Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tiết 31: Sự Bay Hơi - Sự Ngưng tụ (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 37 trang )

Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?
Trả lời: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
gọi là sự đông đặc.
RẮN
LỎNG
Sự nóng chảy
(ở nhiệt độ xác đònh)
Sự đông đặc
(ở nhiệt độ xác đònh)
Kiểm tra bài cũ
VẬN DỤNG
Câu 1: Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng nào
dưới đây?
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng
Câu D
Câu 2: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:
A/ Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B/ Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C/ Một khối chất khí biến thành chất rắn
D/ Một khối chất rắn biến thành chất lỏng.
Câu A

Níc ma trªn mÆt ®êng nhùa ®· biÕn ®i
®©u, khi mÆt trêi l¹i xuÊt hiÖn sau c¬n ma ?
CÁC YẾU TỐ Ảnh


hưởng đến sự
bay hơi ????????
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Mỗi em hãy tìm và ghi
vào vở một thí dụ về
nước bay hơi?
Nước biển được đưa vào các ô
ruộng muối, dưới trời nắng
nước sẽ bốc hơi còn lại muối.
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Mỗi em hãy tìm và ghi
vào vở một thí dụ về
nước bay hơi?
- Quần áo sau khi giặt được
phơi khô.
- Lau ướt bảng, một lúc sau
nước bay hơi hết, bảng sẽ
khô.
- Mùa hè nước ở ao hồ cạn
dần v.v
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
* Tìm m t ví d v ộ ụ ề
ch t l ng không phải là ấ ỏ
nước bay h i?ơ
b/ Chất lỏng khác bay
hơi :
Xăng dầu rất dễ bay hơi

nên phải chuyên chở bằng
xe có bồn kín.
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
THỂ RẮN
THỂ H IƠ
Sự nóng chảy
THỂ LỎNG
Sự đông đặc
Sự bay hơi
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay
hơi :




Sự chuyển từ
Sự chuyển từ
thể
thể
lỏng
lỏng
sang thể
sang thể
hơi
hơi
gọi là
gọi là

sự bay
sự bay
hơi
hơi
.
.
1/ Kiến thức cũ:
a/ Ví dụ nước bay hơi :
b/ Chất lỏng khác bay
hơi :




Sự chuyển từ
Sự chuyển từ
thể
thể
lỏng
lỏng
sang thể
sang thể
hơi
hơi
gọi là
gọi là
sự bay
sự bay
hơi
hơi

.
.
Em có biết
Em có biết
sự bay hơi
sự bay hơi
phụ thuộc vào những
phụ thuộc vào những
yếu tố nào không?
yếu tố nào không?
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Hình 1. Trời râm Hình 2. Trời nắng
Nhieọt ủoọ caứng (1) _ thỡ toỏc ủoọ bay hụi
caứng (2) ______
cao
ln (nhanh).
Qun ỏo hỡnh no khụ nhanh hn?
Hình 3. Không có gió Hình 4. Có gió
Giú caứng ________, thỡ toỏc ủoọ bay
hụi caứng _____
maùnh
lụựn (nhanh)
Qun ỏo hỡnh no khụ nhanh hn?
Hình 5. Qn ¸o kh«ng
®ỵc c¨ng ra
Hình 6. Qn ¸o ®ỵc
c¨ng ra

Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng _____
thì tốc độ bay hơi càng ______
lớn (nhanh)
lớn
Quần áo ở hình nào khơ nhanh hơn?
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TỐC ĐỘ BAY HƠI CỦA
CHẤT LỎNG ?
 Nhiệt độ.
 Gió.
 Diện tích mặt thoáng
của chất lỏng.
=> Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc
vào: nhiệt độ, gió và
diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
=> Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc
vào: nhiệt độ, gió và
diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.

Tốc độ bay hơi của các
chất lỏng khác nhau còn
phụ thuộc vào yếu tố nào?




Nhỏ lên bàn tay phải 1 giọt
Nhỏ lên bàn tay phải 1 giọt
nước
nước
.
.




Nhỏ lên bàn tay trái 1 giọt
Nhỏ lên bàn tay trái 1 giọt
cồn
cồn
.
.

=> Dự đoán xem chất lỏng nào
=> Dự đoán xem chất lỏng nào
bay hơi nhanh hơn?
bay hơi nhanh hơn?
 Ngoài ra, còn phụ thuộc
vào bản chất của chất lỏng

đó.
1/ Kiến thức cũ:
2/ Sự bay hơi nhanh
hay chậm phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
* Thí nghiệm kiểm tra :
Có 3 yếu tố đồng thời tác
động lên tốc độ bay hơi là:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng
chất lỏng.
Phương án kiểm tra :
- Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong
khi giữ không đổi các yếu tố còn lại
diện tích mặt
thoáng
nhiệt độ
TỐC ĐỘ BAY HƠI
TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
CỦA 1 CHẤT




nhiệt độ
gió
diện tích mặt
thoáng

Vật thí
nghiệm
Vật đối
chứng
gió
Tại sao phải dùng
đóa có diện tích
lòng đóa như nhau?
3 cm
3 cm
Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đóa
như nhau.
Tại sao phải đặt hai
đóa trong cùng 1
phòng không có gió?
Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
T
a
ï
i

s
a
o

c
h


h

ơ

n
o
ù
n
g

1

đ
ó
a
?
Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ
THÍ NGHIỆM 1
MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc
độ bay hơi của chất lỏng
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
2 đĩa nhôm + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + 1 lọ cồn
nhỏ giọt
ĐIỀU KIỆN:
Gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng như
nhau
5
0
10
0
15
0

20
0
Cm
3
25
0

×