Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BỆNH CÚM GIA CẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 43 trang )

07/20/14 1
CHUYÊN ĐỀ
CÚM GIA CẦM
(Avian Influenza)
07/20/14 2
NỘI DUNG
* TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM
* NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
* TRUYỀN NHIỄM HỌC
* TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH
* CHẨN ĐOÁN
* PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ

07/20/14 3
TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM
TRÊN THẾ GIỚI
* Trên thế giới:
-1878 phát hiện
bệnh ở Italia.
-1901 phát hiện căn
nguyên siêu nhỏ.
-1955 phát hiện
được virus gây
bệnh.
Sau đó xảy ra nhiều trận dịch lớn, điển hình như
Châu Á (1957), Hồng Kông (1968), Nga (1977)…Và
đại dịch cúm toàn cầu cuối 2003.
07/20/14 4
TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM
Ở VIỆT NAM
* Ở trong nước:


* Ở trong nước:


Dịch cúm gia cầm
Dịch cúm gia cầm
xuất hiện lần đầu tiên
xuất hiện lần đầu tiên
vào 12/2003.
vào 12/2003.


Chia làm 3 đợt:
Chia làm 3 đợt:


- Đợt 1: 12/2003 đến
- Đợt 1: 12/2003 đến
30/03/2004 ở 57 tỉnh
30/03/2004 ở 57 tỉnh


- Đợt 2: Từ T4 đến
- Đợt 2: Từ T4 đến
T11/2004, ở 17 tỉnh
T11/2004, ở 17 tỉnh


- Đợt 3: 12/2004 đến
- Đợt 3: 12/2004 đến
24/01/2005, ở 36 tỉnh

24/01/2005, ở 36 tỉnh
07/20/14 5
BẢN ĐỒ DỊCH CÚM Ở ĐBSCL
07/20/14 6
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
* MẦM BỆNH:
-


Virut có hình dạng thay đổi
Virut có hình dạng thay đổi
đến đa hình có khi hình sợi.
đến đa hình có khi hình sợi.
Đường kính rất nhỏ từ 80-
Đường kính rất nhỏ từ 80-
120nm
120nm
-
Virut gây bệnh là virut cúm A,
Virut gây bệnh là virut cúm A,
chứa ARN, họ
chứa ARN, họ
Orthomyxoviridae.
Orthomyxoviridae.
07/20/14 7
* Virut có vỏ bọc sần sùi do
mang những gai là những
glycoprotein khác như
Hemagglutinin (HA) và
Neuraminidase (NA).

* Tác dụng của gai HA là
giúp virut gắn lên thể thụ
cảm trên bề mặt tế bào, gai
NA có tác dụng thể thụ cảm
của tế bào và giúp virut
phóng thích tế bào bị
nhiễm.
07/20/14 8
ĐẶC TÍNH CỦA VIRUT
* Có tất cả 15 biến thể gen HA và 9 biến thể gen NA.
* Mỗi một hợp thể gen HA và NA tạo nên một biến
chủng gây bệnh.
* Đôi khi những biến chủng đó tuy cùng một loại hình
tái tổ hợp HA và NA nhưng đột biến nội gen của chính
HA và NA, tạo nên tính thích ứng của loài vậy chủ khác
nhau và mức độ độc lực gây bệnh khác nhau.
07/20/14 9
SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA VIRUT

Virut có sức đề kháng yếu và bị vô hoạt nhanh ở môi
trường bên ngoài.

Virut có vỏ mẫn cảm với một số chất như: ether,
chloroform, NaOH 3-5%, formol 3%, cresyl 5%, nước
vôi 10%,…

Virut rất nhạy cảm với nhiệt độ nên chúng dễ dàng bị
tiêu diệt ở nhiệt độ 80
0
C sau 1 phút.


Virut mất độc tính ở 56-60
0
C. Nó có thể bảo tồn độc lực
một thời gian trong điều kiện lạnh ở 4
0
C. Trong ao hồ
nếu không được xử lý hoá chất, virut duy trì tính gây
bềnh trong 4 ngày ở 22
0
C và hơn 30 ngày ở 0
0
C.
07/20/14 10
Sự phù hợp vế loài của virut cúm A
(Nguyễn Tiến Dũng, 2004)
Loci vật
Chủng virut cúm A
H N
Người
Lợn
Ngựa

Gà tây
Vịt
Hải Âu
1, 2, 3, 5, 7, 9
1, 3
3, 7
3, 4, 5, 7, 10

1-10
1-12
1, 7, 9, 13
1, 2, 7, 9
1, 2, 7
7, 8
1, 2, 4, 7
1-9
1-9
1-9
07/20/14 11
TRUYỀN NHIỄM HỌC
* Gia cầm, thủy cầm, chim hoang kể cả trâu bò, lợn, ngựa, cá voi,
hải cẩu và người đều cảm nhiễm.
* Gia cầm bệnh lây qua đường tiếp xúc, virut được nhân lên
trong đường hô hấp và tiêu hóa
07/20/14 12
CÁC NGUỒN LÂY NHIỄM
CHO GIA CẦM
07/20/14 13
CÁC NGUỒN LÂY NHIỄM
CHO GIA CẦM (tt)
07/20/14 14
TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH
07/20/14 15
Vật đi lại không bình thường
Nằm li bi tụm đống
với nhau
07/20/14 16
Lông xù, ủ rủ

07/20/14 17
Viêm xoang có nhiều dịch viêm
đặc ở gà Tây
07/20/14 18
Thở khó
07/20/14 19
Xác gà béo nhưng thịt
gà bị thâm xám và khô
07/20/14 20
Xuất huyết dưới da chân
07/20/14 21
Xuất huyết khuỷu chân
07/20/14 22
MÀO THÂM TÍM
07/20/14 23
Xung huyết và phù nề vùng đầu và tích
07/20/14 24
Phù nề mặt
07/20/14 25
Xuất huyết khí quản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×