Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Vật lý 12 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.22 KB, 17 trang )


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc?

Tiết28
GV: TRƯƠNG QUANG KIỂM
Trường THPT Gio linh

Bài 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
I. Mục tiêu:

Kiến thức:
-Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm
-Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và đặc
điểm của sóng âm
-Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm
của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của âm.
-Giải thích được vì sao các nhạc cụ lại phát ra các âm có
tần số và sắc thái khác nhau.
-Hiểu tác dụng của hộp cộng hưởng.
•Kỹ năng: Phân biệt được các loại nguồn âm dựa vào cơ
chế phát âm .
-Biết được một số tác dụng và tác hại của âm thanh và biện
pháp khắc phục sự ô nhiễm của tiếng ồn

2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ?
1. Vật phát ra âm gọi là gì ?
3. Dao động của nguồn âm phát ra đã truyền đến tai
ta như thế nào?
C1. Có những yếu tố nào tham gia vào quá trình tạo
ra một cảm giác về âm của ta?


4. Ta hiểu thế nào là sóng âm? Sóng âm truyền được
trong những môi trường nào? Tại sao sóng âm
không truyền được trong môi trường chân không ?
5. Sóng âm là sóng dọc hay sóng ngang ?
6.Dựa vào bảng 17.1, hãy cho biết vận tốc truyền
âm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Bài 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
2. Phương pháp khảo sát thực nghiệm những tính chất
của âm:
a) Âm thoa
b) Người hát
c) Dương cầm
Đường biểu diễn dao động của âm la ( f = 440Hz) phát ra bởi:

Em hãy cho biết sự khác nhau cơ bản của đồ thị dao
động âm do các nguồn âm phát ra?
a) Âm thoa
b) Người hát

Sắp xếp cách phát âm các nốt nhạc sau theo
thứ tự tăng dần của độ cao
Rê , Đồ ,La ,Mi, Son , Pha
Đồ ,Rê ,Mi, Pha ,Son ,La.

Bài 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
Cảm giác âm "trầm" hay âm
“bổng ” phụ thuộc vào tần
số của âm.
Âm càng cao thì tần số càng

lớn
t
O
H.a
H.b
O
I
I
t
f < 16Hz 16Hz ≤ f ≤ 20.000Hz f > 20.000Hz
Hạ âm Âm thanh Siêu âm
Âm trầm
có tần số
nhỏ
Âm bổng
có tần số
lớn

Bài 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
Đồ thị biểu diễn dao động âm của âm La
( f =440Hz) phát ra bởi:
a) Âm thoa
b) Người hát
c) Dương cầm

Bài 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
c. Độ to của âm. Cường độ âm, mức cường độ âm:
• Cường độ âm là năng lượng của âm truyền trong một
đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
với phương truyền sóng (kí hiệu I – đơn vị: oát trên mét

vuông (W/m
2
)).
• Mức cường độ âm L tính bằng đơn vị ben (B) được tính
theo công thức:
L(B) = lg(I/I
0
).
• đơn vị đêxiben(dB)
L(dB) = 10lg(I/I
0
).
I
0
là cường độ âm chuẩn (I
o
=
)1000,10
2
12
Hzf
m
W
=


Bài 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
e. Giới hạn nghe của tai người:
• Ngưỡng nghe:
+ Là mức cường độ âm lớn hơn một giá trị cực tiểu nào đó

gọi là ngưỡng nghe.
+ Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số của âm.

Ngưỡng đau:
+ Là giá trị cực đại của cường độ âmmà tai ta có thể chị
đựng được ( I
Max
=10W/m
2
)
+Với mọi tần số âm mà gây cho ta cảm giác nhức nhối,đau
đớn.

Sau đây là một số mức cường độ âm đáng chú ý:
Ngưỡng nghe 0dB
Tiếng động trong phòng 30dB
Tiếng ồn ào trong cửa hàng lớn 60 dB
Tiếng ồn ngoài phố 90 dB
Tiếng sét lớn 120 dB
Ngưỡng đau 130 dB

5.Nguồn nhạc âm
a.Dây đàn có hai đầu cố định
? Khi nào thì nguồn âm dao động có tần
số nhỏ nhất.
b.Ống sáo
Sự phản xạ của sống âm ở hai đầu ống sáo
giống như phản xạ của sóng ở hai đầu sợi
dây một đầu cố định, một đầu tự do .
? Tần số của âm do ống sáo phát ra phụ

thuộc vào chiều dài như thế nào?

7. CNG C
Cõu 1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi tr ờng truyền âm.
B. Nguồn âm và tai ng ời nghe.
C. Môi tr ờng truyền âm và tai ng ời nghe.
D. Tai ng ời nghe và giây thần kinh thớnh giác.
Cõu 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Biện pháp nào sau đây có thể giảm thiểu tiếng ồn
A.Dùng vật liệu cách âm.
B.Dùng thiết bị bảo hộ lao động .
C.Sử dụng máy móc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
D. Tất cả các biện pháp trên .
CỦNG CỐ

6. Tai con ng êi cã thÓ nghe ® îc nh÷ng ©m cã møc c
êng ®é ©m trong kho¶ng nµo?
A. Từ 0 dB đến 1000dB
B. Từ 0 dB đến 130dB
C. Từ 10 dB đến 100dB
D. Từ -10 dB đến 100dB
10
10
09

09
08
08
07
07
06
06
05
0504
04
03
03
02
02
01
01
00
00
20
20
19
19
18
18
17
17
16
1615
15
14

14
13
13
12
12
11
11
CỦNG CỐ

Dây đàn
Mặt trống
Mặt chiêng
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Trống
Chiêng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×