Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu thiết kế nâng công suất nhà máy cấp nước số 1 thị xă Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHKTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: LÊ TRUNG CƯỜNG MSSV: 02ĐHMT030
KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP : 02ĐHMT5
1. Đầu đề đồ án: “Nghiên cứu thiết kế nâng công suất nhà máy cấp
nước số 1 thò xã Bạc Liêu”
2. Nhiệm vụ luận văn:
Thí nghiệm phân tích chỉ tiêu ban đầu ,chạy mô hình giàn mưa – cột lắng để
xác đònh vận tốc chảy tràn và thời gian lắng. Dựa vào số liệu xác đònh được trong
quá trình thực nghiệm tiến hành tính toán thiết kế nâng công suất nhà máy cấp
nước số 1 thò xã Bạc Liêu. Số liệu ban đầu :Q=85000m
3
/ngđ=3542m
3
/h, pH=7.04,
mFe(tổng Fe
2+
và Fe
3+
)=5 mg/l,
[
]
2
CO =50mg/l, C
đ
=50 mg/l, t
o
=25
o


C
3. Ngày giao luận văn : 1 /10 /2006
4. Ngày hoàn thành luận văn: 27 /12 /2006
5. Giáo viên hướng dẫn Phần hướng dẫn
TH.S Lâm Vónh Sơn Hoàn toàn
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được Khoa thông qua
Ngày tháng năm 200
CHỦ NHIỆM KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)




PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt:
Đơn vò:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ luận văn:

I


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
























Điểm số bằng số Điểm số bằng chữ
TPHCM,ngày … , tháng … , năm 200
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)





II
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM,
em đã được Ban Giám Hiệu nhà trường và thầy cô trong khoa Môi Trường và

Công Nghệ Sinh Học tần tình giảng dạy, giúp đỡ, và truyền đạt những kiến
thức, kinh nhgiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Để hoàn tất đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy
Lâm Vónh Sơn đã hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt
nghiệp. Thầy đã có những chỉ dẫn quý báu và truyền đạt những kinh nghiệm
thực tiễn của thầy dành cho em trong suốt các năm học và hoàn thành đồ án tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ giáo viên phòng thí nghiệm khoa môi
trường đã tạo mọi điều hiện thuận lợi để em thực hiện tốt quá trình nghiên cứu
trong thời gian chạy mô hình thực nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn đến các cô chú, anh chò trong Nhà Máy Cấp Nước
Số 1 – Công ty Cấp Thoát Nước và Môi Trường Đô Thò Xã Bạc Liêu đã hướng
dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đồ án .
Xin cảm ơn các anh chò khoá trên và các bạn trong lớp đã góp ý kiến, giúp
đỡ, hỗ trợ về sách vở và tại liệu để em hoàn thành đồ án này. Do kiến thức và
kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên đồ án còn nhiều sai sót. Em rất
mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn nhằm rút ra những kinh
nghiệm cho công việc sau này.
TP. HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2006
Người thực hiện đồ án


Lê Trung Cường



III
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Tính cấp thiết của đồ án 2
1.3. Mục tiêu đề tài 3
1.3.1. Mục tiêu ngắn hạn 3
1.3.2. Mục tiêu dài hạn 3
1.4. Quy mô đề tài: 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu 3
1.5.1. Phương pháp luận 3
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁCCÔNG NGHỆ
XỬ LÝ 5
2.1. Tầm quan trọng của nước cấp 5
2.2. Nguồn nước cấp 6
2.2.1. Nước mặt 6
2.2.2. Nước ngầm 6
2.2.3. Nước biển 7
2.2.4. Nước lợ 7
2.2.5. Nước khoáng 7
2.2.6. Nước chua phèn 7
2.2.7. Nước mưa 8
2.3. Những chỉ tiêu về nước cấp 8
2.3.1. Các chỉ tiêu vật lý 8
2.3.1.1. Nhiệt độ nước 8
2.3.1.2. Độ màu 8
2.3.1.3. Mùi vò 9
2.3.1.4. Độ đục 9
2.3.1.5. Độ nhớt 9
2.3.1.6. Độ dẫn điện 10
2.3.1.7. Tính phóng xa 10
2.3.1.8. Hàm lượng chất rắn trong nước 10

2.3.2. Các chỉ tiêu hoá học 11
2.3.2.1. Thành phần ion của nước thiên nhiên 11
2.3.2.2. Cặn sấy khô 12
2.3.2.3. Cặn nung cháy 12
2.3.2.4. Độ oxy hóa của nước 13
2.3.2.5. Ion sunfat và clorua 13
2.3.2.6. Các hợp chất của silic 14

IV
2.3.2.7. Các hợp chất chứa nitơ 14
2.3.2.8. Các hợp chất photpho 14
2.3.2.9. Ion iod và ion flo 15
2.3.2.10. Độ hòa tan của các chất trong dung dòch nước 15
2.3.2.11. Độ pH của nước 15
2.3.2.12. Độ kiềm 16
2.3.2.13. Độ cứng 16
2.3.2.14. Các hợp chất của axit cacbonic 17
2.3.2.15. Các hợp chất sắt, mangan 18
2.3.2.16. Các chất khí O
2
, H
2
S, CH
4
18
2.3.3. Các chỉ tiêu vi sinh 19
2.3.3.1.Vi trùng gây bệnh 19
2.3.3.2. Các loại rong tảo 20
2.4. Các tiêu chuẩn nước cấp 20
2.4.1. Chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt 20

