Để dạy bài ôn tập chương thành công theo tôi cần thực hiện
đđđầy đủ,có chất lượng các công việc sau :
1- Về mục tiêu: xác đònh trọng tâm , kiến thức cơ bản của
chương . Bài ôn tập cần bám sát tư tưởng chủ đạo là :
+ Tổng kết, hệ thống hoá kiến thức .
+ Rèn luyện kỹ năng cơ bản ; tổng hợp ; nâng cao ( Nếu phù
hợp với đối tượng ).
Chuyên đề : DẠY HỌC BÀI ƠN TẬP CHƯƠNG
Chuyên đề : DẠY HỌC BÀI ƠN TẬP CHƯƠNG
2- Chuẩn bò cho tiết ôn tập :
Khối lượng kiến thức , kỹ năng trong chương
c n ôn tập khá lớn . Do vậy việc dạy bài ôn tập ầ
chương nhất thiết phải thành bài tự ôn của học
sinh ( Ở nhà cũng như ở lớp, trước ,trong và sau
bài ôn tập) . Phần này cần có sự đònh hướng của
giáo viên cho học sinh thực hiện những công
việc sau:
1/ Trả lời các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa .
2/ Lập các bảng , sơ đồ tổng kết kiến thức kỹ năng ( Giáo viên cần thiết kế
mẫu)ù
3/Giải các bài tập ôn tập theo đònh hướng của giáo viên(phù hợp với chủ đề
tiết ôn tập )
*Lưu ý : +Phần công việc ở nhà của học sinh không nên giao quá nhiều,
tràn lan .
+Bài tập ôn nên theo hệ thống từ dễ đến khó ; có chọn lọc phù hợp với chủ
đề của tiết ôn tập.
+Các bảng tổng kết , sơ đồ giáo viên cần thiết kế trước phù hợp với nội
dung ôn tập.
•
Để bảo đảm tối đa các hoạt động của giáo
viên và học sinh , tránh sự đơn điệu,nhàm
chán,thụ động của các giờ ôn tập. Giáo viên
cần xác đònh rõ trọng tâm, đònh lượng kiến
thức cần hệ thống và rèn luyện kỹ năng .
•
Sau đó nên mã hoá bằng bảng hoăïc sơ đồ.
3. Phương pháp và kó thuật lên lớp bài ôn tập chương:
Bài ôn tập chương được tiến hành bằng hai khâu chính:
Ôn tập ở lớp;
Ôn tập ở nhà (trước và sau giờ ôn tập ở lớp).
Dù chương trình quy đònh bài ôn tập trên lớp là một
hay nhiều tiết, thì cấu trúc của bài ôn tập chương
vẫn có 2 phần chủ yếu đó là :
1/ Hệ thống kiến thức và kó năng.
2/ BT rèn luyện kó năng, trong đó có:
BT vận dụng các phép toán và phương pháp giải bài
tập luyện tập tổng hợp.
Tuy nhiên phải căn cứ vào thời lượng bài trên lớp
mà phân phối và cơ cấu 2 phần của một bài tự ôn
tập có hướng dẫn cho cân đối.Dưới đây là các biện
pháp kó thuật dạy học theo tiến trình bài ôn tập:
3.1 Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức trên cơ sở bảng và
sơ đồ
Phương pháp cần thiết là kiểm tra việc chuẩn bò
của HS. GV giúp HS cùng nhau hoàn chỉnh sơ đồ,
bảng hệ thống kiến thức đã học và dùng hệ thống
câu hỏi hoặc giao việc để HS tự củng cố( Các bảng
và sơ đồ theo mẫu sau ).
* CÁC VÍ DỤ HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ RÈN
LUYỆN KỸ NĂNG THÔNG QUA BẢNG, SƠ ĐỒ
+ VD1:ôn tập chương I“Số hữu tỉ, số thực “
(ĐS7) ta có thể lập bảng và sơ đồ hệ
thống sau:
+ Sơ đồ 1: ( Phần chữ in nghiêng là phần học sinh cần thực hiện )
Số tự nhiên
Số
nguyên
Số vô tỷ
Số nguyên
âm
Số hữu tỉ không
nguyên
Số hữu tỷ
Số thực
+ Baûng 1:
Minh hoïa
+ Bảng 1:
VD2: Ôn tập chương I tứ giác ( HH8). Bài tập 87/111 SGK đã
Graph hoá kiến thức bằng bảng sau:
* Bảng 2
HÌNH
THANG
HÌNH
VUÔNG
HÌNH
CHỮ
NHẬT
HÌNH
THOI
TỨ GIÁC
HÌNH
BÌNH
HÀNH
1-Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song.
2-Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song từng đôi một.
3-Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
4-Tứ giác ó 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
5-Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
6-Tứ giác có 3 góc vuông.
7-Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau.
8-Hình thang có 1 góc vuông.
9-Hình thang 2 góc ở đáy bằng nhau.
10-Hình thoi có 1 góc vuông.
11-Hình bình hành có 1 góc vuông.
12- ………………
TỨ GIÁC
HÌNH THANG HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH THANG
CÂN
HÌNH THANG
VUÔNG
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH VUÔNG
HÌNH THOI
?1 Để CM tứ giác là hình bình hành có mấy cách ? đó là những cách nào?
?2 Có mấy con đường để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi?
?4 Có cách nào chứng minh trực tiếp 1 tứ giác là hình chữ nhật không?Thoả mãn Đk
gì?
?5 Các mũi tên ở sơ đồ trên có thể đánh ngược lại được không ? Vì sao?
