Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
B
Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có một chữ số
Đặt tính rồi tính:
341 231x 2
x
2
682 462
214 325 x 4
x
4
857 300
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
Bài tập: Điền vào ô trống
17 + 25 = 25 +
48 + 12 = + 48
a + b = b +
17
12
aa + b = b +
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
a/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
7 x 5 và 5 x 7
Ta có: 7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
Vậy: 7 x 5 = 5 x 7
N
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
b/ So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a
trong bảng sau:
a b a x b b x a
4 8
6 7
5 4
4 x 8 = 32
6 x 7 = 42
5 x 4 = 20
8 x 4 = 32
7 x 6 = 42
4 x 5 = 20
•
Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn bằng nhau,
ta viết:
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích
không thay đổi.
Thảo luận
nhóm đôi
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Luyện tập:
Bài 1/ Viết số thích hợp vào ô trống
a) 4 x 6 = 6 x
207 x 7 = x 207
b) 3 x 5 = 5 x
2 138 x 9 = x 2 138
S
4
7
B
3
9
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Luyện tập:
Bài 2/ Tính:
a) 1 357 b) 40 263
B
x 5
x
6 785
x 7
x
281 841
5 7
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Luyện tập:
Bài 2/ Tính:
a) 7 x b) 5 x
BV
853
x
5 971
1 326
x
6 630
= 853 x 7 = 1 326 x 5
7
5
a) b)
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
TRÒ CHƠI
Ai nhanh
ai đúng
23 109 x 8 =
3 964 x 6 =
10 287 x 5 =
4 x 2 145 =
a x b =
9 x 1 427 =
2 145 x 4
1 427 x 9
6 x 3 964
5 x 10 287
8 x 23 109
b x a
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
a x b = b x a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
SGK trang 58
Xem trước bài:
Nhân với 10, 100, 1000, …
Chia cho 10, 100, 1000, …