11 July 2014 1
Bài 1:
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA VIỆT NAM
11 July 2014 2
A. Mục đích, yêu cầu.
1. Mục đích.
Cung cấp kiến thức cơ
bản về chiến lược phát triển
bền vững và chiến lược
PTBV của Việt Nam. Từ
đó người học ý thức được
trách nhiệm của bản thân
góp phần vào sự phát triển
bền vững của đất nước
11 July 2014 3
2. Yêu cầu.
- Nhận thức được các nội dung cơ bản
của bài.
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu bắt buộc và
một số tài liệu tham khảo.
- Vận dụng nhửừng tri thức sau khi học
vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh và quản
lý kinh tế-xã hội ở đơn vị, địa phương.
11 July 2014 4
B. Phương pháp.
Ph¬ng ph¸p thuyÕt trình (chñ yÕu),
kÕt hîp víi ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò, hái
®¸p.
11 July 2014 5
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
2. Học viên có thể tham khảo thêm các tài liệu
khác: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, VK ĐH
Tỉnh Đảng bộ AG lần IX.
1. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình: TC LL CT – HC. Một số nội dung cơ bản
trong quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước ta về kinh tế, văn hóa, đối ngoại. Nxb
chính trị - hành chính, HN – 2009.
11 July 2014 6
D. Kết cấu nội dung:
I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG.
II/ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM
11 July 2014 7
I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG:
1. Khái niệm phát triển bền vững:
a. Lịch sử hình thành khái niệm PTBV
11 July 2014 8
Vào thập niên 70 của thế kỷ XX, loài người
đã phải đối mặt với 3 thách thức lớn mang tính
toàn cầu, đó là:
+ Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên;
+ Sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí
hậu trái đất;
+ Sự gia tăng dân số, đói nghèo cùng các
tệ nạn xã hội.
11 July 2014 9
Trước những thách thức trên, năm 1980,
Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên đã đưa
ra chiến lược bảo toàn thế giới, với mục tiêu
tổng thể là “
đạt được sự phát triển bền
vững bằng cách bảo vệ tài nguyên
sống
”.
11 July 2014 10
Năm 1987, Liên hiệp quốc đưa ra khái
niệm PTBV
: “
Phát triển bền vững là sự
phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả
năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai
sau”.
11 July 2014 11
Tháng 6 năm 1992, Hội nghị thượng
đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tổ
chức ở Rio de Janeiro (Braxin) đưa ra bản
Tuyên ngôn về môi trường và phát triển đã
khẳng định: “PTBV là nhằm thỏa mãn nhu
cầu hiện tại của con người, nhưng không
gây tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của
thế hệ tương lai”.
11 July 2014 12
Năm 2002, tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới
về phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg
(Cộng hoà Nam Phi) đã hoàn chỉnh khái niệm
“PTBV”:
Phát triển bền vững là quá trình
phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý,
hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, đó là
phát triển bền vững về kinh tế, phát triển
bền vững về xã hội và phát triển bền vững
về môi trường.
11 July 2014 13
b. Nội dung khái niệm phát triển bền vững:
- Phát triển bền vững về kinh tế:
PTBV về kinh tế là quá trình phát
triển đạt được sự tăng trưởng kinh tế
cao, ổn định trên cơ sở chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và dựa
vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh
được sự suy thoái, đình trệ trong
tương lai và không để lại gánh nợ nần
cho các thế hệ mai sau.
11 July 2014 14
Để đạt mục tiêu PTBV về kinh tế
cần:
+ Tăng trưởng kinh tế dựa trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến
bộ, theo hướng CNH, HĐH.
+ Tăng trưởng kinh tế dựa vào gia tăng
năng lực nội sinh là chủ yếu và phải gia tăng
năng lực nội sinh.
11 July 2014 15
- Phát triển bền vững về xã hội:
PTBV về xã hội là quá trình phát
triển đạt được kết quả ngày càng
cao trong việc thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi
người đều có cơ hội học hành và có
việc làm, giảm tình trạng đói nghèo,
nâng cao trình độ dân trí, tạo sự
đồng thuận và an sinh xã hội.
11 July 2014 16
Để đạt mục tiêu PTBV về xã hội cần:
+ Gắn tăng trưởng kinh tế với giải
quyết việc làm cho người lao động.
+ Tăng trưởng KT phải đi đôi với xoá
đói, giảm nghèo.
+ TTKT phải bảo đảm ổn định xã hội,
nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
11 July 2014 17
- Phát triển bền vững về môi trường:
PTBV về môi trường là quá trình
phát triển đạt được tăng trưởng kinh tế
cao, ổn định, gắn với khai thác hợp lý,
sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên, không làm suy
thoái, hủy hoại môi trường mà còn
nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi
trường.
11 July 2014 18
Để đạt mục tiêu trên cần:
+ TTKT phải dựa trên cơ sở khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.
+ TTKT không làm ô nhiễm, suy
thoái, hủy hoại môi trường.
11 July 2014 19
Tuvalu: Quốc đảo nhỏ bé vùng Thái Bình Dương được tạo thành từ 9 đảo san
hô vòng. Gần đây quốc gia này đã bị nước biển nhấn chìm 1 mét đất xung
quanh chu vi của đảo lớn nhất và có nguy cơ bị mất thêm đất do nước biển
dâng cao, đe dọa đến cuộc sống của 12.000 cư dân - Ảnh: Reuters
11 July 2014 20
Maldives: Quốc đảo vùng Ấn Độ Dương cũng đang chịu mối đe dọa của mực
nước biển dâng cao. Nội các Maldives mới đây có cuộc họp đặc biệt dưới đáy
biển nhằm nâng cao nhận thức về mối đe dọa do biến đổi khí hậu. Theo tính
toán của các nhà nghiên cứu, với mức độ nước biển dâng hiện nay thì đến
năm 2100, toàn bộ Maldives sẽ bị nhấn chìm - Ảnh: Reuters
11 July 2014 21
Bangladesh: Theo tính toán của các nhà khoa học, tới năm 2050 sẽ có khoảng 20 triệu
người ở Bangladesh phải di chuyển chỗ ở do biến đổi khí hậu. Mỗi mét nước biển dâng
cao sẽ nhấn chìm khoảng 30% lãnh thổ quốc gia Nam Á này và khiến khoảng 40 triệu
người mất mùa màng và gia súc - Ảnh: EPA
11 July 2014 22
Rwanda: Cùng nằm tại khu vực châu Phi với Kenya nên nước này đang đối
mặt với các nguy cơ tương tự do biến đổi khí hậu gây ra. Giới chức nước này
đang kêu gọi thế giới ứng xử có trách nhiệm hơn trong việc giảm khí thải
carbon và chuyển dịch sang nền kinh tế thân thiện với môi trường.
11 July 2014 23
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới toàn trái đất.
11 July 2014 24
SAU SÓNG THẦN, CON TÀU NẰM TRÊN NÓC NHÀ
11 July 2014 25
Những đợt sóng khổng lồ đã tràn qua một con đê, nuốt chửng thị trấn
Miyako, gần cửa sông Hei.