2.4.2. Chất lượng nước cấp cho sản xuất 20
2.5. Tổng quan về các công trình xử lý nước ngầm 21
2.5.1. Làm thoáng 24
2.5.2. Clo hoá sơ bo 26
2.5.3. Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn 26
2.5.4. Quá trình lắng 27
2.5.5. Quá trình lọc 29
2.5.6. Flo hoá để tăng cường hàm lượng flo trong nước uống 31
2.5.7. Khử trùng nước 31
2.5.8. Ổn đònh nước 32
2.5.9. Làm mềm nước 32
2.6. Một vài sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp 32
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ BẠC LIÊU VÀ NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƯỚC CẤP THỊ XÃ BẠC LIÊU 37
3.1. Đặc điểm đòa lý, tự nhiên 37
3.1.1. Vò trí đòa lý 37
3.1.2. Khí hậu 38
3.1.3. Dân số 38
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 38
3.1.4.1. Tài nguyên đất ,đòa chất 38
3.1.4.2. Tài nguyên nước 39
3.1.4.3. Tài nguyên rừng ,động thực vật 40
3.1.4.4. Tài nguyên biển 41
3.1.4.5. Tài nguyên du lòch 41
3.2. Hiện trạng kinh tế – xã hội 41

V
3.2.1. Kinh tế 41
3.2.2.1. Sản xuất nông nghiệp 41
3.2.2.2. Thuỷ sản 42

3.2.2.3. Công nghiệp 42
3.2.2.4. Giao thông 42
3.2.2.5. Dòch vụ – du lòch 43
3.2.3. Đònh hướng kinh tế xã hội 43
3.2.3.1. Thực trạng 44
3.2.3.2. Đònh hướng 45
3.3. Hiện trạng nhà máy cấp nước số 1 thò xã Bạc Liêu 47
3.3.1. Sơ Đồ Dây Chuyền Công Nghệ 47
3.3.2. Các Hạng Mục Công Trình Chủ Yếu 47
3.3.2.1. Trạm bơm giếng số 3 47
3.3.2.2. Cụm xử lý – bể chứa – trạm bơm 47
3.3.2.3. Nhà clo 48
3.3.2.4. Nhà hành chánh 48
3.3.2.5. Hệ thống điện 49
CHƯƠNG 4 : MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY
- THỰC NGHIỆM - KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ 52
4.1. Cơ sở lý luận 52
4.2. Mô hình thí nghiệm 53
4.3. Kết quả thí nghiệm 55
4.3.1. Kết quả lắng lần 1 55
4.3.2. Kết quả lắng lần 2 58
4.3.3. Kết quả lắng lần 3 60
4.4. Kết quả xử lý trung bình 3 lần thực nghiệm 63
4.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ và thuyết minh 70
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY CẤP NƯỚC
SỐ 1 THỊ XÃ BẠC LIÊU 75
5.1. Nhu cầu dùng nước 75
5.2. Xác đònh công suất của nhà máy 78
5.2.1. Lưu lượng nước sinh hoạt tính toán 78
5.2.2. Lưu lượng nước dùng cho công nghiệp 78

5.2.3. Lưu lượng nước tưới cây, rửa đường 79
5.2.4. Công suất của nhà máy nước cấp 79
5.3. Tính Toán các công trình đơn vò 79
5.3.1. Tính Toán Giàn mưa 80
5.3.2. Bể lắng ngang 90
5.3.3. Bể lọc nhanh 95
5.3.4. Bể chứa 108

VI
5.4. Dự toán chi phí giá thành 110
5.4.1. Phần xây dựng 110
5.4.2. Phần thiết bò 110
5.4.3. Chi phí nhân công 111
5.4.4. Chi phí điện năng 111
5.4.5. Chi phí hoá chất 112
5.4.6. Tổng chi phí quản lý hàng năm 112
5.4.7. Tổng chi phí đầu tư 112
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 113
6.1. Kết luận 113
6.2. Kiến nghò 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC





















VII
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các ion chủ yếu có trong nước thiên nhiên 11
Bảng 4.5: Kết quả lắng lần 1 56
Bảng 4.6: Hiệu quả lắng lần 1 (%) 56
Bảng 4.7: Hiệu quả khử sắt và cặn của cột lắng lần 1 57
Bảng 4.9: Kết quả lắng lần 2 58
Bảng 4.10: Hiệu quả lắng lần 2(%) 58
Bảng 4.11: Hiệu quả khử sắt và cặn của cột lắng lần 2 59
Bảng 4.13: Kết quả lắng lần 3 61
Bảng 4.14: Hiệu quả lắng lần 3(%) 61
Bảng 4.15: Hiệu quả khử sắt và cặn của cột lắng lần 3 62
Bảng 4.18: Hiệu quả trung bình và cặn của cột lắng 63
Bảng 4.20: Tốc độ chảy tràn tương ứng với thời gian lưu nước 66
Bảng 4.21: Hiệu quả lắng theo thời gian lưu nước 67
Bảng 4.22: Bảng tổng hợp các số liệu của quá trình lắng 67
Bảng 4.23: Hiệu quả lắng theo thời gian lắng 68
Bảng 4.25: Thể hiện vận tốc chảy tràn tương ứng với thời gian lắng: 68

