Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tập huấn hoạt động GDNGLL 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.41 KB, 43 trang )

1
tập huấn về
tập huấn về
Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
Lớp 11


BIEN HOAỉ
BIEN HOAỉ


, ngaứy 2-7/08/2007
, ngaứy 2-7/08/2007
2
MC TIấU CA KHOA TP HUN
MC TIấU CA KHOA TP HUN

Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình và
sách HĐGD NGLL lớp 11

Nêu được những điểm mới và khó trong chương
trình và sách GV lớp 11

Nêu được những phương pháp ; phương tiện, thiết
bị và cách đánh giá kết quả HĐGD NGLL

Vận dụng được tài liệu, sách, một số phương
pháp, ... để tập huấn lại cho GV ở địa phương và
triển khai tổ chức, thực hiện chương trình, sách
HĐGD NGLL lớp 11


3
NỘI DUNG TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PhÇn I. T×m hiÓu vÒ ch­¬ng tr×nh vµ s¸ch H§GD
NGLL líp 11
1. T×m hiÓu vÒ ch­¬ng tr×nh H§GD NGLL líp 11
- Môc tiªu cña H§GD NGLL líp 11
- Néi dung ch­¬ng tr×nh
- CÊu tróc ch­¬ng tr×nh
2. T×m hiÓu vÒ s¸ch H§GD NGLL líp 11
- CÊu tróc s¸ch H§GD NGLL líp 11
- Néi dung s¸ch H§GD NGLL líp 11
- Nh÷ng ®iÓm míi, ®iÓm khã cÇn l­u ý
4
NI DUNG TP HUN (
NI DUNG TP HUN (
tiếp
tiếp
)
)
Phần II: Hướng dẫn thực hiện các chủ đề hoạt động
- Hướng dẫn quy trình thực hiện các chủ đề HĐ
- Hướng dẫn quy trình thực hiện một HĐ cụ thể
Phần III: Hướng dẫn thực hành và thực hành
- Nắm vững câú trúc và quy trình tổ chức hoạt động
để thiết kế một hoạt động cụ thể
- Thực hành: Hoạt động thử ( thể hiện mục 4,5
trong cấu trúc hoạt động)
- Đánh giá kết quả thực hành, rút kinh nghiệm cho
hoạt động

Phần IV: Phương pháp ; phương tiện, thiết bị; đánh giá
kết quả hoạt động
5
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
Giúp học sinh:

Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống
của dân tộc, biết tiếp thu những gía trị tốt đẹp
của nhân loại; bổ sung, củng cố, nâng cao, mở
rộng những kiến thức được học trên lớp; định
hướng nghề nghiệp cho bản thân; hiểu được
một số quyền trong Công ước Liên hợp quốc về
Quyền trẻ em.
6
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11

Củng cố vững chắc các KN cơ bản được rèn
luyện từ lớp 10, trên cơ sở đó tiếp tục củng cố
và phát triển các năng lực chủ yếu như: Năng
lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực
giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị - xã hội,
năng lực tổ chức - quản lý,

Có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của
cuộc sống, biết tự đánh giá và tự điều chỉnh để
hoàn thiện bản thân mình, đồng thời có thể
giúp người khác hướng tới mục tiêu: chân,
thiện, mỹ.

7
Thảo luận nhóm

Nªu tãm t¾t néi dung ch­¬ng tr×nh
H§GD NGLL líp 11

Yªu cÇu:
+ Tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn lªn giÊy trong
+ Thêi gian th¶o luËn: 10 phót
8
Tho lun nhúm

Chương trình HĐGD NGLL lớp 11 có gì
giống và khác nhau so với lớp 10

Anh chị cảm nhận được điểm gì mới và khó
trong chương trình HĐGD NGLL lớp 11
Yêu cầu:
+ Trình bày kết quả thảo luận lên giấy A0
+ Thời gian thảo luận: 10 phút
9
Sự giống nhau và khác nhau giữa chương trình
Sự giống nhau và khác nhau giữa chương trình
HĐGD NGLL của lớp 11 so với lớp 10.
HĐGD NGLL của lớp 11 so với lớp 10.
Giống nhau:
Cấu trúc của chương trình các lớp 10, 11 đều
có chung một chủ đề hoạt động tương ứng với
từng tháng của năm học và chủ đề hoạt động
hè ( tháng 6, 7, 8)

Khác nhau:
Về mức độ mục tiêu, nội dung và hình thức
hoạt động theo chiều hướng cao dần từ lớp 10
11
10
Điểm mới và khó
Điểm mới và khó
a/ Điểm mới

Chương trình và SGV HĐGD NGLL lớp 11 lần đầu tiên được
chính thức ban hành và đưa vào triển khai (Xây dựng chư
ơng trình cho từng khối lớp) Trên cơ sở đó để có:
- Có cơ sở đánh giá khách quan.
- Có sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ Sở Trường
Lớp.

