Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phát triển những kỹ năng đặc thù của trẻ khiếm thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.5 KB, 15 trang )


Phát triển những kỹ năng đặc
thù của trẻ khiếm thò.


A. Phát triển kỹ năng nhận thức.
1. Đặc điểm phát triển kỹ năng nhận thức cho trẻ mù.
Quá trình nhận thức của trẻ trải qua hai giai đoạn:
-
Nhận thức cảm tính.
-
Nhận thức lý tính.
Nhận thức lý tính được hình thành và phát triển
trên cơ sở của nhận thức cảm tính.
Khi nhận thức cảm tính không đầy đủ, bò khuyết
tật thì có ảnh hưởng đến nhận thức lý tính.
Nhận thức cảm tính đầy đủ, trọn vẹn chỉ khi cơ
thể của trẻ có đủ các giác quan và hoạt động bình
thường.

Khi trẻ bò khuyết tật thì mối quan hệ hoạt động
các giác quan có sự bù trừ. Do đó nhận thức lý tính có
thể phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.
Để quy luật hoạt động bù trừ các giác quan có
hiệu quả cần có sự rèn luyện giữa các giác quan khác.
Đó là phục hồi các chức năng giác quan: xúc giác,
thính giác, khứu giác và bảo vệ phần thò lực còn lại
(đối với trẻ nhìn kém). Nhằm giúp trẻ khiếm thò nhận
biết sự vật, hiện tượng đầy đủ hơn.





2.Phương pháp phát triển kỹ năng cảm tính cho
2.Phương pháp phát triển kỹ năng cảm tính cho
trẻ mù:
trẻ mù:

Phát triển kỹ năng cảm tính cho trẻ mù chính là rèn
Phát triển kỹ năng cảm tính cho trẻ mù chính là rèn
luyện kỹ năng phát triển các giác quan:
luyện kỹ năng phát triển các giác quan:
xúc giác,
xúc giác,
thính giác, khứu giác, vò giác.
thính giác, khứu giác, vò giác.

Trong đó phát triển kỹ năng
Trong đó phát triển kỹ năng
xúc giác
xúc giác


thính giác
thính giác


là quan trọng nhất.
là quan trọng nhất.

Đối với trẻ nhìn kém, ngoài việc phát triển các kỹ

Đối với trẻ nhìn kém, ngoài việc phát triển các kỹ
năng như trẻ mù còn lưu ý
năng như trẻ mù còn lưu ý
kỹ năng chăm sóc và bảo
kỹ năng chăm sóc và bảo
vệ phần thò lực còn lại.
vệ phần thò lực còn lại.

a) Rèn luyện cách sờ để nhận thức sự vật:
a) Rèn luyện cách sờ để nhận thức sự vật:

-Sờ bằng một tay.
-Sờ bằng một tay.

-Sờ bằng hai tay.
-Sờ bằng hai tay.

* Các bước tiến hành sờ luyện.
-Thông báo cho trẻ: nhiệm vụ, cách thức sờ hiện vật.
-Đặt vật thể cần sờ đúng chiều, phía trên, phía dưới.
-Hỗ trợ trẻ đúng hướng vào vật cần sờ.
-Sờ khái quát tòan thể đối tượng. Sau đó sờ chi tiết.
-Khái quát từng chi tiết, lắp ráp lại từng bộ phận để
có hình ảnh trọn vẹn.


b) Rèn luyện thính giác để nhận thức về sự vật và
hiện tượng.

+ Đònh hướng được nơi phát ra âm thanh và hướng

chuyển động của nó.

+ Phân biệt được các loại âm thanh và cảm thụ
được các loại âm thanh.

3/ Phương pháp phát triển kỹ năng nhận thức lí
tính cho trẻ mù.

Giáo viên cần lưu ý các yếu tố sau:

+ Hướng dẫn và yêu cầu trẻ quan sát (sờ) vật thể
đúng ngay từ đầu, đảm bảo phản ánh được nguyên
bản khi tri giác.

+ Cần giải thích rõ ràng những chi tiết, những hiện
tượng mà học sinh mù không trực tiếp sờ được.

+ Khi trẻ quan sát tập thể cần hướng dẫn cho trẻ tri
giác đúng chi tiết chính, những dấu hiệu cơ bản, đặc
trưng.

B/Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ
mù.

Khi phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ không chỉ
chú ý đến kỹ năng truyền và nhận thông tin mà còn
phải rèn luyện kỹ năng nhằm khắc phục những khó
khăn, khiếm khuyết trong quá trình giao tiếp của
trẻ.


Quá trình phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ mù có
khó khăn:

- Luyện phát âm trẻ khó phát triển khẩu hình.

- Vốn từ tích lũy không phong phú như trẻ sáng.

Để khắc phục những khó khăn trên người giáo viên
cần chú y:ù
- Luyện phát âm cho trẻ ngay từ đầu.
- Luyện từ dễ đến khó.
- Luyện cách nói từ những tiếng, từ , câu ngắn.
- Dạy phát âm gắn với những đối tượng cụ thể.
Dạy trẻ nói theo thói quen, tập quán của đòa
phương có văn hóa, cách xưng hô, cách chào phù hợp
với bối cảnh.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ KHIẾM THỊ.
Giáo viên cần biết vận dụng phương pháp và phương
tiện dạy học phổ thông đồng thời kết hợp các phương
tiện đặc thù cho học sinh khiếm thò, nhằm giúp các
em đạt được những yêu cầu đề ra trong mỗi tiết học.
A.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1.Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp dùng lời.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp hướng dẫn thực hành.
+ Phương pháp hợp tác nhóm.


2. Phương tiện dạy học:

Thảo luận nhóm:

Nêu vài phương pháp mà bạn đã thực hiện hiệu
quả cho học sinh khiếm thò trong lớp hòa nhập
của bạn?

B. Phương pháp và phương tiện
dạy các phân môn trong chương
trình tiểu học;

1. MÔN TIẾNG VIỆT:

+ Tập đọc

+ Chính tả

+ Tập làm văn

+ Kể chuyện

+Tập viết

+ Luyện từ- Câu

2 MÔN ĐẠO ĐỨC

3. Môn Toán
4. Môn TNXH ( lớp 1-2-3)

5. Môn Thể dục
6. Môn Lòch sử- Đòa lí- Khoa học ( lớp 4-5)
B. Phương pháp và phương tiện dạy các
phân môn trong chương trình tiểu học;

Bạn có kinh nghiệm gì về việc làm đồ dùng dạy
học cho trẻ khiếm thò ?
Thảo luận nhóm:

Bạn thảo luận cùng các bạn trong nhóm nêu lên
những khó khăn cụ thể trong các phương pháp dạy
học các bộ môn trong chương trình Tiểu học. Đồng
thời đề xuất vài phương pháp giải quyết vấn đề.





Xin chân thành cảm ơn

sự chú ý theo dõi

của quý thầy cô.

×