Bảng 5.1: Bảng điều tra nhu cầu sử dụng nước bình quân /tháng 75
Bảng 5.2: Tiêu chuẩn cấp cấp nước 78
Bảng 5.3: Bảng tính toán phần xây dựng các công trình 110
Bảng 5.4: Bảng tính toán phần thiết bò 110







VIII
DANH MỤC CÁC HÌNH – ẢNH
Hình 2.6: Làm thoáng tự nhiên bằng giàn mưa 25
Hình 2.7: Cấu tạo bể tạo bông 27
Hình 2.8: Cấu tạo bể lắng ly tâm 28
Hình 2.9: Cấu tạo bể lắng ngang 29
Hình 2.10: Cấu tạo bể lọc nhanh 31
Hình 3.1: Vò Trí đòa lý tỉnh Bạc Liêu 37
Hình 3.3: Một số hình ảnh nhà máy cấp nước số 1 thò xã Bạc Liêu 50
Hình 4.1: Mô hình giàn mưa 54
Hình 4.2: Mô hình cột lắng 54
Hình 4.3: Sàn tung mưa 54
Hình 4.4: Thí nghiệm xác đònh đường chuẩn 55
Hình 4.28: Mặt cắt lớp vật liệu lọc 73
Hình 5.3: Chi tiết giàn mưa 83
Hình 5.4: Chi tiết hệ tống phân phối nước cho giàn mưa 87
Hình 5.5: Chi tiết hệ tống phân phối khí giàn mưa 89
Hình 5.6: Chi tiết bể lắng ngang 91
Hình 5.7: Chi tiết ngăn phân phối nước bể lắng 93

Hình 5.8: Chi tiết bể lọc nhanh 98
Hình 5.9: Chi tiết ống nhánh rửa lọc 100
Hình 5.10: Chi tiết hệ tống ống nhánh rửa lọc 101
Hình 5.11: Chi tiết máng phân phối nước lọc 104
Hình 5.12: Chi tiết bể chứa 109





IX
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ – ĐỒTHỊ
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ đơn giản xử lý nước ngầm có đủ Oxy 21
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ đơn giản xử lý nước ngầm có làm thoáng và lọc 22
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ mô tả các quá trình khác nhau trong quá trình xử lý
nước ngầm 23
Sơ đồ 2.5: Công nghệ xử lý nước ngầm phổ biến 23
Sơ đồ 2.11: Xử lý nước có hàm lượng cặn ≤25000 mg/l 33
Sơ đồ 2.12: Xử lý nước có hàm lượng cặn > 25000 mg/l 33
Sơ đồ 2.13: Xử lý nước ngầm nhiễm phèn 34
Sơ đồ 2.14: Áp dụng khi nước nguồn có chất lượng loại A hoặc
độ đục

10 NTU 35
Sơ đồ 2.15: Dùng để xử lý nước nguồn có chất lượng loại B và tốt hơn 35
Sơ đồ 2.16: Áp dụng khi nguồn nước có chất lượng loại C 36
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ 47
Đồ thò 4.8: Hiệu quả khử sắt và cặn của cột lắng lần 1 57
Đồ thò 4.12: Hiệu quả khử sắt và cặn của cột lắng lần 2 60
Đồ thò 4.16: Hiệu quả khử sắt và cặn của cột lắng lần 3 62

Đồ thò 4.19: Đường con hiệu quả lắng 64
Đồ thò 4.24: Biểu diễn hiệu quả lắng theo thời gian 68
Đồ thò 4.26: Biểu diễn mối tương quan giữa thời gian lắng và vận tốc 69
Sơ đồ 4.27: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nước cấp thò xã Bạc Liêu 71







X


CHỮ VIẾT TẮT

TSS: (total suppended solid) tổng hàm lượng cặn lơ lững
SS : (suppended solid) Cặn lơ lững
DS : (dissoloved solid) Chất rắn hoà tan
VS : (volatile solid) chất rắn hoá hơi
THM : trihalometan
NTU : (Nepheometic Turbidity Unit) đơn vò đo độ đục
Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
XLNC : Xử lý nước cấp














XI
Chương 1: Mở đầu
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề :
Thò xã Bạc Liêu là một tỉnh lỵ nằm ven biển ,là trung tâm thương mại hàng
đầu của tỉnh Bạc Liêu ,phía Bắc và phía Tây giáp huyện Vónh Lợi tỉnh Bạc
Liêu,phía Nam giáp biển Đông,phía Đông giáp huyện Vónh Châu tỉnh Sóc Trăng,
cách TP. Hồ Chí Minh 280 km, cách TP. Cần Thơ 110 km. Thò xã Bạc Liêu có
diện tích tự nhiên là 17.518,1 ha, đất nội thò là 3.928,7 ha . Dân số của thò xã Bạc
Liêu có khoảng 140.000 người, tỷ lệ tăng dân số trung bình khoảng 1,2%. Do mức
độ đô thò hóa ngày càng cao, cộng với việc giải tỏa để xây dựng cơ sở hạ tầng,
các khu tái đònh cư được hình thành nên mật độ dân số của các phường nội ô và
các xã ven cũng được nâng lên.
Thò xã Bạc Liêu có vai trò là trung tâm chính trò – kinh tế – văn hóa – xã
hội – an ninh quốc phòng của tỉnh Bạc Liêu, là nơi các cơ quan đầu não của tỉnh
như: Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, các sở ngành đặt trụ sở làm việc, là trung
tâm giao lưu với các huyện trong tỉnh, là trung tâm khoa học kỹ thuật, là đầu mối
giao thông để đến các thành phố lớn như: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và đi
đến các tỉnh lân cận.
Thời gian qua, thò xã Bạc Liêu có những thay đổi dần về diện mạo. Tỉnh ủy,
UBND tỉnh đã quan tâm, tập trung lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân thò xã Bạc Liêu
không ngừng nổ lực khắc phục khó khăn đưa thò xã từng bước đi lên theo hướng