Chương trình và sách HĐGD NGLL lớp 11 vừa mang tính kế
thừa và phát triển chương trình và sách HĐGD NGLL ở
THCS vừa nâng cao nội dung và yêu cầu HĐ so với lớp 10

Nội dung các chủ đề nhấn mạnh đến việc giáo dục ý thức,
trách nhiệm của người công dân đối với bản thân, gia đình,
nhà trường và xã hội

Đưa nội dung giáo dục Công ước LHQ về QTE vào một số
hoạt động
11
Điểm mới và khó (tiếp)
Điểm mới và khó (tiếp)
b/ Điểm khó:


Những nội dung về CNH, HĐH đất nước, bản sắc
văn hoá dân tộc

Tích hợp Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
trong các hoạt động

Phần tư liệu tham khảo còn ít và chưa đầy đủ cho
tất cả các HĐ vì thế GV và HS cần sưu tầm, tìm hiểu
thêm

Cách tổ chức để phát huy được tính chủ động, sáng
tạo của học sinh

Thời luợng tổ chức các hoạt động


12
Tho lun nhúm

Dựa vào SGV, anh (chị) hãy nêu cấu trúc của chủ đề hoạt
động và trình bày ý nghĩa của cấu trúc đó (mỗi nhóm chọn
một chủ đề)

Với cấu trúc như vậy, anh (chị ) sẽ thực hiện chủ đề hoạt
động đó như thế nào?


Yêu cầu:
+ Trình bày kết quả thảo luận lên giấy A0

+ Thời gian thảo luận: 10 phút
13
Cấu trúc của chủ đề hoạt động ý nghĩa.
Tên chủ đề họat động: Định hướng về nội dung
HĐ trong tháng
Phần A: Mục tiêu giáo dục
Về nhận thức
Về thái độ
Về KN
Định hướng rõ yêu cầu về
kết quả của chủ đề hoạt
động của tháng.
Cơ sở để đánh giá KQHĐ
Phần B: Nội dung HĐ
ND hoạt động 1
ND hoạt động 2
Tính chủ động, có kế hoạch.
Xác định trọng tâm của HĐ
Phần C: Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Làm như thế nào (cách làm)
Giúp giáo viên tham khảo
và thực hiện
14
Các bước thực hiện một chủ đề HĐ
Các bước thực hiện một chủ đề HĐ
1/ Nắm vững mục tiêu giáo dục của chủ đề hoạt

động.
2/ Lựa chọn các hoạt động phù hợp
3/ Lựa chọn, tìm kiếm tư liệu tham khảo.
4/ Tổ chức thực hiện:
Lên kế hoạch, thời gian.
Thiết kế hoạt động
Tổ chức thực hiện
5/ Đánh giá kết quả giáo dục của chủ đề HĐ.
15
Tho lun nhúm

Dựa vào sách giáo viên, anh (chị) hãy trình
bày cấu trúc của 1 hoạt động.

Từ cấu trúc đó, anh (chị) sẽ thực hiện hoạt
động đó như thế nào?

Yêu cầu:
+ Trình bày kết quả thảo luận lên giấy A0
+ Thời gian thảo luận: 10 phút
16
Cấu trúc của một hoạt động giáo dục
Cấu trúc của một hoạt động giáo dục

Tên hoạt động và thời lượng thực hiện

Mục tiêu hoạt động

Nội dung hoạt động


Công tác chuẩn bị:
+ Của giáo viên
+ Của học sinh

Tổ chức hoạt động

Kết thúc hoạt động.
17
Các bước tổ chức thực hiện một HĐGD
Các bước tổ chức thực hiện một HĐGD
1/ Nắm vững mục tiêu hoạt động
2/ Xác định rõ nội dung và hình thức hoạt động
3/ Phân công chuẩn bị cho hoạt động:
+ Các công việc cần chuẩn bị ?
+ Ai chuẩn bị ?
4/ Tiến hành hoạt động:
Học sinh điều khiển hoạt động.
Giáo viên là đại biểu, là cố vấn.
5/ Kết thúc hoạt động
+ Học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động,
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động

×