Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

nuoi cay mo thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 24 trang )


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CNSH – MT

Đề tài:
B
Á
O

C
Á
O
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất
kích thích sinh trưởng đến khả năng
tạo chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng
trong giai đoạn nhân nhanh
SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ VIỆT
GVHD: HÀ CẨM THU

Nội dung
Kết luận và kiến nghị
Kết quả và biện luận
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Mở đầu

1. Mở đầu

Hiện nay với mức sống ngày càng cao của con
người, bên cạnh việc thỏa mãn về nhu cầu ăn, mặc thì
việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần là không thể thiếu,


nhu cầu trồng và thưởng thức các loại hoa đang có xu
hướng gia tăng và phát triển mạnh, đặc biệt là phong
trào trồng kiểng lá.

Cúc vàng là một trong những giống cúc rất được
nhiều người dùng không chỉ về màu sắc, kiểu dáng
mà còn tăng thêm sự tôn nghiêm, quý phái, trang
trọng… cho các buổi lễ.

Nó biểu tượng cho vẻ đẹp, cho hạnh phúc và sức
sống của con người.

Nó mang một nét đẹp rất sang trọng và trang nhã.

Hiện nay kĩ thuật nhân giống in vitro được tiến
hành nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong thực
tiễn sản xuất và đã thành công đối với nhiều
loại cây khác nhau.
Với mục đích tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống in
vitro cây hoa cúc, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số
chất kích thích sinh trưởng đến khả năng tạo
chồi, ra rễ của cây hoa cúc vàng trong giai
đoạn nhân nhanh”.

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu:


Đối tượng là mẫu cấy chuyền cây hoa cúc
vàng thuộc Chi (Chrysanthemum).

Mẫu được lấy từ trung tâm nghiên cứu giống
cây trồng tỉnh Gia Lai.

Cúc thọ vàng

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
Từ 8/3/2010 => 30/4/2010 tại Trung tâm
nghiên cứu giống cây trồng ở Gia Lai.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Phương pháp chuẩn bị môi trường
nghiên cứu
2.3.1. Môi trường dạng stock:
Hóa chất
Môi trường mẹ
(dạng stock)
Nước cất

Dung dịch mẹ Nồng độ
(mg/l)
Nồng độ trong
DD mẹ
(stock)
Lượng nước
cần dùng
Dung tích cho
1l môi
trường

MS1 KNO
3
1900 38g 1000ml 50ml/l
KH
2
PO
4
170 2.8g 1000ml 50ml/l
NH
4
NO
3
1650 33g 1000ml 50ml/l
MgSO
4
370 7.4g 1000ml 50ml/l
MS2 CaCl
2
332.2 39.2g 500ml 5ml/l
MS3 H
3
BO
3
6.2 620mg 500ml 5ml/l
MnSO
4.
4H
2
O
8.6 860mg 500ml 5ml/l

CoCl
2
.6H
2
O
0.025 2.5mg 500ml 5ml/l
CuSO
4
.7H
2
O
0.025 2.5mg 500ml 5ml/l
ZnSO
4.
7H
2
O
8.6 860mg 500ml 5ml/l
Na
2
MoO
4.
2H
2
O
0.25 3.8g 500ml 5ml/l
KI
0.83 83mg 500ml 5ml/l
MS4 FeSO4
27,8 2.8g 500ml 5ml/l

Na2EDTA
37.3 3.8g 500ml 5ml/l
MS5 Myo-Inositol
100 10g 500ml 5ml/l
Thiamine.HCl
0.1 20mg 500ml 5ml/l
Pyridoxine.HCl
0.5 100mg 500ml 5ml/l
Acid nicotic
0.5 100mg 500ml 5ml/l
Glycine
2 400mg 500ml 5ml/l

Hấp khử trùng
(1120C, 30phút
Môi trường
(Chồi hoặc rễ)
Điều chỉnh pH
(pH = 5.7)
Đổ vào bao nilon
chịu nhiệt
Nấu môi trường
Đổ vào chai thủy tinh
Đưa môi trường
vào phòng lạnh
để môi trường
Môi trường mẹ
(dạng stock)

2.3.2. Phương pháp chuẩn bị mẫu cấy


Trước khi đem mẫu vào cấy chuyền phải:

- Tiến hành vệ sinh tủ cấy.

- Rửa tay sạch sẽ với xà phòng, sau đó dùng cồn
lau thật kỹ.

- Vệ sinh bì mẫu đem cấy.

Mẫu cấy chuyền
Xịt cồn
(trước khi đưa vào tủ cấy)
Tháo ghim
Cắt mẫu cấy
Cấy mẫu
Trình tự cấy mẫu nhân nhanh.

Mẫu cúc đem cấy chuyền trong giai đoạn nhân nhanh


2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và BA đến
khả năng tạo chồi của cây hoa cúc vàng ở giai đoạn
nhân nhanh

Sử dụng MS bổ sung:

- M1: BA 1 mg/l và NAA 0.2 mg/l.

- M2: BA 2 mg/l và NAA 0.25 mg/l.


- M3: BA 3 mg/l và NAA 0.5 mg/l.