văn minh, hiện đại. Về kinh tế, hàng năm đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8%,
cơ cấu kinh tế đang chuyển dần theo hướng tích cực, tỷ trọng thương – dòch vụ
chiếm 52,34%, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 41,30%, nông nghiệp
chiếm 6,36% trong GDP. Đặc biệt từ sau công cuộc đổi mới của Đảng, trên lónh
vực xây dựng đô thò, xây dựng kết cấu hạ tầng đã có sự chuyển biến khá rõ nét,
bộ mặt thò xã khang trang hơn, nhiều công trình phục vụ kinh tế, văn hóa, sống
được xây dựng; lónh vực văn hóa, xã hội có sự chuyển biến khá tốt. Mạng lưới
SVTH: Lê Trung Cường Trang 1
Chương 1: Mở đầu
giáo dục, y tế đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập, phòng trò bệnh cho nhân dân. Tình
hình an ninh – chính trò, trật tự – xã hội được duy trì ổn đònh, hệ thống chính trò
từng bước được củng cố, kiện toàn.
Để thò xã xứng đáng là trung tâm, đạt các tiêu chí đô thò loại 3 do Chính phủ
quy đònh, phát triển ngang bằng, sánh vai với các thò xã khác trong khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long. Dựa trên những cơ sở đó, cuối năm 2004, UBND Thò xã
Bạc Liêu đã tiến hành xây dựng “Đề án xây dựng thò xã Bạc Liêu đạt chuẩn đô
thò loại 3”. Đề án đã nêu lên hiện trạng xây dựng và phát triển thò xã Bạc Liêu
thời gian qua về cơ sở hạ tầng phục vụ đô thò, thu chi ngân sách, thu nhập bình
quân đầu người, hiện trạng phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng. So với 28
tiêu chí đạt chuẩn đô thò loại 3 trong Thông tư Liên bộ 02/2000/LB – XD –
BTCBCP thì thò xã Bạc Liêu đạt 17 tiêu chí, còn lại 11 tiêu chí chưa đạt. Cụ thể:
tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, quy mô dân số, mật độ dân số, thoát nước bẩn
qua hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra sông rạch, tỷ lệ hành khách tham
gia các phương tiện công cộng, đất xây dựng công cộng cấp khu nhà ở, đất dân
dụng, đất xây dựng công trình công cộng đô thò, đất cây xanh đô thò, đất cây xanh
công cộng, nhà kiên cố. Qua đó, đề án đưa ra phương hướng nhiệm vụ, biện pháp
xây dựng và phát triển Thò xã Bạc Liêu đạt chuẩn đô thò loại 3.
Việc đẩy mạnh xây dựng, phát triển thò xã Bạc Liêu đạt chuẩn đô thò loại 3,
một đô thò hiện đại, phát triển bền vững, ngoài việc phát triển chính trò, kinh tế,
hạ tầng kỹ thuật, dân số cần phải chú trọng đến vấn đề vệ sinh môi trường. Đặc

biệt là dân số tăng nhanh với tốc độ đô thò hóa, kéo theo nhu cầu dùng nước sạch
cho sinh hoạt tăng, nên phải đảm bảo nước sạch cấp đủ cho nhu cầu sinh hoạt. Đó
cũng là 1 trong những tiêu chí quan trọng để đạt tiêu chuẩn đô thò loại 3.
1.2. Tính cấp thiết của đồ án :
Nhà máy cấp nước số 1 thò xã Bạc Liêu đã được xây dựng từ năm 1998 với
công suất chỉ 8000m
3
/ngày đêm so với tình hình phát triểnvà gia tăng dân số như
SVTH: Lê Trung Cường Trang 2
Chương 1: Mở đầu
hiện nay của thò xã thì với công suất trên không đủ cho nhu cầu sử dụng nước
sạch cho người dân. Vì vậy cần phải nâng cấp ,cải tạo công suất của nhà máy để
dảm bảo việc cung cấp đủ nước sạch cho người dân.
1.3. Mục tiêu đề tài :
1.3.1. Mục tiêu ngắn hạn :
 Nghiên cứu, nâng công suất nhà máy cấp nước đáp ứng được nhu cầu sử
dụng nước hiện tại của người dân và các điểm thu nước tập trung .
 Giải quyết vấn đề thiếu nước, và chất lượng nước hiện nay.
1.3.2. Mục tiêu dài hạn :
Nâng công suất nhà máy cấp nước đònh hướng đến năm 2020 để có thể giải
quyết được vấn đề cấp nước của thò xã Bạc Liêu từ đây đến năm 2020.
Hướng đến mục tiêu 100% người dân trong thò xã không thiếu nước và chất
lượng nước đạt chuẩn từ đây đến năm 2020.
1.4. Quy mô đề tài :
Nghiên cứu cải tạo nâng công suất nhà máy cấp nước số 1 để có đủ lượng
nước cung cấp cho các phường nội ô thò đến năm 2020.
1.5. Phương pháp nghiên cứu :
1.5.1. Phương pháp luận :
Thò xã Bạc Liêu có vai trò là trung tâm chính trò – kinh tế – văn hóa – xã
hội – an ninh quốc phòng của tỉnh Bạc Liêu, là nơi các cơ quan đầu não của tỉnh

