Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tổng quan về hoạt động xóa đói giảm nghèo ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.42 KB, 16 trang )

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO Ở VIỆT NAM
I. Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ xóa đói giảm nghèo
II. Tổng quan về HĐ xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Bức tranh toàn cảnh về hoạt động xóa đói giảm nghèo ở VN
Các HĐ xóa đói giảm nghèo được thực hiện ở VN
Tác động của HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
III. Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm
I. Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
 Đói nghèo và nguyên nhân của đói nghèo
K
h
á
i

n
i

m
N
g
u
y
ê
n

n
h
â
n
Nghèodiễntảsựthiếucơhộiđểcóthểsốngmộtcuộcsống


tươngứngvớicácêuchuẩntốithiểunhấtđịnh
Nghèo tuyệt đối gắnliềnvs#nhtrạngthiếuhụtcácđkcầnthiết
đểđảmbảonhucầuvềdinhdưỡngvàếpcậnvớicácnhucầu
tốithiểukhácnhưchữabệnh,họctập,đilại…
Nghèotương đối gắnliềnvới#nhtrạngmộtcánhânhay1bộphận
dâncưcóthunhậpthấphơnthunhậptrungbìnhcủacácthànhviên
kháctrongXH
Chiến tranh
Cơ cấu chính trị(chếđộđộctài,cácquiyđịnhTMQTkocôngbăng)
Cơ cấu kinh tế (phânbốthunhậpkocôngbằng,thamnhũng,nợ
quánhiều,,,)
Thất bại quốc gia
Tụt hậu về công nghệ, giáo dục
Thiên tai, dịch bệnh
Dân số phát triển quá nhanh
Thất nghiệp, thiếu việc làm….
I. Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
 Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
MộtbégáiSomalisuydinhdưỡng.
½ dân số TG sống dưới mức sống tối thiểu
Mỗi năm có khoảng 448 triệu trẻ em sơ sinh chết vì không đủ trọng lượng
42 triệu người sống chung với bệnh HIV , trong đó 39 triệu người thuộc các
nước phát triển
876 triệu người bị mù chữ, trong đó phụ nữ chiếm đến 2/3
Ba người giàu nhất thế giới giàu hơn 48 nước nghèo nhất thế giới
Tổ chức Nông lương LHQ (FAO),còn 870 triệu người trên thế
giới đang lâm vào nạn đói, (còn 1/8 dân số thế giới vẫn ở trong tình
trạng đói nghèo)
Trên thế giới
1998 2002 2004 2006 2008 2010 2012

0
5
10
15
20
25
30
35
40
Tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam từ 1998 – 2012 (%)
37.4
28.9
19.5
16.0
14.5
12
10
Nguồn:Tổngcụcthốngkê
ở Việt Nam
I. Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
 Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN


1998 2002 2004 2006 2008 2010
CẢ NƯỚC
Tỷ lệ nghèo chung 37.4 28.9 19.5 16.0 14.5 14.2
Phân theo thành thị, nông thôn
Thành thị 9.0 6.6 3.6 3.9 3.3
Nông thôn 44.9 35.6 25.0 20.4 18.7
Phân theo vùng

Đồng bằng sông Hồng 30.7 21.5 11.8 8.9 8.0
Trung du và miền núi phía Bắc 64.5 47.9 38.3 32.3 31.6
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 42.5 35.7 25.9 22.3 18.4
Tây Nguyên 52.4 51.8 33.1 28.6 24.1
Đông Nam Bộ 7.6 8.2 3.6 3.8 2.3
Đồng bằng sông Cửu Long 36.9 23.4 15.9 10.3 12.3
Tỷ lệ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng (%)
Nguồn:Tổngcụcthốngkê
Cósựkhácbiệtgiữanông
thôn,thànhthị,giữacác
vùngkinhtế
Tiếp tục có nhiều chính
sách, tập trung nguồn lực
hỗ trợ giảm nghèo
I. Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
 Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
I. Cơ sở LT của đói nghèo và vai trò của HĐ
 Tình trạng đói nghèo trên thế giới và VN
Bất bình đẳng thu nhập cả nước đã có chiều hướng gia tăng kể từ năm 2002 đến
2008
Năm 2002, chênh lệch giữa nhóm có thu nhập cao nhất
và thấp nhất khu vực nông thôn và vùng Tây Bắc chỉ là 6
lần; vùng Đông Bắc là 6,2)lần; vùng Tây Nguyên là 6,4
lần thì đến năm 2010, mức chênh lệch này ở vùng nông
thôn là 7,5 lần, còn đối với các vùng Tây Bắc, Đông Bắc,
Tây Nguyên tương ứng là 8,2, 7,2, và 8,3 lần
Người dân sống tại hai thành phố này phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng về
mức sống và khả năng tiếp cận với các dịch vụ, ví dụ như giáo dục và y tế
Có trên 1/3 (38%) người dân ở Hà Nội và trên một nửa (54%) người dân ở Thành
phố Hồ Chí Minh không có khả năng tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội. Tương tự