- M4: BA 4 mg/l và NAA 0.75 mg/l.

Sau 10, 20, 30 ngày nuôi cấy, tiến hành xác định một
số chỉ tiêu về số chồi/cụm chồi, chiều cao chồi (tính
từ gốc đến ngọn) để nhận xét về nồng độ phát sinh
chồi của cây dưới ảnh hưởng của BA và NAA.


2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến
khả năng ra rễ của cây hoa cúc vàng ở giai
đoạn nhân nhanh

- M5: MS bổ sung NAA 0.2 mg/l.

- M6: MS bổ sung NAA 0.4 mg/l.

- M7: MS bổ sung NAA 0.6 mg/l.

- M8: MS bổ sung NAA 0.8 mg/l.

Sau 15 ngày nuôi cấy tiến hành xác định một
số chỉ tiêu về số rễ ra, chiều dài rễ (tính từ
gốc) để nhận xét về nồng độ ra rễ của cây
dưới ảnh hưởng của NAA.


2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu


Số liệu được tính toán trên phần
mềm EXCEL của Microsoft
office.

3. Kết quả và biện luận

3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA
và NAA đến quá trình phát sinh chồi của cây
hoa cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh:

Để tìm nồng độ phù hợp của BA và NAA lên
sự tạo chồi của các giống (Chrysanthemum)
trong thí nghiệm này chúng tôi bố trí 4 nồng
độ khác nhua.

Chỉ
tiêu MT
Nồng
độ
BA
(mg/l)
Nồng
độ
NAA
(mg/l)
Ngày sau cấy
10 ngày 20 ngày 30 ngày
Số
chồi

M
1
1 0.2 10.6 ± 0.57 18.3 ± 3.78 29 ± 1
M
2
2 0.25 11.3 ± 2.51 22.3 ± 4.16 29.6 ± 0.57
M
3
3 0.5 10.6 ± 0.57 23.3 ± 2.72 28.3 ± 3.78
M
4
4 0.75 10 ± 1 19.6 ± 2.08 24 ± 1
Chiều
cao
chồi
(cm)
M
1
1 0.2 1.3 ± 0.15 2.06 ± 0.40 2.56 ± 1.25
M
2
2 0.25 1.9 ± 0.05 3 ± 0 4 ± 1.73
M
3
3 0.5 1.3 ± 0.17 1.4 ± 0.46 1.56 ± 0.40
M
4
4 0.75 1.2 ± 0.2 1.4 ± 0.52 1.4 ± 0.52
Tỷ lệ
ra

chồi
%
M
1
1 0.2 100
M
2
2 0.25 100
M
3
3 0.5 100
M
4
4 0.75 100
Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ BA + NAA
đến số lượng chồi
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ BA + NAA
đến chiều cao chồi
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của NAA và BA
đến khả năng tạo chồi của mẫu cấy chuyền

Các mẫu cúc sau 30 ngày cấy chuyền
Môi trường 1
Môi trường 3 Môi trường 4
Môi trường 2


3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ
NAA đến quá trình ra rễ của cây hoa cúc
vàng trong giai đoạn nhân nhanh:


- NAA là một auxin nhân tạo, có vai trò quan
trọng trong phân chia tế bào và tạo rễ. Việc
tạo rễ, thân, lá hoàn chỉnh là giai đoạn cuối
cùng của quy trình nhân giống in vitro.

- Sử dụng NAA vào giai đoạn này với các
nồng độ khác nhau.

Môi
trường
Nồng độ
NAA
(mg/l) Số rễ
Chiều dài
rễ (cm)
Tỷ lệ ra
rễ (%)
M
5
0,2 50.7 ± 1.83 3.3 ± 0.57 100
M
6
0,4 57.3 ± 4.63 4.8 ± 1.25 100
M
7
0,6 58.4 ± 0.76 4.83 ± 1.4 100
M
8
0,8 55.2 ± 9.58 4.6 ± 1.25 100

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của NAA
đến khả năng tạo rễ của mẫu cấy
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của NAA
đến số lượng của rễ
Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của NAA
đến chiều dài của rễ

Các mẫu cấy khi ra rễ

4.Kết luận và kiến nghị

Kết luận: Qua 2 thí nghiệm nghiên cứu, chúng
tôi rút ra kết luận:

- Môi trường MS có bổ sung 2 mg/l BA + 0,25
mg/l NAA: là môi trường tốt nhất cho khả năng
tạo chồi của mẫu cây hoa cúc vàng trong giai
đoạn nhân nhanh.

- Môi trường MS có bổ sung 0,6 mg/l NAA là
môi trường thích hợp nhất cho sự ra rễ của hoa
cúc vàng trong giai đoạn nhân nhanh.


Kiến nghị:

- Trong khi nuôi cấy nên thay đổi môi trường
với các nồng độ chất kích thích sinh trưởng
khác nhau, không nên giữ một môi trường
nuôi cấy như vậy giống dễ bị thoái hóa, lụi

tàn.

- Tiếp tục nghiên cứu, theo dõi các loại chất
kích thích sinh trưởng khác có biên độ dao
động ở mức độ khác nhau để tìm môi trường
nuôi cấy thích hợp tốt nhất cho cây.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×