như: Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, các sở ngành đặt trụ sở làm việc, là trung
tâm giao lưu với các huyện trong tỉnh, là trung tâm khoa học kỹ thuật, là đầu mối
giao thông để đến các thành phố lớn như: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và đi
đến các tỉnh lân cận.
Song song với sự phát triển đó là vấn đề dân số tăng nhanh ,cơ sở vật chất
hạ tầng ngày càng phát triển .Với công suất hiện nay của nhà máy cấp nước sô 1
thò xã Bạc Liêu vẩn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của các phường
SVTH: Lê Trung Cường Trang 3
Chương 1: Mở đầu
thuộc nội ô thò xã. Có nhiều vấn đề đã đặt ra cho những nhà quản lý ở đây như
tình trạng thiếu nước ,và chất lượng nước . Điều đó cho thấy nhà máy cấp nước
hiện nay đã bò quá tải , xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của
người dân. Như vậy việc nghiên cứu cải tạo nâng công suất nhà máy cấp nước
cần phải được thực hiện .Dựa vào thành phần nông độ các chất trong nguồn nước
ngầm của thò xã và tốc độ gia tăng dân số như hiện nay để nghiên cứu cải tạo hệ
thống xử lý của nhà máy và nâng công suất nhà máy .
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Lấy mẫu, phân tích mẫu.
- Phương pháp thực tế: thu thập,phân tích các chỉ tiêu nước sinh hoạt
- Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu phân tích so sánh các số liệu
phân tích so với TCVN 5502 từ đó có thể xác đònh các chỉ tiêu phải xử lý .
- Phương pháp phân tích tổng hợp :thu thập kiến thức từ các tài liệu sau đó
quyết phương án xử lý hiệu quả nhất.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ,thu thập ý kiến của các thầy cô,giáo viên
hướng dẫn.
SVTH: Lê Trung Cường Trang 4
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ


2.1. Tầm quan trọng của nước cấp
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên trái đất, không có nước cuộc
sống trên trái đất không thể tồn tại. Nhu cầu dùng nước của 1 người là từ 3 – 10lít
cho các hoạt động bình thường chưa kể đến các hoạt động sản xuất.
Hiện nay tổ chức Liên Hiệp Quốc đã thống kê có một phần ba các điểm dân
cư trên thế giới bò thiếu nước sạch sinh hoạt. Do đó người dânphải dùng đến
nguồn nước nhiễm bẩn. Điều này dẫn đến hàng năm có tới 500 triệu người mắc
bệnh là người dân ở các nước dang phát triển có nguyên nhân việc dùng các
nguồn nước bò ô nhiễm.
Vấn đề xử lý nước và cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước do tác động
của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đang là vấn đề đáng quan tâm.
Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về chất lượng nước cấp. Trong
đó các chỉ tiêu cao thấp khác nhau, nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đảm
bảo an toàn vệ sinh về số lượng vi sinh có trong nước, không có chất độc hại làm
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, các chỉ tiêu về pH, nồng độ oxy hoà tan, độ
đục, màu sắc, hàm lượng các kim loại hoà tan, độ cứng, mùi vò…
Tiêu chuẩn chung nhất là của tổ chức sức khoẻ thế giới (WHO) hay của
cộng đồng Châu u. Ngoài ra nước cấp cho công nghiệp bên cạnh các chỉ tiêu
chung về nước cấp tuỳ thuộc vào từng mục đích mà đặt ra những yêu cầu riêng.
Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo các tiêu chuẩn đó. Do tính chất
có sẵn của nguồn nước hay bò ô nhiễm nên tuỳ thuộc vào chất lượng nguồn nước
và yêu cầu về chất lượng nước cấp mà cần thiết phải có quá trình xử lý nước
thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn đònh chất lượng nước
cấp cho các nhu cầu .
SVTH: Lê Trung Cường Trang 5
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

2.2. Nguồn nước cấp
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường

gọi là nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
Theo tính chất của nước có thể phân ra: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, nước
chua phèn, nước khoáng và nước mưa.
2.2.1. Nước mặt:
Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối. Do kết hợp
các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc
trung của nước mặt là:
¾ Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.
¾ Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao
đầm, hồ do xảy ra quá trình lằng cặn nên chất rắn lơ lửng cón lại trong
nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.
¾ Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
¾ Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
¾ Chứa nhiều vi sinhvật.
2.2.2. Nước ngầm:
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ
thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc đòa tầng mà nước thầm qua. Do
vậy, nước chảy qua các tầng chứa cát và granit thường có tính axít và chứa ít
chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua đòa tầng chứa đá vôi thì nước thường có
độ cứng và độ kiềm hrocacbonat khá cao. Ngoài ra, nước ngầm có đặc trưng
là:
¾ Độ đục thấp.
¾ Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn đònh.
¾ Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO
2
, H
2
S
¾ Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie,
SVTH: Lê Trung Cường Trang 6

Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

flo.
¾ Không có hiện diện của vi sinh vật.
2.2.3. Nước biển:
Nước biển thường có độ mặn rất cao (độ mặn ở Thái Bình Dương là 32 – 35
g/l. Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tùy theo vò trí đòa lý như: của
sông, gần hay xa bờ. Ngoài ra, trong nước biển thường có nhiều chất lơ lửng,
càng gấn bờ nồng độ càng tăng, chủ yếu là các phiêu sinh động thực vật.
2.2.4. Nước lợ:
cửa sông và các vùng ven biển, nơi gặp nhau của các dòng nước ngọt chảy
từ sông ra, các dòng thấm từ đất liền chảy ra hòa trộn với nước biển. Do ảnh
hưỡng của thủy triều, mực nước tại chỗ gặp nhau lúc ở mức cao, lúc ở mức thấp
và do sự hòa trộn giữa nước ngọt và nước biển làm cho độ muối và hàm lượng
huyền phù trong nước ở khu vực này luôn thay đổi và có trò số cao hơn tiêu
chuẩn nước cấp cho sinh hoạt và thấp hơn nhiều so với nước biển thường gọi là
nước lợ.
2.2.5. Nước khoáng:
Khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối do phun trào từ lòng đất ra,
nước có chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép đối với
nước uống và đặc biệt có tác dụng chữa bệnh. Nước khoáng sau khi qua khâu
xử lý thông thường như làm trong, loại bỏ hoặc nạp lại khí CO
2
nguyên chất
được đóng vào chai để cấp cho người dùng.
2.2.6. Nước chua phèn:
Những nơi gần biển, ví dụ như đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta thường
có nước chua phèn. Nước bò nhiễm phèn là do tiếp xúc với đất phèn, loại đất
này giàu nguyên tố lưu huỳnh ở dạng sunfua hay sunfat và một vài nguyên tố
kim loại như nhôm, sắt. Đất phèn được hình thành do quá trình kiến tạo đòa

chất. Trước đây, những vùng này bò ngập nước, có nhiều loại động vật và thực
SVTH: Lê Trung Cường Trang 7
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

vật tầng đáy phát triển. Do quá trình bồi tụ, thảm thực vật và lớp sinh vật đáy bò
vùi lấp và bò phân hủy yếm khí, tạo ra các axít mùn hữu cơ làm cho nước có vò
chua, đồng thời có chứa nhiều nguyên tố kim loại có hàm lượng cao như nhôm,
sắt và ion sunfat.
2.2.7. Nước mưa:
Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh
khiết bởi vì nước mưa có thể bò ô nhiễm bởi khí, bụi và thậm chí cả vi khuẩn có
trong không khí. Khi rơi xuống, nước mưa tiếp tục bò ô nhiễm do tiếp xúc với
các vật thể khác nhau. Hơi nước gặp không khí chứa nhiều khí oxít nitơ hay oxit
lưu huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa axít. Hệ thống thu gom nước mưa dùng cho
mục đích sinh hoạt gồm hệ thống mái, máng thu gom dẫn về bể chứa. Nước
mưa có thể dự trữ trong các bể chứa có mái che để dùng quanh năm.
2.3. Những chỉ tiêu về nước cấp
Chất lượng nước thiên nhiên có thể được phân loại và đánh giá theo các chỉ
tiêu sau đây: các chỉ tiêu hóa học, các chỉ tiêu lý học, các chỉ tiêu vi sinh.
2.3.1. Các chỉ tiêu vật lý
2.3.1.1. Nhiệt độ nước
Nhiệt độ nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí
hậu. Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước và nhu cầu
tiêu thụ. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ:
ở miền Bắc nước ta, nhiệt độ nước mặt thường dao động từ 13 – 34
0
C, trong khi
đó nhiệt độ trong các nguồn nước mặt ở miền Nam tương đối ổn đònh (26 –
29
0

C).
2.3.1.2. Độ màu
Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên: các hợp chất sắt,
mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ; các chất mùn humic gây ra
màu vàng; còn các loại thủy sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây. Nước bò
SVTH: Lê Trung Cường Trang 8
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc
đen.
Đơn vò đo độ màu thường dùng là độ theo thang màu platin – coban. Nước
thiên nhiên thường có độ màu thấp hơn 200 độ Pt – Co. độ màu biểu kiến trong
nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng
phương pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước (do các chất hòa
tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp.
2.3.1.3.Mùi vò
Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu
cơ hay sản phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên
có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi khử trùng với các hợp chất
clo có thể bò nhiễm mùi clo hay clophenol.
Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan nước có thể có
các vò mặn, ngọt, chát, đắng, …
2.3.1.4.Độ đục
Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt, khi trong nước có các vật lạ như
các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật, … thì khả năng truyền
ánh sáng bò giảm đi. Nước có độ đục lớn chứng tỏ có nhiều cặn bẩn. Đơn vò đo
độ đục thường là mg SiO
2
/L, NTU, FTU; trong đó đơn vò NTU và FTU là tương
đương nhau. Nước mặt thường có độ đục 20 – 100 NTU, mùa lũ có khi cao đến