như vậy, trên 1/3 người dân ở cả hai thành phố thiếu khả năng tiếp cận với các dịch
vụ nhà ở phù hợp như nước máy, thu gom phế thải và thoát nước sinh hoạt, và
khoảng ¼ người dân chưa có được nhà ở có chất lượng tốt
II. Tổng quan về HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
Các HĐ XĐGN được thực hiện ở VN
Chính sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo
Chính sách hỗ trợ người nghèo về ytế
Chính sách hỗ trợ người nghèo về giáo dục
Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo
Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tượng yếu thế
Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng
Hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông -lâm-ngư, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn
Dự án định canh, định cư, di dân, kinh tế mới
Dự án hỗ trợ người nghèo về văn hoá thông tin
Dự án xoá cầu khỉ ở đồng bằng sông cửu long
Dự án trồng 5 triệu ha rừng
II. Tổng quan về HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN
Các HĐ XĐGN được thực hiện ở VN
Chiến lược XĐGN giai đoạn
2001-2010
Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2006-2010
Các chính sách hỗ trợ cho ng nghèo, hộ nghèo, xã
nghèo, bao gồm: hỗ trợ về y tế, về giáo dục, chính
sách ASXH, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ
giúp đối tượng nghèo về nhà ở, công cụ lao động và
đất sx.
Các dự án hỗ trợ trực tiếp XĐGN gồm:
-Nhóm các dự án XĐGN chung:
-Nhóm các dự án XĐGN cho các xã nghèo (có 25%
hộ nghòe trở lên và chưa đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu)

không thuộc chương trình 135
Nhóm chính sách dự án để tạo đk cho ng
nghèo phát triển sx, tăng thu nhập
Nhóm chính sách tạo cơ hội để ng nghèo
tiếp cận các dịch vụ xã hội
Nhóm dự án nâng cao năng lực và nhận
thức
Hoạt động Mục Zêu Nội dung
Chính sách ưu đãi tín dụng
cho người nghèo
cungcấpYndụngưuđãichocáchộ
nghèo(3,5-4triệuhộ)
ĐưatổngvốnvaycủaNHphụcvụngườinghèolên10000tỷĐ(2005);cho5triệulượthộvayvớimứcbình
quântừ2-3triệu/hộ.
Chính sách hỗ trợ người
nghèo về ytế
trợgiúpngườinghèotrongkhámchữa
bệnh
-Cungcấptrangthiếtbị,cungứngthuốc
-Bảođảmtàichínhđểhỗtrợkhámchữabệnhchongnghèo
-Xâydựngcácquỹchongnghèo
Chính sách hỗ trợ người
nghèo về giáo dục
Bảođảmchoconemhộnghèocócácđk
cầnthiếttronghọctập
-Miễngiảmhọcphívàcáckhoảnđònggóp
-Tăngcườngcơsởvậtchất,nângcaochấtlượnggiáodục
-Khuyếnkhíchcáctổchức,cánhân#nhnguyệnthamgiagiúpngườinghèonângcaotrìnhđộhọcvấn
Chính sách hỗ trợ pháp lý
cho người nghèo

