hoặc đốt rác sau vườn.
 Sự thay đổi theo mùa
Trong những dòp như giáng sinh, tết âm lòch (tiêu thụ đỉnh điểm) và cuối
năm tài chính (tiêu thụ thấp) thì sự thay đổi về lượng rác thải đã được ghi nhận.
 Nhà ở
Các yếu tố có thể áp dụng đối với mật độ dân số tăng có thể áp dụng đối
với các loại nhà ở. Điều này đúng bởi vì có sự liên hệ trực tiếp giữa loại nhà ở và
mật độ dân số. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến sự phát thải trong những khu
nhà mật độ cao như rác thải vườn. Cũng không khó để giải thích vì sao các hộ gia
đình ở vùng nông thôn sản sinh ít chất thải hơn các hộ gia đỉnh ở thành phố.
 Tần số và phương thức thu gom
Vì các vấn đề nảy sinh đối vớí rác thải trong và quanh nhà, các gia đình sẽ
tỉm cách khác để thải rác. Người ta phàt hiện rằng nếu tầng số thu gom rác thải
giảm đi thì lượng rác thải sẽ giảm đi. Với sự thay đổi từ các thùng 90lít sang các
thùng di động 240l, lượng rác thải đã tăng lên, đặc biệt là rác thải vườn. Do đó
vấn đề quan trọng trong việc xác đònh lượng rác phát sinh không chỉ từ lượng rác
được thu gom, mà còn xác đònh lượng rác được vận chuyển thẳng ra khu chôn lắp,
vì rác thải vườn đã từng được xe vận chuyển đến nơi chôn lắp.

×