500 – 600 NTU. Nước dùng để ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5
NTU.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ đục
của nước.
2.3.1.5.Độ nhớt
Độ nhớt là đại lượng biểu thò lực ma sát nội, sinh ra trong quá trình dòch
chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp
SVTH: Lê Trung Cường Trang 9
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

lực và do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt
tăng khi hàm lượng các muối hòa tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng.
2.3.1.6.Độ dẫn điện
Nước có tính dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 20
0
C có độ dẫn điện là 4,2
μS/m (tương ứng điện trở 23,8 MΩ/cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm
lượng các chất khoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ.
Thông số này thường dùng để đánh giá tổng hàm lượng chất khoáng hòa tan
trong nước.
2.3.1.7.Tính phóng xạ:
Tính phóng xạ của nước là do sự phân hủy các chất phóng xạ có trong nước
tạo nên. Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có
thời gian bán phân hủy rất ngắn nên nước thường vô hại. Tuy nhiên, khi bò
nhiễm bẩn phóng xạ từ nước thải và không khí thì tính phóng xạ của nước có
thể vượt quá giới hạn cho phép.
Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạ α và β thường dùng để xác đònh tính
phóng xạ của nước. Trong đó các hạt α bao gồm 2 proton và 2 nơtron có năng
lượng xuyên thấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hô hấp
hoặc tiêu hóa, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hóa mạnh. Các hạt β có khả

năng xuyên thấm mạnh hơn, nhưng dễ bò ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây
tác hại cho cơ thể.
2.3.1.8. Hàm lượng chất rắn trong nước
Hàm lượng chất rắn trong nước gồm có chất rắn vô cơ ( các muối hoà tan,
chất rắn không hoà tan như huyền phù, đất cát, …), chất rắn hữu cơ (gồm các vi
sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, chất thải sinh hoạt, công nghiệp).
Trong xử lý nước, về hàm lượng chất rắn có các khái niệm sau :
- Tổng lượng cặn lơ lửng TSS (total suppended solid) là trọng lượng khô
tính bằng mg của phần còn lại sau khi cho bay hơi 1 lít nước mẫu trên nồi
SVTH: Lê Trung Cường Trang 10
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

cách thuỷ rồi sấy khô ở 105
0
C tới khi trọng lượng không đổi, đơn vò là mg/l.
- Cặn lơ lững SS (suppended solid),phần trọng lượng khô tính bằng mg
phần còn lại trên giấy lọc khi lọc 1 lít mẫu qua phễu ,sấy khô ở 105
0
C tới khi
trọng lượng không đổi ,đơn vò là mg/l.
- Chất rắn hoà tan DS (dissoloved solid) bằng hiệu giữa tổng lượng cặn
TDS và cặn lơ lửng SS.
DS = TDS – SS
- Chất rắn hoá hơi VS (volatile solid) là phần mất đi khi nung ở 550
0
C
trong một thời gian nhất đònh. Phần mất đi là chất rắn hoá hơi, phần còn lại
là chất rắn không hoá hơi.
2.3.2.Các chỉ tiêu hoá học
2.3.2.1.Thành phần ion của nước thiên nhiên:

Trong nước thiên nhiên thường chứa các cation và anion như ở bảng (2.1)
Bảng 2.1. Các ion chủ yếu có trong nước thiên nhiên
Cation Anion
Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu
Hro H
+
Hroxyl OH
-
Natri Na
+
Hrocacbonat
HCO

3
Kali K
+
Clo Cl
-
Amoni
NH
+
4
Hrosunfua HS
-
Canxi Ca
2+
Nitrit
NO

2

Magie Mg
2+
Nitrat
NO

3
Sắt (hóa trò II) Fe
2+
Flo F
-
Sắt (hóa trò III) Fe
3+
Sunfat
SO
−2
4
Bari Ba
2+
Silicat
SiO
−2
3
Nhôm Al
3+
Octophotphat
PO
−3
4
SVTH: Lê Trung Cường Trang 11
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý


(Nguồn: Cấp nước – Tập 2. Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và
công nghiệp – TS. Trònh Xuân Lai)
Trong đại đa số các trường hợp thành phần ion của nước thiên nhiên được
xác đònh bởi các ion: Ca
2+
, Mg
2+
, Na
+
, K
+
, HCO , SO , Cl

3
−2
4
-
. Các ion còn lại
chiếm số lượng rất bé, tuy đôi khi chúng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
nước.
Nước là chất điện phân trung hòa về điện nghóa là tổng hàm lượng cation
biểu thò bằng mđlg/L phải bằng tổng hàm lượng anion. Quy luật được sử dụng để
kiểm tra sự đúng đắn của bảng phân tích nước. Do nước chứa chủ yếu là 7 ion kể
trên nên hàm lượng của ion natri và kali được tính theo công thức:
(Na
+
+ K
+
) = (HCO + SO + Cl


3
−2
4
-
) – (Ca
2+
+ Mg
2+
)
Tổng hàm lượng của các ion hòa tan trong nước thường được đánh giá gần
đúng bằng lượng cặn sấy khô và lượng cặn nung cháy.
2.3.2.2.Cặn sấy khô:
Xác đònh bằng cách cho bốc hơi 1 thể tích nước đã lọc qua giấy lọc, cặn còn
lại sấy ở nhiệt độ 105 – 120
0
C đến trọng lượng không đổi. Cặn sấy khô biểu thò
hàm lượng cặn hòa tan không bay hơi ở trong nước, song thực tế một vài hợp chất
ở nhiệt độ 105 – 120
0
C vẫn còn giữ một lượng nước kết tinh chưa bay hơi trong
cấu trúc của nó và cũng ở nhiệt độ này một vài chất hữu cơ đã bò oxy hóa và bay
hơi do có lượng cặn sấy khô chỉ gần đúng biểu thò hàm lượng cặn hòa tan trong
nước.
2.3.2.3Cặn nung cháy:
Xác đònh bằng cách nung tiếp cặn sấy khô đến nhiệt độ 800
0
C. Đầu tiên xảy
ra quá trình cacbon hóa, sau đó là sự cháy cacbon của các chất hữu cơ và sự bay
hơi của hơi ẩm còn lại trong cặn sấy khô, đồng thời xảy ra sự phân hủy một phần

cacbonat và khử CO
2
. Vì vậy cặn nung cháy không biểu thò chính xác tổng hàm
lượng muối trong nước.
SVTH: Lê Trung Cường Trang 12
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

