Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CÁC BÀI TOÁN VÊ GIAO ĐỘNG CƠ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.89 MB, 41 trang )










x
X’
l
o


l
l
CB

l
max

l
min

A
-A
O

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN




Bài tập 1
Một quả cầu có khối lượng 300 (g) treo vào đầu lò xo
có độ cứng 0,3 ( N/cm). Chọn chiều dương hướng
xuống ; gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu dao
động. Hãy viết phương trình dao động của quả cầu
trong các trường hợp sau :
a) Kéo quả cầu xuống dưới cách vò trí cân bằng một
đoạn 5 ( cm) rồi buông nhẹ.
b) Truyền cho quả cầu đang đứng yên ở vò trí cân bằng
một vận tốc ban đầu 50 ( cm/s) hùng xuống .
c) Nâng quả cầu lên trên cách vò trí cân bằng một
đoạn 5 ( cm) rồi buông nhẹ .
d) Nâng quả cầu lên trên cách vò trí cân bằng một
đoạn 5 ( cm) rồi truyền cho nó vận tốc 50 ( cm/s)
hướng lên .

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 1
cos( )?x A t
ω ϕ
= +
Câu a) Tìm :
10( / )
K
rad s

m
ω
= =
5( ) 5 cos 0
0;
0 0 sin 5( )
x cm A
t
v A cm
ϕ ϕ
ω ϕ
= = =
  
= ⇒ ⇒
  
= = − =
  
Vậy : x = 5cos10t (cm)

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 1
cos( )?x A t
ω ϕ
= +
Câu b) Tìm :
0 0 cos
0;

2
50( ) 50 sin
5( )
x A
t
v cm
A cm
π
ϕ
ϕ
ω ϕ

= =
= −
 

= ⇒ ⇒
  
= = −
 

=

Vậy :
5cos(10 ) ( )
2
x t cm
π
= −


MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 1
cos( )?x A t
ω ϕ
= +
Câu c) Tìm :
5( ) 5 cos
0;
0 0 sin 5( )
x cm A
t
v A cm
ϕ ϕ π
ω ϕ
= − − = =
  
= ⇒ ⇒
  
= = − =
  
Vậy :
5cos(10 ) ( )x t cm
π
= +

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN



Bài giải 1
cos( )?x A t
ω ϕ
= +
Câu d) Tìm :
3
5( ) 5 cos
4
0;
50( / ) 50 sin
5 2( )
x cm A
t
v cm s
A cm
π
ϕ
ϕ
ω ϕ

=
= − − =
 

= ⇒ ⇒
  
= − − = −
 


=

Vậy :
3
5 2 cos(10 ) ( )
4
x t cm
π
= +

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài tập 2
Khi treo một vật nặng 100 (g) vào đầu lò xo , người
ta thấy lò xo dãn ra 6,25 (cm) . Lúc vật cân bằng , ta
truyền cho nó vận tốc ban đầu 16π ( cm/s) theo
phương thẳng đứng hướng xuống . Lấy g =10 = π
2

( m/s
2
) .
a) Tìm chu kỳ dao động của vật và độ cứng của lò xo ?
b) Viết phương trình dao động của vật . Chọn gốc thời
gian lúc truyền vận tốc , chiều dương hướng xuống .
c) Ở những thời điểm nào vật qua vò trí có li độ 2 (cm).
d) Tính vận tốc của vật khi vật qua li độ nói trên .

e) Tính động năng của vật khi vật qua li độ nói trên .
f) Tính lực đàn hồi cực đại cà cực tiểu mà lò xo tác
dụng lên giá đỡ .

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 2
Câu a) T? K?
Xét vật ở vò trí cân bằng :
0
16( / )
mg
P F mg K l K N m
l
= ⇔ = ∆ ⇒ = =

Mặt khác :
2 0,5( )
m
T s
K
π
= =

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN



Bài giải 2
Câu b)
cos( )x A t
ω ϕ
= +
2
4 ( / )rad s
T
π
ω π
= =
0( ) 0 cos
0;
2
16 16 sin
4( )
x cm A
t
v
A cm
π
ϕ
ϕ
π π ω ϕ

= =
= −
 

= ⇒ ⇒

  
= = −
 

=

Vậy :
4cos(4 ) ( )
2
x t cm
π
π
= +

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 2
Câu c) t ?
2( ) 2 4cos(4 )
2
Khi x cm t
π
π
= ⇔ = −
5
1
24 2
cos(4 )

