Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tập huấn hoạt động NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.63 KB, 32 trang )


TẬP HUẤN HOẠT ĐỘNG NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP

MỤC TIÊU CỦA HĐGDNGLL

Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn
học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh
về các lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú
thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể
của các em.

Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù
hợp với lứa tuổi như: kĩ năng giao tiếp ứng xử
có văn hoá, kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia
các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể
hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành
vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công
tác xã hội.


Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham
gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm
tin trong sáng với cuộc sống, với quê
hương đất nước; có thái độ đúng đắn với
các hiện tượng tự nhiên và xã hội.

CHƯƠNG TRÌNH CỦA HĐGDNGLL


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HĐGDNGLL

8 nhóm phương pháp chính hay sử dụng.

1/ Phương pháp thảo luận nhóm
phải đảm bảo:

Mỗi học sinh đều được tham gia bàn luận,
phát biểu ý kiến, lắng nghe và tôn trọng.

Những băn khoăn về ý nghĩa, kết quả của
vấn đề đặt ra được giải đáp kịp thời.

Thời gian thảo luận được điều chỉnh phù
hợp.

Mỗi học sinh điều tích cực làm việc.

Một số cách báo cáo kết quả thảo luận:

Một nhóm báo cáo các nhóm khác bổ
sung.

Tất các các nhóm cùng báo cáo.

Họp chợ

Quả bóng


Báo cáo tóm tắt

Biểu diễn kết quả

Thi hùng biện

2/ Phương pháp đóng vai

Cần ấn định thời gian

Lựa chọn tình huống đóng vai phản là tình
huống mở, phù hợp với trình độ học sinh.

Hướng dẫn thảo luận sau khi đóng vai,
phỏng vấn người đóng vai.

3/ Phương pháp giải quyết vấn đề
4 bước:

- Tạo tình huống có vấn đề (nhận biết vấn
đề)

- Lập kế hoạch giải quyết (tìm phương án
giải quyết)

- Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)

- Vận dụng (vận dụng giải quyết các vấn
đề trong những tình huống khác nhau)


4/ Phương pháp tình huống

Phương pháp này rất cần thiết và quan
trọng trong HĐGDNGLL giúp thêm phong
phú tăng tính hấp dẫn của các hoạt động
và mang lại hiệu quả cao.

Ví dụ:
VIDEO

5/ Phương pháp giao nhiệm vụ

Khi giao nhiệm vụ cố gắng đảm bảo phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi với khả năng
của các em. Không yêu cầu quá mức gây
hoang mang, lo lắng trong học sinh.

6/ Phương pháp trò chơi

Lựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa
tuổi và nội dung hoạt động.

Cần chú ý đến yếu tố thời gian

Chú ý đến điều kiện cơ sở vật chất, hoàn
cảnh cụ thể.

Người chủ trò phải có khả năng lôi cuốn
được những người khác.


Trò choi phải đa dạng, phong phú, hấp
dẫn, dễ chơi, mang tính giáo dục, là trò
chơi tập thể.

7/ Phương pháp tổ chức hoạt động giao
lưu

Phải xác định được mục đích ý nghĩa của
giao lưu

4 bước thưc hiện:
- Lựa chọn chủ đề nội dung đối tượng giao
lưu và xác định kế hoạch thời gian tổ chức
giao lưu

8/ Phương pháp diễn đàn

Quy trình thực hiện:
B1 : Chuẩn bị
B2 : Tổ chức diễn đàn
B3 : Đánh giá kết quả

Tên hoạt động
Thời lượng
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
2/ Kĩ năng:
3/ Thái độ:
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:

2/ Hình thức:
III/ Công tác chuẩn bị:
1/ Phương tiện hoạt động
2/ Chuẩn bị của giáo viên
3/ Chuẩn bị của học sinh
CẤU TRÚC SOẠN GIÁO ÁN HĐGDNGLL

IV/ Nội dung của hoạt động
Nội dung hoạt động Phân công Phương tiện
1/ Mở đầu
2/ Hoạt động 1
3/ Hoạt động 2
5/ Kết thúc

III/ MỘT VÀI KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH
CỰC
1/ ĐỘNG NÃO: động não là kĩ thuật nhằm
huy động những tư tưởng mới mẻ độc
đáo về một chủ đề.
Ví dụ: Dựa vào các nét cơ bản đã cho
trước, hãy hoàn thành một bức tranh với
chủ đề “Quê hương”



Kĩ thuật XYZ

X là số người trong nhóm

Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra


Z là thời gian cho thực hiện
Ví dụ: 635

Kĩ thuật bể cá
x x x x x x x X x x x x x x X
x X
x X
x x x x X
x x x X
x x x X
x x x x X
x X
x x
x x x x x x x x x x x x x x X

Kĩ thuật ổ bi
x x x x x x x x x x x x x
X X x x x x x x x x x x x x X
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
X X X X
X x x x x x x x x x x x x X X
x x x x x x x x x x x x x

Kĩ thuật tia chớp


Qui tắc thực hiện áp dụng ở bất kì thời
điểm nào, lần lượt từng người nói về suy
nghĩ của mình về một câu hỏi đã thỏa
thuật.

Ví dụ

Kĩ thuật “3 lần 3”

Là một kĩ thuật lấy thông tin phản hồi

Ví dụ: mỗi người hãy viết ra giấy
- 3 điều mình làm tốt
- 3 điều mình chưa làm tốt
- 3 điều mình cần sửa đổi.

ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG GDNGLL

1/ Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông và
mục tiêu của HĐGDNGLL

2/ Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể

3/ Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh

4/ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều
kiện tổ chức hoạt động của nhà trường.


V/ MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG GDNGLL
1/ Đảm bảo tính khả thi
2/ Tăng cường sự tham gia của học sinh
3/ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của HS trong hoạt động GDNGLL
4/ Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt
động.
5/ Hoạt động dựa trên cách tiếp cận giá trị
6/ Hoạt động dựa trên cách tiếp cận kĩ năng
sống

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×