Tổng hàm lượng muối trong nước được xác đònh chính xác bằng cách cộng
các hàm lượng thành phần của cation và anion khi phân tích nước.
2.3.2.4.Độ oxy hóa của nước:
Độ oxy hóa của nước do các hợp chất hữu cơ và một vài chất vô cơ dễ bò
oxy hóa như H
2
S, Fe
2+
tạo nên. Độ oxy hóa của nước thiên nhiên dao động trong
giới hạn lớn từ một vài mg/l O
2
trong nước ngầm đến 60 mg/l O
2
trong nước sông.
Nước của các đầm lầy có khi độ oxy hóa đạt đến hàng trăm mg/l O
2
. Trong thực
tế phân tích hóa nước độ oxy hóa biểu thò bằng mg KMnO
4
(pecmanganat kali)
cần để oxy hóa chất hữu cơ và một vài chất vô cơ dễ bò oxy hóa trong 1 lít nước
hoặc biểu thò bằng số miligam oxy.
Độ oxy hóa 1 mg/l O

2
tương ứng với 0,253 mg/l KMnO
4
.
Nguồn nước có độ oxy hóa lớn hơn 10 mgO
2
/l đã có thể bò nhiễm bẩn. Nếu
trong quá trình xử lý nước có dùng clo ở dạng clo tự do hay hợp chất hypoclorit sẽ
tạo thành các hợp chất clo hữu cơ [trihalometan (THM)] có khả năng gây ung thư.
Tổ chức Y tế thế giới quy đònh mức tối đa của THM trong nước uống là 0,1 mg/L.
2.3.2.5.Ion sunfat và clorua:
Có trong tất cả các loại nước thiên nhiên dưới dạng muối của canxi, natri
(CaCl
2
, CaSO
4
, MgCl
2
, MgSO
4
, NaCl, KCl). Nếu trong nước đồng thời có SO >
250 mg/L và Cl
−2
4
-
từ 50 – 3.000 mg/L thì nước có tính xâm thực đối với bêtông và
ximăng pooclăng.
Clorua làm nước có vò mặn. Ion này thâm nhập vào nước qua sự hòa tan các
muối khoáng hoặc bò ảnh hưởng từ quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nước
ngầm hay ở đoạn sông gần biển. Việc dùng nước có hàm lương clorua cao có thể

gây ra bệnh về thận.
Nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn gốc hữu cơ thường chứa ion
sunfat. Với hàm lượng sunfat lớn hơn 400 mg/L có thể gây mất nước trong cơ thể
và làm tháo ruột.
SVTH: Lê Trung Cường Trang 13
Chương 2 : Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý

Khi nghiên cứu các quá trình công nghệ xử lý nước cần phải tính đến ảnh
hưởng của nồng độ Cl
-
và SO đến sự nâng cao độ hòa tan của một số hợp chất
trong nước (CaSO
−2
4
4
, CaCO
3
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
), do tăng lực ion của
dung dòch và giảm độ hoạt tính của ion.
2.3.2.6.Các hợp chất của silic:
Hợp chất của silic rất phổ biến trong nước thiên nhiên và dao động trong
giới hạn từ vài phần mười đến hàng chục mg/L.
Phụ thuộc vào pH của nước, các hợp chất của silic có thể tồn tại ở dạng keo
hay dạng ion hòa tan. Ở pH < 8, silic tồn tại ở dạng H

2
SiO
3
. Khi pH = 8 – 11, silic
chuyển sang HSiO . Ở pH > 11, silic tồn tãi ở dạng HSiO , SiO . Do vậy trong
nước ngầm, hàm lượng silic thường không vượt quá 60 mg/L, chỉ những nguồn
nước có pH > 9 hàm lượng silic lên cao đến 300 mg/L.

3

3
−2
3
Sự có mặt của các hợp chất silic trong nước cấp cho các nồi hơi áp lực cao
gây ra nguy hiểm do tạo nên lắng đọng silicat trên thành nồi hơi, thành ống làm
giảm khả năng truyền nhiệt và gây tắc ống.
Trong quá trình xử lý nước, silic có thể được loại bỏ một phần khi dùng các
hóa chất keo tụ để làm trong nước.
2.3.2.7.Các hợp chất chứa nitơ:
Ion NH
+
4
, nitrit (NO ), nitrat (NO ) dùng làm chỉ tiêu đánh giá độ nhiễm
bẩn của nước do nước thải sinh hoạt gây ra. Sự tồn tại trong nước của các hợp
chất amoni (NH ) va nitrit (NO

2
) chứng tỏ nguồn nước vừa bò nhiễm bẩn bởi
nước thải. Sau một thời gian NH
+

4
và NO bò oxy hóa đến nitrat NO , vì thế khi
phát hiện thấy trong nước, có thể kết luận nguồn nước trước đây đã bò nhiễm bẩn
bởi nước thải sinh hoạt.

2

3
+
4

2

2
2.3.2.8.Các hợp chất photpho:
Trong nước tự nhiên, thường gặp nhất là photphat. Đây là sản phẩm của quá
SVTH: Lê Trung Cường Trang 14

×