1
2 2
24 2
K
t
t
K
t
π
π

= +

⇔ − = ⇒


= +


với t > 0 ; K ≥ 0

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 2
Câu d) V ? Khi x = 2 ( cm )
Ta có :
2 2
2 2 2 2

2 2 2
1 ( )
x v
v A x
A A
ω
ω
= + ⇔ = −
Vậy :
8 3 ( / )v cm s
π
= ±

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 2
Câu e) W
đ
? Khi x = 2 ( cm )
Ta có :
2
2
1
0,0032( )
2
1
0,0128( )
W

2
= W - Wt = 0,0096 (J)
t
W Kx J
W KA J

• = =





• = =


đ

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 2
Câu f) F
max
? F
min
?
max
min
( ) 1,64( )

( ) 0,36( )
F K l A N
F K l A N
• = ∆ + =
• = ∆ − =

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài tập 3
Một con lắc lò xo gồm một quả cầu có khối lượng m
và lò xo có độ cứng 40 (N/m) . Cho con lắc dao động
với biên độ 4 (cm) . Biết con lắc dao động 100 chu kỳ
là 31,4 (s) .
a)Xác đònh khối lượng quả cầu ?
b)Viết phương trình dao động của con lắc ứng với lúc
t = 0 con lắc có li độ +2 (cm) theo chiều dương .
c)Tính vận tốc cực đại của quả cầu.
d)Tính động năng và thế năng của quả cầu. Biết động
năng bằng 3 lần thế năng .
e)Khi quả cầu đạt đến li độ cực đại , người ta truyền
cho nó vận tốc có độ lớn 0,6 (m/s) . Tìm biên độ
mới?

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 3

100 31, 4( ) 0,314( )T s T s→ ⇒ =
Câu a) m = ?
2 0,1( )
m
T m kg
K
π
= ⇒ =

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 3
Câu b)
cos( )?x A t
ω ϕ
= +
2
20( / )
2( )
1
3
0 2 4cos cos
0
2
3
rad s
T
x cm

t
v
π
ω
π
ϕ
ϕ ϕ
π
ϕ
• = =

=

=

• = ⇔ = ⇒ = →


>


= −


Vì v > 0 chọn
3
π
ϕ
= −
Vậy :

4cos(20 ) ( )
3
x t cm
π
= −

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 3
Câu c) v
max
?
max
80( / )v A cm s
ω
= =

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 3
Câu d) Wđ ? Wt ? biết Wđ = 3 Wt
Ta có : W = Wt + Wđ = 4 Wt
2
0,008 ( )
1
0,024 ( )

2
t
d
W J
W KA
W J
=

= ⇒

=


MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài giải 3
Câu d) x = x
max
= A = 4 ( cm ) Amới = ?
v = 0,6 ( m/s) = 60 ( cm/s)
2 2
2 2 2
( )1 5
x v
A
m
A
A c

ω
= + ⇒ =

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài tập 4
Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng K và một
quả cầu nhỏ có khối lượng m. Lò xo được treo thẳng
đứng , đầu trên của lò xo cố đònh . Quả cầu được
gắn chặt vào đầu dưới của lò xo . Kích thích cho con
lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng . Cho
biết khi dao động , thời gian quả cầu chuyển động từ
vò trí thấp nhất lên đến vò trí cao nhất là 0,3 (s) . Cho
g = 10 (m/s
2
) ; Lấy π
2
= 10

Tính chu kỳ dao động của con lắc .

Tính độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vò trí cân bằng

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Câu a) T = ?

0,3( )
2
0,6 ( )
T
t Ts s== = ⇒
Bài giải 4

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Câu b) ∆l = ?
Xét vật ở vò trí cân bằng :
0
l m
P F mg K l
g K

= ⇔ = ∆ ⇒ =
Với :
2
m
T
K
π
=
2
2 2
2
4

4
m m T l
T
K K g
π
π

⇔ = ⇒ = =
0,09( )l m⇒ ∆ =
Bài giải 4

MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN


Bài tập 5
Một con lắc đơn dao động điều hoà có chu kỳ 2 (s)
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 ( m/s2 ) .

Tính chiều dài của con lắc .

Nếu giảm bớt 1/10 chiều dài của con lắc thì chu kỳ
của nó lúc này là bao nhiêu ?

So sánh cơ năng của con lắc trong hai trường hợp
trên . Biết rằng biên độ của chúng giống nhau .

×