Tạođiềukiệnchongườinghèonhận
thứcđượcđầyđủtráchnhiệmvàquyền
lợicủamình
-Banhànhpháplệnhvềtrợgiúppháplývàcácvănbảnhướngdẫnthựcthiphápluật.
-Pháthànhsổtaytrợgiúppháplý
-TậphuấnnghiệpvụchocáccánbộtrợgiúppháplýcấpTW,tỉnh,huyện,xã.
-Trợgiúppháplýở61tỉnhthành,trợgiúpcácvụviệctưvấnpháplý.
Chính sách an sinh xã hội,
trợ giúp các đối tượng yếu
thế
Hỗtrợtrựcếpchonhữngngườibịrủi
rodothiêntai,bãolụt,nhómngườiyếu
thếổnđịnhcuộcsống,từngbướchoà
nhậpxãhội
-Trợgiúpcácđốitượngyếuthế(cókhảnănglàmviệc)vềhọcnghề,toạviệclàm,tựđảmbảocuộcsống.
-Hỗtrợcácvùngthiêntaiphảidichuyểnnhà,hỗtrợđksx
-Trợgiúpdidânkịpthời,htrợcứuđói,htrợsửachữanhàđổ,sập,trôi,hưhỏngnặng,hỗtrợgiađìnhcóng
chết,bịthương.
-TrợcấpXHthườngxuyênchocácđtgthuộcdiệntrợcấpXHcóhoàncảnhkhókhăn,nuôidưỡngcácđối
tượngđặcbiệtkhókhăn.
Chương trình
Mục Zêu Nội dung
Kết quả Hạn chế
Chương trình 30a
-Giảmtỷlệhộnghèoởcác
huyện
-Tăngthunhậpbqcủacác
hộởhuyệnnghèo
-Phấnđấuđếnnăm2020
giaothôngsẽthôngsuốt4

mùa
-Hỗtrợsx,tạoviệclàm,tăngthunhập
-Đàotạo,dạynghề,nângcaodântrí
-Bổsungnguồnlựcconngười
-Đầutưcơsởhạtầngởcảcấp
thôn/bản,xã,huyện
-TỷlệhộnghèoTBở62huyện
nghèocòn37%
-Bqthunhậpđầung/nămtăngtừ
2,5trđlên>6trđ
-XD83.000nhàởhỗtrợhộnghèo,
đtưXDCSHT
-Tỷlệgiảingânnguồnvốnthấp
-C/sáchhỗtrợptriểnsx,tạoviệclàm,
tăngthunhậptriểnkhaichậmchạp
-Sựmấtcânđối,khôngcôngbằng
-Tỷlệhộnghèoởmộtsốhuyệncòncao
Chương trình 135
-Tạosựchuyểnbiến
nhanhvềsx,thúcđẩy
chuyểndịchcơcấuktếNN
theohướngsxgắnvớit2;
cảithiệnvànângcaođ/s
-2010,cơbảnkhôngcòn
hộđói,giảmhộnghèo
xuống<30%
-Hỗtrợptriểnsxvàchuyểndịchcơcấu
kinhtế
-Ptriểncơsởhạtầngthiếtyếuởcácxã,
thônđặcbiệtkhókhăn.

-Đàotạobồidưỡngcánbộcơsở,nâng
caotrìnhđộquảnlýhànhchínhvàkinh
tế
-Hỗtrợdịchvụ,nângcaođờisốngnhân
dân
-Cơsởhạtầngthiếtyếuphụcvụ
dânsinh,ytế,giáodụcđượccải
thiện.Tỉlệnghèoởnhómdântộc
thiểusốgiảmđược8%
-thunhậpcủacáchộđãtănglên
khoảng20%,tỷlệcáchộđượcsử
dụngđiệnđãtănglên83,%năm
2012
-khâusảnxuấtvẫnchưađượcchútrọng
-Mụcêunângcấpcôngtrìnhthủylợi
mớichỉđạt70%thayvì80%nhưtrong
kếhoạch
-mớichútrọngvàoviệctăngthunhập
nêngiảmnghèoởcácxãchưabềnvững
III. Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm  Thành
tựu
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã
hội
Giảm được 75% tỷ lệ hộ nghèo, từ 58,1% năm 1990 xuống còn 14,5% năm 2008.
Năm 2011, tuy bất ổn về kinh tế, lạm phát cao cộng với hậu quả nặng nề của thiên
tai bão lụt nhưng kết thúc năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm trên 2%, còn 14%
(theo chuẩn mới).
Thực hiện có hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo
Nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2012
xuống còn 10%-11%; tránh tình trạng tái nghèo trên địa bàn cả nước