Cách 2:Hãy ghi số thứ tự ở phần kiến thức tương ứng lên
mũi tên để dẫn đến hình tương ứng:
1. Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song.
2. Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song từng đôi một.
3. Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
4. Tứ giác ó 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
5. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
6. Tứ giác có 3 góc vuông.
7. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau.
8. Hình thang có 1 góc vuông.
9. Hình thang 2 góc ở đáy bằng nhau.
10.Hình thoi có 1 góc vuông.
11.Hình bình hành có 1 góc vuông.
12.………………
VD3: Ôn tập chương III ( Hình học 9-Góc với đường tròn )
Có thể hệ thống hoá kiến thức bằng bảng sau: ( Tuỳ từng
phần kiến thức cần kiểm tra GV có thể để trống 2 trong
3 phần tương ứng trong bảng .
Minh họa
VÍ DỤ 4 : chương tam giác (HH 7) có thể thực hiện bằng bảng sau:
Minh họa
Ví dụ 5: Ôn tập Các tập hợp số (ĐS 7).
Cho sơ đồ sau:
N
1/ Viết kí hiệu I, R ,Z , Q vào sơ đồ trên
2/ Hãy ghi các số sau đây vào sơ đồ ven: 6 ; 7 ; 0 ; - ; 3 ;
; ; ; 4,75 ;
3/ Tìm các tập , Q∩I = … R∩I = …
2
3
2
1
2
3,1415
Π ≈
Ví dụ 5: Ôn tập Các tập hợp số. Cho sơ đồ sau:
1/ Viết kí hiệu I, R ,Z , Q vào sơ đồ trên
2/ Hãy ghi các số sau đây vào sơ đồ ven: 6 ; 7 ; 0 ; - ; 3 ;
; ; ; 4,75 ;
3/ Tìm các tập , Q∩I, R∩I.
2
2
1
2
3
Ví dụ 6: Ôn tập chương Hàm số
* Các bảng sau có mô tả bằng quan hệ hàm số không?
x -1 0 2 3
y -2 1 1 3
x 1 1 2 3
y 2 3 4 5
Hàm số y= ax biểu thò mối quan hệ nào giữa hai đại lượng x và y. Tính chất của đồ thò
biểu diễn hàm số.
VD 7: Ôn tập chương I hàm số bậc nhất ( Đại số 9) :
Giáo viên giới thiệu hình vẽ và yêu cầu học sinh điền yếu tố thích hợp vào dấu ……
Để dẫn dắt cho HS GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau:
+ d1 cắt trục tung tại điểm 3 đơn vò cho ta biết điều gì? (tung độ gốc bằng 3)
+ d2 //d1 Cho ta biết điều gì về hệ số góc ? ( a= a’ = 2 ) .
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết được toạ độ giao điểm của d2 với trục Oy? ( a’= -2)
+ d3 cắt trục Oy tại điểm 3 đv , cắt Ox tại điểm 2 đv cho ta biết được HS nào của HS?
( b”= 3)
Khi ấy làm thế nào để xác đònh được HS a? ( b=3 ,x=1 , y= 0)
d
1
:
y
=
2
x
+
…
x
3
1
y
0
d
2
:
y
=
…
.
x
.
-
2
d
3
:
y
=
…
.
x
+
…
3
2
-
3
3
-
2
VD 7:Ôn tập chương I hàm số bậc nhất ( Đại số 9) :
+ d1 cắt trục tung tại điểm 3 đơn vò cho ta biết điều gì? (tung độ gốc bằng 3)
+ d2 //d1 Cho ta biết điều gì về hệ số góc ? ( a= a’ = 2 ) .
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết được toạ độ giao điểm của d2 với trục Oy? ( a’= -2)
+ d3 cắt trục Oy tại điểm 3 đv , cắt Ox tại điểm 2 đv cho ta biết được HS nào của HS? ( b”= 3)
Khi ấy làm thế nào để xác đònh được HS a? ( b=3 ,x=1 , y= 0)
+Vận dụng kiến thức về các phép toán và phương pháp giải toán để giải các bài tập
minh hoạ.
*Ví dụ: - Bài 102 cho tính chất tỉ lệ thức (Chương I-ĐS7); - Bài 70 cho tam giác cân
(Chương II)
Trong trường hợp bài toán (hình học) có nhiều câu hỏi, nên tập trung minh hoạ vài câu
trọng tâm
Nói chung đối với các bài toán luyện tập thuộc khâu nào của bài ôn tập thì GV vẫn
phải lưu ý:
+ Suy nghó tìm cách giải, graph hoá cách giải (phân tích – tổng hợp)
+ Tìm những cách giải khác nhau (nếu có thể) và chọn cách hay nhất để giải và từ đó
hướng dẫn HS làm theo;
+ Thiết kế hệ thống câu hỏùi, việc làm để tổ chức hoạt động giải toán cho HS:
+ Chú ý khai thác bài tập, tổng quát hoá, tương tự và mở rộng bài toán, để ra các bài
toán khó hơn.
3.2 Các phép toán và kó năng giải toán
Lưu ý: Trong quá trình ôn luyện kó năng, GV quan tâm sửa
chữa các bài sai sót HS thường gặp như: vẽ hình thiếu chính
xác, lập luận chứng minh thiếu chặt chẽ trong hình học;
nhầm lẫn trong việc sử dụng các phép tích luỹ thừa, nhìn nhận
các hạng tử đồng dạng trong đại số; lưu ý quá trình tự luyện
giải bài tập ở nhà cho HS.
3.2 Các phép toán và kó năng giải toán