Xác định đúng đối tượng nghèo đói và nguyên nhân cụ thể
dẫn đến đói nghèo của từng nhóm dân cư để triển khai
chính sách hỗ trợ phù hợp
Tranh thủ được các nguồn lực nước ngoài cả về mặt vật chất, vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm.
Huy động sự tham gia của các cấp, các ngành vào công tác xóa đói, giảm nghèo ở từng địa phương
III. Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm  Thách
thức
Tình trạng tái nghèo còn phổ biến dưới tác động của rủi ro về thiên tai,
dịch bệnh, biến đổi khí hậu và biến động xấu của thị trường
Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nặng do biến đổi khí hậu toàn cầu. Việc đầu tư
khắc phục thiên tai sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế kéo theo nghèo
đói, tái nghèo.
Ngườinghèohiệnnaytậptrungvàonhữngnhómdâncưrấtđặc
thù,baogồm:nhữngngườisốngởnhữngvùngsâu,vùngxa;
ngườidântộcthiểusố;ngườidễbịtổnthương.Nghèo,đói,thu
nhậpthấpdẫnđếnhạnchếếpcậncácdịchvụxãhộicơbản
Nông dân mất ruộng, nông dân chán chốn thôn quê
CánhđồngbịbỏhoangởHảiDương
-Govchovaybằnghiệnvậtđểsx,chovayvậttưgiárẻ,chất
lượngtốt
-Thumuacácspngũcốcrẻ,NHchonôngdânvayvốnvớilãisuất
thấp(3%/năm),chodùngthócđểthếchấp
-Banhànhchínhsáchcảicáchruộngđất
-Chủtrươngkếthợpkhaitháctổnghợpnôngnghiệp,đầutưCSHT,
ptngànhnghềcủađịaphương,phòngchốngdịchbệnh,phổcập
giáodục
-C/sYndụnghỗtrợchongnghèovayvốn
vslãisuấtthấp,thựchiệnưuđãivềthuế,Yn
dụng


Đưa ra vấn đề phát triển toàn diện nhằm khơi dậy tiềm năng ở
nông thôn, áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,
tăng nhanh năng suất vật nuôi cây trồng…
-Xóabỏcơsởgâyrasựphânhóagiàunghèo
-Canthiệpmạnhmẽcủanhànướcvàonềnkinhtếthịtrường,đảm
bảosựpháttriểnmụcêuưuên
-Tậptrungcaochopháttriểnkinhtế
-Thựchiệnchínhsáchcùnghưởnglợitừtăngtrưởngkinhtế
III. Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm  Bài học KN từ thế giới
III. Đánh giá HĐ xóa đói giảm nghèo ở VN và bài học kinh nghiệm  Bài
học KN
- Cần có sự phối kết hợp đồng bộ hợp lí giữa các bộ ngành, tổ chức đoàn thể. Xác định rõ ràng vai trò, trách nhiệm trong thực thi và quản lí các chương
trình XĐGN.
- Tăng nguồn lực đầu tư cho chương trình XĐGN
- Quy hoạch, sắp xếp dân cư bố trí xen kẽ và hợp lí các hộ làm ăn tốt, có kinh nghiệm sản xuất với các hộ cần sự giúp đỡ để họ có thể giúp đỡ nhau.
- Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN
- Tuyên truyền thông tin về các chương trình chính xác, cụ thể, dễ hiểu để tạo nhận thức đúng đắn cho những đối tượng được hoặc không được hưởng
chính sách hỗ trợ XĐGN.
- Phát huy dân chủ, tạo cơ hội cho ng nghèo tham gia đóng góp ý kiến cho quá trình XD và thực hiện kế hoạch XĐGN
- Có các giải pháp về đầu ra sp trong sx và ng nghèo làm ra
- XD cơ sở hạ tầng phù hợp với từng địa phương, tránh thất thoát lãng phí nguồn lực.
- Chương trình xóa đói giảm nghèo phải sát thực với tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, không thể áp dụng 1 cách dàn trải, đồng nhất 1
cách cứng nhắc.
Thanks for listening!

×